Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng-Phân tích tính toán thuỷ văn và dự báo dòng chảy mùa cạn
PREMIUM
Số trang
386
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
936

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng-Phân tích tính toán thuỷ văn và dự báo dòng chảy mùa cạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé Khoa häc vµ c«ng nghÖ Bé NN vµ PT n«ng th«n

Tr−êng ®¹i häc thñy lîi

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CẤP NƯỚC

MÙA CẠN CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

B¸o c¸o ®Ò tµi nh¸nh

pH©n tÝch tÝnh to¸n thñy v¨n

vµ dù b¸o dßng ch¶y mïa c¹n

Chñ nhiÖm ®Ò tµi: GS.TS. Lª Kim TruyÒn

Chñ nhiÖm chuyªn ®Ò: PGS. TS. Lª V¨n Nghinh

6757-2

12/3/2008

Hµ Néi, th¸ng 12 n¨m 2007

Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi nh¸nh

TT Họ và tên Đơn vị Chức danh Thành viên

1 Lª V¨n Nghinh ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm

đề tài nhánh

2 Nguyễn Hoàng Sơn ĐHTL Th.S Tham gia

3 Cï Thị Ph−¬ng ĐHTL Th.S Tham gia

4 Ph¹m Xu©n Hoµ ĐHTL Th.S Tham gia

5 Nguyễn Thu Hà ĐHTL KS. Tham gia

6 Trần Kim Châu ĐHTL KS. Tham gia

7 Buì Ngọc Quyên ĐHTL KS Tham gia

Lêi nãi ®Çu

§Ò tµi nh¸nh “Ph©n tÝch vµ xö lý sè liÖu thñy v¨n” lµ ®Ò tµi sè 1 trong

tæng sè 11 ®Ò tµi nh¸nh cña ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc

“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n

®ång b»ng s«ng Hång” §Ò tµi nh¸nh thùc hiÖn c¸c néi dung chÝnh sau:

- Thu thËp, ph©n tÝch, xö lý c¸c sè liÖu khÝ t−îng thñy v¨n

- C¸c tµi liÖu vÒ quy ho¹ch vµ d©n sinh, kinh tÕ

- C¸c tµi liÖu ®Þa h×nh

- C¸c tµi liÖu thñy v¨n quan tr¾c t¹i c¸c tuyÕn c«ng tr×nh

C¸c néi dung trªn ®−îc ph©n tÝch, tr×nh bµy cô thÓ trong néi dung cña

bèn chuyªn ®Ò thµnh phÇn thÓ hiÖn trong b¸o c¸o nµy.

§Ò môc nghiªn cøu kh«ng thÓ triÓn khai thµnh c«ng vµ ®¹t ®−îc kÕt

qu¶ nÕu thiÕu sù ®éng viªn vµ chØ ®¹o cña Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ, Bé

N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, Tr−êng §¹i häc Thñy lîi, Ban chñ

nhiÖm ®Ò tµi, Phßng Qu¶n lý khoa häc, khoa Thñy v¨n – Tµi nguyªn n−íc.

Thay mÆt cho nhãm nghiªn cøu, chóng t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c.

Nhãm thùc hiÖn chuyªn ®Ò xin bµy tá lßng biÕt ¬n ®Õn Trung t©m t−

liÖu, Côc m¹ng l−íi, Trung t©m KhÝ t−îng thñy v¨n Quèc gia, §µi KhÝ t−îng

thñy v¨n §«ng B¾c vµ rÊt nhiÒu c¬ quan liªn quan ®· gióp chóng t«i thùc

hiÖn tèt viÖc thu thËp, ph©n tÝch vµ xö lý sè liÖu.

Do thêi gian vµ tr×nh ®é cã h¹n, nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu ®¹t ®−îc

ch¾c cßn nhiÒu h¹n chÕ, ch−a ®¸p øng ®Çy ®ñ yªu cÇu cña thùc tÕ. TËp thÓ

t¸c gi¶ mong t×m ®−îc sù c¶m th«ng vµ nhÊt lµ sù gãp ý cho nh÷ng c«ng t¸c

nghiªn cøu tiÕp cña ®«ng ®¶o c¸c chuyªn gia trong vµ ngoµi ngµnh, c¸c b¹n

®ång nghiÖp cïng c¸c ®éc gi¶ ®äc b¸o c¸o nµy.

Xin ch©n thµnh c¸m ¬n.

Hµ néi ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2007

1

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

HỆ THỐNG SÔNG HỒNG

I.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG

I.1.1. Vị trí địa lý

Hệ thống sông Hồng - Thái Bình là hệ thống sông lớn nhất phía Bắc nước

ta và đứng thứ hai trong toàn Quốc sau sông Cửu Long. Lưu vực có toạ độ từ

20o đến 25o

30, độ vĩ bắc và 100o

7 , đến 106o

7, độ kinh đông. Hạ lưu của hệ

thống sông là vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ (đồng bằng sông Hồng) có mạng

lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nối với nhau. Hệ thống sông Hồng - Thái

Bình bao gồm 2 hệ thống chính: Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái

Bình. Hệ thống sông Hồng có một số phân lưu đổ vào sông Thái Bình do đó chế

độ thuỷ văn, thuỷ lực cũng như nguồn nước của hai hệ thống liên quan chặt chẽ

với nhau.

