Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng-Tính toán nhu cầu dùng nước cho Đồng bằng sông Hồng
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1687

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng-Tính toán nhu cầu dùng nước cho Đồng bằng sông Hồng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé Khoa häc vµ c«ng nghÖ Bé NN vµ PT n«ng th«n

Tr−êng ®¹i häc thñy lîi

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CẤP NƯỚC

MÙA CẠN CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

B¸o c¸o ®Ò tµi nh¸nh

TÝnh to¸n nhu cÇu dïng n−íc

cho ®ång b»ng s«ng hång

Chñ nhiÖm ®Ò tµi: GS.TS. Lª Kim TruyÒn

Chñ nhiÖm chuyªn ®Ò: TS. Hoµng Th¸i §¹i

6757-6

12/3/2008

Hµ Néi, th¸ng 12 n¨m 2007

Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi

nh¸nh

TT Họ và tên Đơn vị Chức danh Thành viên

1 Hoµng Th¸i §¹i ĐHTL TS Chủ nhiệm

đề tài nhánh

2 Lê Văn Nghinh ĐHTL PGS.TS Tham gia

3 Ph¹m ThÞ H−¬ng Lan ĐHTL TS Tham gia

4 Lê Thị Thu Hiền ĐHTL Th.S Tham gia

5 Nguyễn Thị H»ng Nga ĐHTL Th.S Tham gia

6 Bùi Du Dương ĐHTL KS. Tham gia

7 Nguyễn Tiến Thái ĐHTL KS Tham gia

8 Nguyễn Quang Phi ĐHTL KS Tham gia

Lêi nãi ®Çu

§Ò tµi nh¸nh “Ph©n tÝch vµ xö lý sè liÖu thñy v¨n” lµ ®Ò tµi sè 1

trong tæng sè 11 ®Ò tµi nh¸nh cña ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc ®éc lËp cÊp

nhµ n−íc “Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc

cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång” §Ò tµi nh¸nh thùc hiÖn c¸c néi dung

chÝnh sau:

• Thu thËp, ph©n tÝch, xö lý c¸c sè liÖu khÝ t−îng thñy v¨n

• C¸c tµi liÖu vÒ quy ho¹ch vµ d©n sinh, kinh tÕ

• C¸c tµi liÖu ®Þa h×nh

• C¸c tµi liÖu thñy v¨n quan tr¾c t¹i c¸c tuyÕn c«ng tr×nh

C¸c néi dung trªn ®−îc ph©n tÝch, tr×nh bµy cô thÓ trong néi dung

cña bèn chuyªn ®Ò thµnh phÇn thÓ hiÖn trong b¸o c¸o nµy.

§Ò môc nghiªn cøu kh«ng thÓ triÓn khai thµnh c«ng vµ ®¹t ®−îc kÕt

qu¶ nÕu thiÕu sù ®éng viªn vµ chØ ®¹o cña Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ, Bé

N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, Tr−êng §¹i häc Thñy lîi, Ban chñ

nhiÖm ®Ò tµi, Phßng Qu¶n lý khoa häc, khoa Thñy v¨n – Tµi nguyªn n−íc.

Thay mÆt cho nhãm nghiªn cøu, chóng t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c.

Nhãm thùc hiÖn chuyªn ®Ò xin bµy tá lßng biÕt ¬n ®Õn Trung t©m

t− liÖu, Côc m¹ng l−íi, Trung t©m KhÝ t−îng thñy v¨n Quèc gia, §µi KhÝ

t−îng thñy v¨n §«ng B¾c vµ rÊt nhiÒu c¬ quan liªn quan ®· gióp chóng t«i

thùc hiÖn tèt viÖc thu thËp, ph©n tÝch vµ xö lý sè liÖu.

Do thêi gian vµ tr×nh ®é cã h¹n, nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu ®¹t ®−îc

ch¾c cßn nhiÒu h¹n chÕ, ch−a ®¸p øng ®Çy ®ñ yªu cÇu cña thùc tÕ. TËp thÓ

t¸c gi¶ mong t×m ®−îc sù c¶m th«ng vµ nhÊt lµ sù gãp ý cho nh÷ng c«ng

t¸c nghiªn cøu tiÕp cña ®«ng ®¶o c¸c chuyªn gia trong vµ ngoµi ngµnh,

c¸c b¹n ®ång nghiÖp cïng c¸c ®éc gi¶ ®äc b¸o c¸o nµy.

