Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1056

Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LONG VĂN CÔNG

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ BỀN VỮNG

VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC - PHIA ĐÉN

HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LONG VĂN CÔNG

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ BỀN VỮNG

VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC - PHIA ĐÉN

HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

Ngành: Lâm học

Mã số: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG KIM VUI

TS. NGUYỄN TUẤN HÙNG

Thái Nguyên - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết

quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020

Tác giả luận văn

Long Văn Công

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo

vệ bền vững vườn quốc gia Phia oắc - Phia đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao

Bằng” được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo

chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học Khoá 26 (niên khóa 2018

- 2020).

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được

sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Đào tạo sau

Đại học, Khoa Lâm nghiệp, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên; các giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Lâm học Khóa

26; chính quyền địa phương và các cơ quan, đơn vị trong khu vực nghiên cứu.

Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.

Đặc biệt là tác giả xin có lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới người hướng

dẫn khoa học GS.TS. Đặng Kim Vui, TS. Nguyễn Tuấn Hùng, đã trực tiếp

hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và

dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian học tập cũng như

trong thời gian thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người

thân trong gia đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời

gian học tập và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 11năm 2020

Tác giả luận văn

Long Văn Công

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................1

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ ii

MỤC LỤC ............................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH............................................................................ix

MỞ ĐẦU ................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .......................................................3

3.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................3

Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ...........................................................3

1.2. Quản lý tài nguyên rừng bền vững trên thế giới..............................................5

1.3. Quản lý tài nguyên rừng bền vững ở Việt Nam.............................................12

1.3.1. Một số chương trình, hội nghị đánh giá công tác quản lý rừng bền vững..12

1.3.2. Nghiên cứu Quy định về quản lý rừng bền vững ở Việt Nam....................15

1.4. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu..........20

1.4.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................20

1.4.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng.................................24

1.5. Các phân khu chức năng của VQG Phia Oắc - Phia Đén..............................29

1.5.1. Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt ....................................................................29

1.5.2. Phân khu phục hồi sinh thái........................................................................32

1.5.3. Phân khu dịch vụ - hành chính ...................................................................36

1.5.4. Vùng đệm Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén .........................................38

Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................41

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................41

2.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................41

2.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................41

iv

2.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................41

2.4.1. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu .......................................41

2.4.2. Phương pháp kế thừa tài liệu: .....................................................................42

2.4.3. Phương pháp phỏng vấn .............................................................................42

2.4.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .........................................................46

Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................47

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý bảo vệ rừng bền vững tại VQG Phia Oắc -

Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ....................................................47

3.1.1. Giá trị về lịch sử văn hóa ...........................................................................47

3.1.2. Giá trị về cảnh quan ....................................................................................48

3.1.3. Giá trị về thực nghiệm khoa học và giáo dục môi trường ..........................49

3.1.4. Giá trị về cung ứng dịch vụ môi trường .....................................................49

3.1.5. Hiện trạng rừng và các loại đất đai.............................................................51

3.1.6. Thảm thực vật và các hệ sinh thái...............................................................54

3.1.7. Các giá trị về đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật...................................57

3.1.8. Các giá trị về nguồn gen sinh vật................................................................60

3.2. Đánh giá các hoạt động quản lý bảo vệ và quy hoạch phát triển rừng

tại VQG Phia oắc - Phia Đén................................................................................60

3.2.1. Đánh giá về công tác tổ chức......................................................................60

3.2.2. Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng ......................................................61

3.2.3. Đánh giá một số tác động của người dân đến VQG ...................................63

3.2.4. Đánh giá ảnh hưởng của các bên liên quan trong công tác quản lý

bảo vệ rừng tại khu vực nghiên cứu......................................................................65

3.2.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong QLBVR

tại khu vực nghiên cứu..........................................................................................69

3.2.6. Đánh giá về thực trạng đầu tư trong quản lý bảo vệ rừng ..........................72

3.2.7. Một số dự báo ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng tại địa điểm

nghiên cứu.............................................................................................................76

3.2.8. Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển rừng đặc dụng Phia Oắc

- Phia Đén. ............................................................................................................80

v

3.3. Một số giải pháp chủ yếu quản lý bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén,

tỉnh Cao Bằng. ......................................................................................................93

3.3.1. Giải pháp về tổ chức và quản lý .................................................................93

3.3.2. Giải pháp quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng..................93

3.3.3. Giải pháp nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ............................95

3.3.4. Giải pháp về quản lý đất đai .......................................................................96

3.3.5. Giải pháp thu hút đầu tư .............................................................................97

3.3.6. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, liên kết vùng và hợp tác quốc tế .........97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................99

1. Kết luận.............................................................................................................99