Hệ thống sông Hồng -Thái Bình phía Bắc lưu vực giáp sông Trường

Giang. Đông giáp lưu vực hệ thống sông Bằng Giang-Kỳ Cùng và vịnh Bắc Bộ.

Tây giáp lưu vực sông Mê Công và sông Mã. Toàn bộ diện tích lưu vực khoảng

169000 km2

trong đó diện tích nằm ở Trung Quốc là 81400 km2

, ở Lào là 1100

km2

, và ở Việt Nam là 86500 km2

.

Dòng chính sông Hồng và hai phụ lưu lớn nhất là sông Đà và sông Lô đều

bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam và Tây Tạng của Trung Quốc. Những sông này chảy

vào Việt Nam theo 5 nguồn chính: sông Nguyên (dòng chính sông Hồng), sông

Lý Tiên (sông Đà), sông Đăng Điều (sông Nậm Na), sông Bàn Long (sông Lô)

và sông Phổ Mai (sông Gâm). Các sông suối trong hệ thống sông chảy qua 23

tỉnh và thành phố ở Bắc Bộ.

Như vậy lưu vực Sông Hồng-Thái Bình chiếm phần lớn diện tích phía

Bắc Việt Nam và đồng thời cũng là hệ thống sông có nhiều phụ lưu lớn nằm ở vị

trí trung tâm của Bắc Bộ nên nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh

tế của nước ta về nhiều mặt: Nông nghiệp, giao thông vận tải, khai thác và sử

dụng nước cho công nghiệp và dân sinh. Mặt khác về thiên tai hệ thống Sông

Hồng cũng ảnh hưởng lớn đến phía bắc nước ta.

2

Mª C«ng Mª C«ng Mª C«ng

Chó gi¶i Chó gi¶i Chó gi¶i

S«ng, suèi S«ng, suèi S«ng, suèi

UBND tØnh UBND tØnh UBND tØnh

MMMMM∙∙∙∙∙-Chu -Chu -Chu -Chu

Ranh giíi tØnh Ranh giíi tØnh Ranh giíi tØnh

Ranh giíi l Ranh giíi l Ranh giíi l Ranh giíi l−−−−−−−−−u vùc s«ng u vùc s«ng u vùc s«ng u vùc s«ng Hång vµ Th¸i B×nh Hång vµ Th¸i B×nh Hång vµ Th¸i B×nh

Flv = 168.700 km2, W = 137 km3 Flv = 168.700 km2, W = 137 km3 Flv = 168.700 km2, W = 137 km3

B»ng Giang-Kú Cïng B»ng Giang-Kú Cïng B»ng Giang-Kú Cïng

B¾c Giang B¾c Giang B¾c Giang

HHHHHHHHH−−−−−−−−−ng Yªn ng Yªn ng Yªn ng Yªn

Ninh B×nh Ninh B×nh Ninh B×nh

Lµo Cai Lµo Cai Lµo Cai B¾c K¹n B¾c K¹n B¾c K¹n

Phó Thä Phó Thä Phó Thä

Th¸i B×nh Th¸i B×nh Th¸i B×nh

Cao B»ng Cao B»ng Cao B»ng

Lai Ch©u Lai Ch©u Lai Ch©u Yªn B¸i Yªn B¸i Yªn B¸i

Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn

Thanh Ho¸ Thanh Ho¸ Thanh Ho¸

TP. Hµ Néi TP. Hµ Néi TP. Hµ Néi

Hµ Giang Hµ Giang Hµ Giang

L¹ng S¬n L¹ng S¬n L¹ng S¬n

Hoµ B×nh Hoµ B×nh Hoµ B×nh

S¬n La S¬n La S¬n La

102°E

103°E

107°E

108°E

19°N

21°N

22°N

23°N

24°N

H×nh 1.1. VÞ trÝ ®Þa lý hÖ thèng s«ng Hång - Th¸i B×nh

I.1.2. Đặc điểm địa hình

Địa hình lưu vực Sông Hồng-Thái Bình có hướng dốc chung từ Tây bắc

xuống Đông nam, địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện

tích ở độ cao trên 500m, và trong đó khoảng 47% diện tích lưu vực ở độ cao trên

1000m (Độ cao bình quân lưu vực sông Thao là 647m, sông Đà là 965m).