Xin ch©n thµnh c¸m ¬n.

Hµ néi ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2007

Môc lôc

- 2 -

Ch−¬ng i

T×nh h×nh chung vÒ nhu cÇu sö dông n−íc trªn l−u

vùc

1.1. Tổng hợp nhu cầu dùng nước hiện nay theo tần suất 75%

Nhu cầu dùng nước được tính toán dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn của các

ngành kinh tế, TCVN và tham khảo một số tiêu chuẩn cũng như kinh nghiệm các

nước trên thế giới thông qua các tài liệu của ADB, WB, UNESSCO, WDC, ESCAP,

UNDP, WRI, UNEP, FAO… Đồng thời dựa vào thực tế phát triển nguồn nước trên

lưu vực trong nhiều thập kỷ qua. Một số công trình nghiên cứu tính toán nhu cầu

nước được tính theo tần suất 75% nhưng do yêu cầu cấp nước cho các ngành sử

dụng nước được nâng lên, do đó khi tính toán nhu cầu nuớc, nâng mức đảm bảo lên

85%.

Các nhu cầu sử dụng nước được tính toán như sau:

+ Các nhu cầu sử dụng nước mang tính tiêu thụ bao gồm:

- Nước cung cấp cho nông nghiệp

- Nước cung cấp cho sinh hoạt

- Nước cung cấp cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

- Nước cung cấp cho chăn nuôi

- Nước cung cấp cho nuôi trồng thủy sản

- Nước cung cấp cho pha loãng, đảm bảo môi trường chất lượng

nước và môi trường sinh thái được lấy từ dòng chính vào các hệ

thống và phân phối sử dụng trong các hệ thống thuỷ lợi.

+ Các nhu cầu nước mang tính lợi dụng và duy trì dòng sông.

Nhu cầu sử dụng nước cho thuỷ điện mang tính kết hợp và lợi dụng. Lưu vực

sông Hồng-sông Thái Bình với các hồ chứa lớn trên dòng chính đều là hồ sử dụng

tổng hợp, quá trình phát điện không mang tính tiêu thụ nước, nhưng việc phát điện

có sự độc lập tương đối với cấp nước nên lượng nước phát điện theo thời gian có

lúc dư thừa so với yêu cầu cấp nước, do vậy đã được kể trong hệ số 0,8 dung tích

hữu dụng là phục vụ cấp nước.

Nhu cầu dùng nước cho giao thông thuỷ là kết hợp và không mang tính tiêu

thụ mà là duy trì lưu lượng và mực nước trên sông để đi lại; nhu cầu dùng nước để

- 3 -

duy trì sự sống của dòng sông, cửa sông bao gồm: ngăn sự xâm nhập mặn do nước

biển để cấp nước trong mùa kiệt theo ranh giới nhất định ở các cửa sông ven biển,

đảm bảo lượng nước trên dòng chính pha loãng nước thải xả trực tiếp vào dòng

chính, đáp ứng môi trường và chất lượng nước, đảm bảo ổn định dòng sông cửa

sông chống bồi lắng dòng sông và cửa sông. Thường được lấy bằng lưu lượng các

tháng kiệt tương đương với tần xuất 90%-95% tại các cửa ra

Sau đây là kết quả tổng hợp của một số công trình nghiên cứu trước đây về

tính toán nhu cầu dùng nước theo tần suất 75%.

Nhu cÇu dïng n−íc n¨m 2000

Theo dự án " Điều tra, đánh giá tổng quan tình hình khai thác, sử dụng và

quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hồng - Thái Bình phục vụ nghị định cấp

nước mặt" do Cục Quản lý nước thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường thực hiện thì

nhu cầu nước các vùng trong lưu vực sông Hồng - Thái Bình được tính theo tần suất

75% và được chia ra thành các tiểu vùng sử dụng nước như sau:

Bảng 1.1 Nhu cÇu dïng n−íc c¸c vïng trong l−u vùc (hiÖn tr¹ng n¨m 2000)- tÇn xuÊt 75%

§¬n vÞ: triÖu m3

Chia ra

TT Vïng sö dông n−íc Tæng N«ng nghiÖp

(trång trät

ch¨n nu«i)