2. Kiến nghị.........................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................101

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BKHĐT

BTNMT

BNN&PTNT

BTC

BXD

BVNN

BQL

CP

CT

CSHT

CBD

DLST

DVHC

DVDL

DVMTR

GPS

HĐND

IUCN

KTXH

KBTTN

KL

NQ

PCCCR

PHST

- Bộ Kế hoạch đầu tư

- Bộ Tài nguyên môi trường

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Bộ Tài chính

- Bộ Xây dựng

- Bảo vệ nghiêm ngặt

- Ban quản lý

- Chính phủ

- Chỉ thị

- Cơ sở hạ tầng

- Công ước về Đa dạng sinh học

- Du lịch sinh thái

- Dịch vụ hành chính

- Dịch vụ du lịch

- Dịch vụ môi trường rừng

- Máy định vị

- Hội đồng nhân dân

- Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế

- Kinh tế xã hội

- Khu bảo tồn thiên nhiên

- Kiểm lâm

- Nghị định

- Nghị quyết

- Phòng cháy chữa cháy rừng

- Phục hồi sinh thái

- Quyết định

vii

QL&BVR

QLRBV

QH

RĐD

TT

TTLT

TTg

TV

UBND

VQG

VP

VHTT&DL

WWF

- Quản lý và bảo vệ rừng

- Quản lý rừng bền vững

- Quốc hội

- Rừng đặc dụng

- Thông tư

- Thông tư liên tịch

- Thủ tướng Chính phủ

- Thực vật

- Uỷ ban nhân dân

- Vườn quốc gia

- Văn phòng

- Văn hóa thể thao và du lịch

- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Đặc trưng cơ bản phân khu bảo vệ nghiêm ngặt ......................................29

Bảng 1.2: Đặc trưng cơ bản phân khu phục hồi sinh thái .........................................32

Bảng 1.3: Đặc trưng cơ bản phân khu dịch vụ - hành chính.....................................36

Bảng 1.4: Đặc điểm cơ bản vùng đệm VQG Phia Oắc - Phia Đén...........................38

Bảng 3.1: Thống kê kinh phí thu được từ chi trả dịch vụ môi trường rừng..............50

Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp VQG Phia Oắc - Phia Đén................51

Bảng 3.3: Hiện trạng trữ lượng rừng VQG Phia Oắc - Phia Đén .............................53

Bảng 3.4: Thành phần thực vật VQG Phia Oắc - Phia Đén......................................57

Bảng 3.5: Thành phần động vật VQG Phia Oắc - Phia Đén.....................................58

Bảng 3.6: Cấp nguy hiểm của động vật quý hiếm ....................................................59

Bảng 3.7. Hiện trạng cơ cấu tổ chức VQG Phia Oắc - Phia Đén..............................60

Bảng 3.8. Thống kê số vụ vi phạm luật BV&PTR đã xử lý .....................................63

Bảng 3.9. Thống kê các vụ vi phạm về PCCCR.......................................................63

Bảng 3.10: Thống kê tác động của người dân đến VQG..........................................64

Bảng 3.11: Kết quả phân tích sơ đồ Venn ................................................................67

Bảng 3.12: Kết quả thực hiện so với Quy hoạch đã được phê duyệt........................72

Bảng 3.13: Thống kê hoạt động hỗ trợ vùng đệm của VQG ....................................75

Bảng 3.14: Dự báo dân số thuộc vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia ..................76

Bảng 3.15: Thống kê hoạt động du lịch sinh thái, giai đoạn 2014 - 2019 ................79

Bảng 3.16: Khối lượng diện tích bảo vệ rừng...........................................................80

Bảng 3.17: Khối lượng diện tích khoanh nuôi tái sinh tự nhiên ...............................81

Bảng 3.18: Khối lượng diện tích trồng rừng.............................................................82

Bảng 3.19: Khối lượng hạng mục xây dựng hoàn thành đến năm 2030...................85

Bảng 3.20: Khối lượng xây dựng - mua trang thiết bị PCCCR ................................87

Bảng 3.21: Khối lượng xây dựng hệ thống đường tuần tra đến năm 2030...............88

Bảng 3.22: Đặc trưng sản phẩm dịch vụ, du lịch......................................................89

Bảng 3.23: Đặc trưng các khu dịch vụ, du lịch trọng điểm ......................................90

Bảng 3.24: Khối lượng xây dựng hạ tầng dịch vụ, du lịch trọng điểm.....................92

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén……………...…………21

Hình 3.1: Sơ đồ Venn về ảnh hưởng các bên liên quan trong công tác quản lý

bảo vệ rừng tại VQG Phia Oắc - Phia Đén...................................................................65

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!