C«ng nghiÖp

®« thÞ n«ng

th«n

D©n c−

thµnh thÞ

n«ng th«n

Thuû s¶n

I §ång b»ng vµ trung du 14.847 11.849 1.744 655,2 597,3

1 T¶ s«ng Hång 4.949 3.894 636 132 287

2 H÷u s«ng Hång 4.511 3.899 325 101 185

3 Trung du s«ng Hång 1.413 873 356 109 75

4 H¹ du s«ng Th¸i B×nh 2.001 1.442 293 255 11

5 Trung du s«ng Th¸i B×nh 1.973 1.741 134 58.2 39,3

II MiÒn nói l−u vùc 2.684 2.437 43,9 113,5 88,8

1 Th−îng du s«ng Th¸i B×nh 511 458 4,2 32 16,4

2 S«ng Thao 555 488 6,7 36.5 23,4

3 S«ng §µ 626 581 11 15 19

4 S«ng L«-G©m 992 910 22 30 30

III Tæng toµn l−u vùc 17.531 14.286 1.787,9 768,7 686,1

Nguồn: dự án " Điều tra, đánh giá tổng quan tình hình khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên

nước mặt lưu vực sông Hồng - Thái Bình phục vụ nghị định cấp nước mặt"

Theo "Dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng -

sông Thái Bình" do viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2006 thì kết quả tính

nhu cầu nước với tần suất tưới 75% như sau:

Bảng 1.2 Nhu cÇu dïng n−íc c¸c vïng trong l−u vùc (hiÖn tr¹ng n¨m 2000- tÇn xuÊt 75%

§¬n vÞ: triÖu m3

TT Vïng sö dông n−íc Tæng

1 Đà 792,04

- 4 -

TT Vïng sö dông n−íc Tæng

2 Thao 1106,92

3 Lô - Gâm 1682,79

4 Cầu - Thương 4669,00

5 Đáy 7473,94

6 Tả Hồng 5478,80

7 Hạ du Thái Bình 3327,81

Tổng toàn lưu vực 24531,30

Nguồn: "Dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình"

Như vậy theo kết quả tính toán trên thì nhu cầu nước trên toàn lưu vực sông

Hồng là 17,53 tỷ m3

nuớc, chủ yếu tập trung vào khu vực đồng bằng và trung du.

Tuy nhiên, theo "Dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông

Hồng - sông Thái Bình" do viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2006 ứng với

tấn suất tưới là 75% thì toàn lưu vực sông Hồng vùng lãnh thổ Việt nam nhu cầu

nước là 24,54 tỷ m3

nước. Trong đó nhu cầu nước cho trồng trọt là 21,22 tỷ m3

,

chăn nuôi là 0,097 tỷ m3

nước, thủy sản là 2,4 tỷ m3

nước, nước cho khu vực đô thị

là 0,34 tỷ m3

nước, nước cho công nghiệp là 0,031 tỷ m3

nước, nước cho sinh hoạt

nông thôn là 0,425 tỷ m3

nước. Nhu cầu nước tập trung lớn tại các khu vực đồng

bằng, trong đó khu Hữu Hồng chiếm tỷ lệ dùng nước lớn nhất lưu vực, khoảng 30 -

40%, tiếp theo là Tả Hồng (22-24%), Cầu - Thương (15-19%), hạ du (14-15%). Các

khu vực miền núi chỉ chiếm dưới 5% nhu cầu nước của toàn bộ sông Hồng. Ngành

trồng trọt chiếm nhu cầu dùng nước nhiều nhất, chiếm 85% tổng nhu cầu của các

ngành. Nước cho thủy sản chiếm 11% còn lại là 4% nhu cầu nước của các ngành

khác.

1.2. T×nh h×nh chung vÒ nhu cÇu sö dông n−íc trªn khu vùc ®ång b»ng s«ng

Hång

•C¸c quy ho¹ch tæng hîp vµ chuyªn ngµnh ®· ®−îc lËp song ë nhiÒu møc ®é

kh¸c nhau vµ ®Òu ch−a ®−îc duyÖt, qua mÊy n¨m ph¸t triÓn cã nhiÒu biÕn ®éng, c¸c

quy ho¹ch ®Òu cã biÕn ®æi, ph¶i cËp nhËt, bæ sung, ®iÒu chØnh. Do vËy x¸c ®Þnh nhu

cÇu dïng n−íc chØ ë møc dù b¸o t−¬ng ®èi mµ kh«ng thÓ dù b¸o chÝnh x¸c ®−îc.

•Ngµnh cã nhu cÇu dïng n−íc lín nhÊt trªn l−u vùc lµ n«ng nghiÖp cïng víi

c¸c nhu cÇu dïng n−íc cho c«ng nghiÖp ®« thÞ, n«ng th«n, du lÞch, dÞch vô, thuû

- 5 -

s¶n, ®iÖn, giao th«ng, m«i tr−êng ®Òu cÇn ®−îc tÝnh nhu cÇu n−íc dï lµ cã tiªu

chuÈn, kinh nghiÖm hay tÝnh theo phÇn tr¨m.

•Vïng ®ång b»ng s«ng Hång lµ n¬i tËp trung yªu cÇu dïng n−íc lín nhÊt cña

l−u vùc, hÇu hÕt nhu cÇu n−íc ®Òu do n−íc mÆt trªn c¸c s«ng trôc chÝnh ®¶m nhiÖm,

c¸c vïng nµy n»m trong mét m¹ng l−íi s«ng trôc liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau, cã ®ñ

®iÒu kiÖn liªn quan chÆt chÏ tõ nhu cÇu n−íc ®Õn tÝnh to¸n c©n b»ng vµ ®Ò ra yªu

cÇu ph¸t triÓn nguån n−íc dßng chÝnh phôc vô cÊp n−íc.

•TÝnh to¸n nhu cÇu n−íc cho c¸c mèc thêi gian cô thÓ sau:

HiÖn tr¹ng n¨m 2003 víi c¸c tÇn xuÊt ®¶m b¶o 75%, 85%; t−¬ng lai ®Õn

n¨m 2010 tÇn xuÊt ®¶m b¶o 85%; dù b¸o nhu cÇu dïng n−íc cho c¸c n¨m 2020.

TÝnh to¸n nhu cÇu n−íc thÓ hiÖn ®−îc tæng l−îng cho c¶ n¨m, mïa kiÖt vµ

l−u l−îng mét sè th¸ng kiÖt ë c¸c nót lÊy n−íc.

•Mét sè yªu cÇu n−íc sÏ t¨ng lªn trong t−¬ng lai bao gåm:

N−íc cho c«ng nghiÖp vµ d©n sinh ë ®« thÞ vµ n«ng th«n; n−íc cho nu«i

trång thuû s¶n; n−íc cÊp cho n«ng nghiÖp ®Ó t−íi cho c©y c«ng nghiÖp c©y ¨n qu¶,

hoa mµu; n−íc cho thau chua röa mÆn ®Êt ®ai ven biÓn vµ khai hoang lÊn biÓn n−íc

cho pha lo·ng gi¶m « nhiÔm vµ ®¶m b¶o m«i tr−êng sinh th¸i ; n−íc t¨ng lªn do cÇn

ph¶i n©ng tÇn xuÊt ®¶m b¶o phôc vô n«ng nghiÖp vµ c¸c ngµnh (n«ng nghiÖp tõ 75%

t¨ng lªn 85% cho c¸c khu vùc lÊy n−íc dßng chÝnh) ; n−íc t¨ng do n©ng hÖ sè quay

vßng ruéng ®Êt, ph¸t triÓn du lÞch dÞch vô.

•Mét sè kh¶ n¨ng lµm gi¶m nhu cÇu dïng n−íc cho t−¬ng lai

Sö dông l¹i n−íc th¶i ®· qua xö lý; khoa häc c«ng nghÖ tiªn tiÕn ®−îc ¸p

dông ®Ó qu¶n lý vµ dïng n−íc tiÕt kiÖm; diÖn tÝch ®Êt canh t¸c lóa gi¶m do chuyÓn

®æi môc ®Ých hoÆc c¬ cÊu sang c©y trång dïng Ýt n−íc h¬n.

- 6 -

Ch−¬ng ii

tÝnh to¸n nhu cÇu sö dông n−íc cho giai ®o¹n hiÖn tr¹ng

2.1. Tính toán nhu cầu sử dụng nước cho tuới vùng đồng bằng sông Hồng

2.1.1. Chuẩn bị số liệu phục vụ tính toán nhu cầu nước tưới

2.1.1.1 Tần suất bảo đảm tính toán

Chọn tần suất bảo đảm tính toán là 85%

2.1.1.2 Phân vùng khu tưới khu vực đồng bằng sông Hồng

Việc phân vùng khu tưới vùng đồng bằng sông Hồng được dựa vào hiện

trạng của các công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Hồng, căn cứ vào sự phân bố

đất đai canh tác, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,....Để phục vụ cho bài toán điều

hành cấp nước cho mùa kiệt cho vùng đồng bằng sông Hồng, chúng tôi phân vùng

khu tưới theo các công trình lấy nước đầu mối cống và trạm bơm. Như vậy, khối

lượng điều tra chi tiết về diện tích tưới, lịch gieo trồng thời vụ, dân sinh kinh tế,

hiện trạng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.... để phục vụ cho việc tính toán nhu cầu

nước là rất lớn và cần thiết. Trong vùng nghiên cứu thuộc Đồng Bằng sông Hồng có

rất nhiều các trạm bơm và cống lấy nước (xem phụ lục), vì vậy khi tính toán chúng

tôi xem xét gộp các trạm bơm nhỏ, cống nhỏ thành các trạm bơm lớn và cống lớn,

để giảm số vùng tưới, khu tưới trên khu vực. Tổng cộng có 39 trạm bơm và 34 cống

được xem xét trong tính toán. Với số trạm bơm và cống này, chúng tôi phân vùng

theo các khu thủy lợi như sau (xem thêm phần báo cáo hiện trạng chương 2):

1. Khu hữu sông Thao- Phú Thọ

Khu hữu sông Thao thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ có diện tích đất tự nhiên

vào khoảng 200.000ha, trong đó đất nông nghiệp là 2610ha bao gồm diện tích của

các huyện Yên Lập, Thanh Sơn và huyện Tam Thanh tỉnh Phú Thọ. Trên vùng có

một số trạm bơm tưới như Vũ Én với diện tích tưới thiết kế là Ftk=40ha, Hiên Quan

Ftk=130ha, Hương Nộn Ftk=400ha và Thượng Nông Ftk=350ha.

2. Khu tả sông Thao

Khu tả sông Thao có diện tích đất tự nhiên vào khoảng 59.470ha, trong đó

đất nông nghiệp là 3615ha, bao gồm diện tích của các huyện Hạ Hòa, Thanh Ba,

Phong Châu tỉnh Phú Thọ.

- 7 -

3. Khu sông Chảy

Khu sông Chảy bao gồm diện tích của 13/27 xã huyện Đoan Hùng tỉnh Phú

Thọ với diện tích đất nông nghiệp là 1225ha.

4. Khu Tả sông Lô

Khu tả sông Lô bao gồm diện tích 2 xã của huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

với diện tích đất nông nghiệp là khoảng 1780ha.

5. Khu hữu sông Lô

Khu hữu sông Lô bao gồm diện tích 2 xã của huyện Đoan Hùng tỉnh Phú

Thọ với diện tích đất nông nghiệp là khoảng 1820ha.

6. Khu thủy nông Liễn Sơn thuộc lưu vực sông Phó Đáy

Lưu vực sông Phó Đáy có diện tích đất tự nhiên 151.235 ha, trong đó đất

nông nghiệp là 26.678 ha, đất canh tác 18.873 ha bao gồm diện tích của các tỉnh

Bắc Cạn (H. Chợ Đồn 15/22 xã và thị trấn), tỉnh Vĩnh Phúc (H. Lập Thạch 21 xã,

thị trấn) và tỉnh Tuyên Quang (Yên Sơn 7 xã / 36 xã, Sơn Dương 18/33 xã).

Trên vùng có hệ thống thủy nông Liễn Sơn nằm trên địa bàn 7 huyện thị tỉnh

Vĩnh Phúc. Có nhiệm vụ tưới cho 26.138 ha diện tích canh tác với hệ số tưới là

0,65l/s/ha cho vụ chiêm. Nguồn nước tưới chủ yếu cho khu vực là sông Hồng và

sông Phó Đáy. Công trình tưới gồm có Đập Liễn Sơn, trạm bơm Bạch Hạc, trạm

bơm Đại Định và trạm bơm Liễu Trì. Khi tính toán chúng tôi gộp và tính toán nhu

cầu nước tưới cho khu vực đồng bằng tỉnh Vĩnh Phúc tại công trình đầu mối trạm

bơm Bạch Hạc lấy nước trên sông Lô, tại công trình đầu mối trạm bơm Liễu Trì lấy

nước trên sông Hồng (gồm các trạm bơm ấp Bắc (Ftk = 2.150ha), Liễu Trì

(1.246ha), Đại Tự (Ftk = 515ha)....

7. Khu Bắc Đuống

Bao gồm diện tích đất đai của các huyện Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong, Thị

xã Bắc Ninh, Thuận Thành, Gia Lương và một phần các huyện Đông Anh, Gia Lâm

và Mê Linh với tổng diện tích tự nhiên là 80.910 ha, diện tích đất nông nghiệp là

48.663 ha, diện tích đất canh tác là 45.043 ha.

Với đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, song cao trình ruộng hầu hết

cao hơn mực nước ở các sông trong vùng từ 1 - 4 m trong mùa kiệt. Vì vậy biện

pháp cấp nước tưới chủ yếu là các trạm bơm điện, kết hợp với cống tưới tự chảy khi

- 8 -

mực nước sông cao hơn trong đồng. Nguồn nước cấp được lấy từ sông Hồng, sông

Đuống. Các công trình đầu mối lấy nước sông Đuống: Cống Long Tửu ((Long Tửu

(Ftk = 3600ha), Cống Thôn (Ftk =879ha), Gia Thượng (Ftk = 872ha), Dương Hà

(Ftk = 1000ha), Thái Hòa (Ftk=2.350ha), Tân Chi (Ftk = 650ha)...)). Các công trình

trạm bơm đầu mối lấy nước sông Hồng là: trạm bơm Ấp Bắc (Ấp bắc(Ftk

=14.100ha), sông Đuống là Tri Phương (Ftk = 400 ha), Tân Chi (Ftk = 650ha), Thái

Hòa (Ftk=2.350ha)...).

8. Khu Cầu Thương

Vùng tưới Cầu Thương bao gồm diện tích đất đai của các huyện Tân Yên,

Lạng Giang, TX Bắc Giang, Yên Dũng, Việt Yên với diện tích đất canh tác là

45815ha. Diện tích tưới lấy bằng các trạm bơm lấy nước sông chính là 11770ha,

trong đó có các trạm bơm Xuân Lan, Phân Đạm, Tân Tiến, Cống Bùn, Lãng Sơn.

9. Khu sông Nhuệ (Vùng hữu sông Hồng)

Khu vực có địa hình đồng bằng lòng máng thấp, trũng ở giữa mà sông Nhuệ

là trục chính, cao ở hai bên ven sông Hồng và sông Đáy. Đất đai thuộc nhóm phù sa

sông Hồng có độ phì cao. Diện tích tự nhiên là 132.356 ha, trong đó diện tích đất

canh tác là 81.148 ha. Đặc biệt đây là khu vực có thủ đô Hà Nội, là vùng dân cư

kinh tế trọng điểm của cả nước. Khu vực này bao gồm 4 quận nội thành thành phố

Hà Nội, huyện Thanh Trì, huyện Từ Liêm, huyện Đan Phượng, huyện Đan Hoài,

huyện Thanh Oai, huyện Thường Tín và Thị Xã Hà Đông, huyện Phú Xuyên, huyện

Ứng Hòa, huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên (Hà Nam). Vùng tưới tự chảy nằm dọc

2 bờ sông Nhuệ, sông Vân Đình và Duy Tiên và các vùng phía Nam hệ thống có

cao độ thấp hơn +3m, vùng tưới bằng động lực nằm ven sông đáy, sông Hồng có

cao độ mặt ruộng lớn hơn +3m. Nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống chủ yếu là

nước sông Hồng. Sông Nhuệ là sông trục chính tưới tiêu kết hợp của hệ thống, lấy

nước tưới từ sông Hồng qua cống đầu mối Liên Mạc (Ftk = 60.000ha). Ngoài ra còn

có một số cống hỗ trợ khác như cống Mộc Nam (Ftk=5.500ha), cống Bá Giang.

10. Khu Sông Tích - Thanh Hà (Vùng hữu sông Hồng)

Khu sông Tích - Thanh Hà có diện tích tự nhiên là 183.221 ha, trong đó diện

tích canh tác là 79.222ha gồm TX Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc

Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Trong đó vùng núi Ba Vì gồm 7 xã miền núi có nhiều

- 9 -

ruộng màu, ít lúa, biện pháp tưới chủ yếu bằng hồ, đập tự chảy. Hiện trạng các công

trình thủy lợi trong khu có các công trình lớn như hồ Suối Hai dung tích hữu ích

42,3.106m3

làm nhiệm vụ tưới cho 2956 ha và phục vụ cấp nước cho du lịch; hồ

Đồng Mô - Ngải Sơn diện tích tưới thiết kế là 4000ha, thực tế tưới 3928 ha; trạm

bơm Phù Sa lấy nước sông Hồng có diện tích tưới thiết kế là 10000 ha, thực tế tưới

là 7150 ha, ngoài ra còn một số trạm bơm như Cộng Hòa, Hạ Dục, An Mỹ, Bạch

Tuyết, Phù Lưu Tế…và hàng loạt các công trình có quy mô vừa và nhỏ.

Khu sông Tích – Thanh Hà chủ yếu là lấy nước từ nguồn nội tại bằng các hồ

đập và các trạm bơm. Tuy nhiên hàng năm khu vực này vẫn bị hạn và thiếu nguồn

nước nghiêm trọng do nguồn sinh thủy ít. Biện pháp bổ sung nguồn cho lưu vực là

các cống lấy nước tiếp nguồn từ sông Hồng và sông Đà vào.

11. Khu Hữu Đáy (Vùng hữu sông Hồng)

Bao gồm diện tích đất đai của các huyện Kim Bảng, huyện Thanh Liêm (tỉnh

Hà Nam). Tổng diện tích tự nhiên 14457 ha trong đó đất nông nghiệp 3434 ha, đất

canh tác 2944 ha.

Nguồn nước cấp cho khu thủy lợi duy nhất là Sông Đáy hầu hết là dùng

bơm, các trạm bơm đều có diện tích từ 100-500ha. Tổng số có 9 trạm bơm tưới

thiết kế 2661 ha, diện tích tưới chủ động 1698 ha, diện tích chưa tưới chủ động 888

ha, diện tích tưới chủ động so với diện tích yêu cầu tưới đạt 64%.

12. Khu Bắc Nam Hà (Vùng hữu sông Hồng)

Là một khu hoàn toàn đồng bằng bao gồm diện tích đất đai của hai tỉnh Hà

Nam và Nam Định. Tỉnh Hà Nam gồm các huyện: Lý Nhân trừ 1/2 xã huyện Thanh

Liêm, thị xã Phủ Lý, huyện Bình Lục, tỉnh Nam Định gồm các huyện ý Yên, Vụ

Bản, thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 95832 ha trong đó diện tích đất canh tác

59,305 ha. Nguồn cấp nước cho khu 6 trạm bơm lớn Nam Hà là Sông Hồng, sông

Đào Nam Định, sông Châu và Sông Đáy thông qua các trạm bơm lớn như Như

Trác, Cổ Đam, Hữu Bị, Cốc Thành, Quang Trung và Triệu Xá.

13. Khu Bắc Ninh Bình (Vùng hữu sông Hồng)

Khu bắc Ninh Bình bao gồm diện tích đất đai huyện Gia Viễn (16xã) và

huyện Nho Quan(22 xã) với tổng diện tích tự nhiên: 58703 ha trong đó đất nông

- 10 -

nghiệp: 21812 ha, đất canh tác 17967 ha. Nguồn nước cung cấp cho khu tưới là

sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Lãng và các nhánh sông suối trong khu vực, các

công trình tưới ở đây là các trạm bơm và hồ, đập tưới tự chảy.

Tổng số hiện nay đã xây dựng được 57 công trình trong đó có 42 trạm bơm

tưới thiết kế 10165 ha, tưới chủ động 7713 ha, 15 hồ, đập nhỏ tưới thiết kế 1488 ha,

diện tích tưới chủ động là 1106 ha. Diện tích yêu cầu tưới là 11689ha.

14. Khu Nam Ninh Bình (Vùng hữu sông Hồng)

Bao gồm diện tích đất đai của 6 huyện: Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim

Sơn, thị xã Ninh Bình, Thị xã Tam Điệp, Huyện Nho Quan (11 xã), huyện Gia Viễn

(4 xã) và 3 nông trường (tỉnh Ninh Bình).

Tổng diện tích tự nhiên 79497 ha trong đó đất nông nghiệp 45819 ha, đất

canh tác 37657 ha.

Nguồn cấp nước cho khu vực có sông Hoàng Long, Sông Đáy với đặc điểm

địa hình và đặc điểm sông suối, trong khu vực đã hình thành nhiều loại công trình

cấp nước như trạm bơm, cống và các hồ đập. Nguồn cung cấp nước chính là các

cống âu như Âu Chanh, Âu Lê, Cống Mới…lấy nước vào các sông trục nội đồng,

sau đó bơm vào các hệ thống tưới.

Tổng số công trình đã xây dựng được: 126 công trình trong đó:

+ 112 trạm bơm tưới thiết kế 23059 ha, tưới chủ động 16650 ha.

+ 12 hồ, đập tưới thiết kế 2412 ha, tưới chủ động 1608 ha.

+ 2 cống tưới thiết kế 9561 ha, tưới chủ động 8326 ha.

15. Khu Trung Nam Định (Vùng hữu sông Hồng - Thủy nông Bắc Nam

Hà)

Bao gồm diện tích đất đai của 3 huyện tỉnh Nam Định: Huyện Nam trực,

huyện Nghĩa Hưng, 9 xã huyện Trực Ninh. Đây là khu vực gần biển chịu ảnh hưởng

của thủy triều, trong đó có huyện Nghĩa Hưng nằm sát biển với tổng diện tích tự

nhiên: 46940 ha trong đó: đất nông nghiệp 30102 ha, đất canh tác 26106 ha. Các

công trình phục vụ tưới là cống và trạm bơm, cống thường lợi dụng lúc thủy triều

lên để lấy nước, qua các Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Đào, sông Ninh Cơ và một số

các trạm bơm nhỏ lấy nước từ các sông trong khu vực. Nguồn nước các sông khá

dồi dào, địa hình thuận lợi cho tưới tự chảy, riêng ở huyện Nghĩa Hưng có một số

- 11 -

diện tích nằm sát biển nên thường bị ảnh hưởng mặn khá lớn, nên thời gian lấy

nước không được thường xuyên. Công trình lấy nước ở bờ hữu sông Đào như cống

lấy nước trạm bơm Cốc Thành, lấy nước bằng động lực như trạm bơm Cốc Thành.

Cống Quán Khởi lấy nước sông Đào.

16. Khu Nam Nam Định (Vùng hữu sông Hồng - Thủy nông Bắc Nam

Hà)

Khu thủy lợi Nam Nam Định bao gồm diện tích đất đai của 4 huyện: Xuân

Trường, Hải Hậu, Giao Thủy, và 6 xã huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định). Tổng diện

tích tự nhiên 66136 ha trong đó đất nông nghiệp 40893 ha , đất canh tác 32827 ha.

Nguồn cấp nước tưới cho khu vực này là Sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Sò. Khu

thủy lợi Nam Nam Định có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các công trình tưới đều lợi

dụng quy luật của thủy triều, chỉ có một số khu vực cao, thấp cục bộ nên phải tưới

bằng bơm. Tổng số đến nay toàn khu đã xây dựng được 33 công tưới thiết kế 30221

ha tưới chủ động 26210 ha, diện tích còn lại chưa tưới chủ động 4011 ha.

17. Khu Bắc Thái Bình (Vùng tả sông Hồng)

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình được giới hạn bởi Sông Hồng ở phía tây,

sông Luộc, sông Hóa ở phía bắc, sông Trà Lý ở phía Nam và phía Đông là Biển

Đông. Vùng Bắc Thái Bình bao gồm 4 huyện: Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ,

Thái Thụy và 2 xã Hoàng Diệu, Đông Hòa của thành phố Thái Bình, diện tích tự

nhiên 87.341 ha, diện tích canh tác 54.628 ha. Toàn vùng diện tích yêu cầu tưới là

54.628ha. Hiện có 11 trạm bơm diện tích tưới thiết kế 16.275ha. Phần diện tích còn

lại sử dụng các cống dưới đê (trong đó triền sông Luộc có 6 cống, tổng khẩu diện

45m, triền sông Trà Lý có 10 cống, tổng khẩu diên 39m, triền sông Hóa có 9 cống,

tổng khẩu diện 32,5m) lấy nước trữ vào sông trục nội đồng như Tiên Hưng, Xa

Lung…rồi dùng 618 trạm bơm nhỏ bơm nước từ các sông trục lên để tưới cho phần

nội đồng, diện tích tưới thiết kế 38.786ha, diện tích tưới thực tế là 38786ha. Tổng số

công trình tưới là 36 công trình, trong đó có 11 trạm bơm tưới thiết kế 16275ha,

tưới thực tế 16275ha, 25 cống tưới thiết kế 38786ha, tưới thực tế là 38786ha.

18. Khu Nam Thái Bình (Vùng tả sông Hồng)

Khu Nam Thái Bình gồm đất đai của 3 huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền

Hải và thị xã Thái Bình. Toàn khu có diện tích tự nhiên 67.217ha, diện tích nông

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!