Phần phía tây của lưu vực được giới hạn bởi khối núi biên giới Việt Lào

với những dãy núi cao trên 1800m như đỉnh Pu-đen-đinh (1886m), Pu-Sam-Sao

(1897m), Khoan-La-San (1853m), những khối núi này là ranh giới phân nước

giữa sông Hồng với sông MêCông. Phía tây bắc là những dãy núi cao ở biên

giới Việt Trung, với những đỉnh núi cao trên 2000m như: Pu-Si-Ling (3076m),

Phu-Nam-Nhe (2534m). Cánh cung sông Gâm và cánh cung sông Ngân Sơn

nằm ở phía đông phân cách hệ thống sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình.

3

Cánh cung này có những đỉnh cao trên 1000m như: N. Sam-Sao (1172m), Pia￾Oóc (1930m), Pia Bióoc (1578m), Tam Đảo (1591m).

Hệ thống sông Hồng được hợp thành bởi 3 hệ thống sông chính là sông

Đà, sông Thao và sông Lô-Chảy.

Trung và thượng lưu sông Hồng có những dãy núi và cao nguyên: Dãy

Hoàng Liên Sơn kéo dài 180km từ biên giới Việt Trung đến Vạn Yên. Ngoài

đỉnh Phanxipan là đỉnh núi cao nhất Việt nam còn có các núi khác như: Lang

Cung (2913m), Phu-Luông (2985m). Dãy Hoàng Liên Sơn là đường phân nước

giữa sông Đà với sông Thao. Dãy núi Con Voi chạy gần song song với sông

Thao là đường phân nước giữa sông Thao với sông Chảy, một nhánh của sông

Lô. Dãy núi Tây Côn Lĩnh nằm ở thượng nguồn sông Lô là đường phân nước

giữa sông Lô và sông Chảy.

Xen kẽ giữa các đồi núi và cao nguyên là một số thung lũng, bồn địa bằng

phẳng như bồ địa Nghĩa Lộ, Quang Huy,...

Vùng trung du chiếm phần lớn diện tích trong lưu vực, được đặc trưng bởi

địa hình đồi núi bát úp, độ cao dưới 50-100m.

Hệ thống sông Thái Bình nằm giữa hệ thống sông Hồng và hệ thống sông

Kỳ Cùng-Bằng Giang ở phía đông, phía Nam là vịnh Bắc Bộ. Phần phía tây và

tây bắc của lưu vực là vùng núi thuộc cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân

Sơn với một số đỉnh núi cao trên 1500m (Phia-Ya -1980m, Phia Bioc -

1575m,...). Cánh cung sông Gâm thấp dần về phía Chợ Chu. Những đỉnh núi đá

vôi cao trên 800m chạy song song với nhau và nhô lên thành từng đỉnh riêng rẽ

xen lẫn các quả đồi đá phiến nối với dãy núi Tam Đảo. Phần phía đông bắc là

cánh cung Ngân Sơn-Yên Lạc và cánh cung Bắc Sơn với những đỉnh cao trên

1000m (Ngân Sơn -1262m, Phia-Oai 1931m, Cốc So - 1131m,...) Dãy núi Yên

Tử nằm ở phía đông nam, tiếp giáp với vùng Quảng Ninh.

Vùng đồi núi thấp có độ cao dưới 100-200m phân bố ở trung lưu các

sông: Cầu, Thương và Lục Nam.

Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng do phù sa của hai sông Hồng và

Thái Bình bồi đắp, trừ một vài núi sót cao dưới 10m còn phần lớn vùng đồng

bằng có địa hình bằng phẳng, hơi nghiêng ra biển theo hướng Tây bắc-Đông

nam. Tính từ Việt Trì ra cửa sông, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm hơn 7%

diện tích toàn lưu vực, có cao trình mặt đất từ 0,4 - 9 m (bảng I.1). Gần bờ biển

xuất hiện những cồn cát từ 2-3m tập trung chủ yếu ở vùng giữa sông Trà Lý và

sông Hồng, có khoảng 25 dải song song với bờ biển tạo thành vùng đất cồn khá

rộng gần 30km2

. Ở các cửa sông lớn của sông Hồng có các bãi biển được hình

thành do phù sa sông bồi đắp lấn ra biển đến.

4

Bảng I.1 : Phân bố cao độ theo luỹ tích vùng đồng bằng sông Hồng

Cao độ Diện tích (ha) Diện tích luỹ tích (ha) %

<1

1 - 2

2 - 3

3 - 4

4 - 5

5 - 6

6 - 7

7 - 8

8 - 9

> 9

293.020

279.300

134.260

115.420

41.300

19.680

41.160

14.700

15.680

25.480

293.020

572.320

706.580

822.000

863.300

882.980

924.140

938.840

954.520

980.000

29.9

58.4

72.1

83.9

88.1

90.1

94.3

95.8

97.4

100.0

Qua bảng trên cho thấy 58.4% diện tích đồng bằng sông Hồng ở cao trình

dưới 2m. Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng của thuỷ triều, nếu như không

có hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông che chắn. Hơn 72% diện tích đồng

bằng ở cao trình thấp hơn 3m. Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng của nước

biển nếu xảy ra bão cấp 9 vào lúc triều cường. Bốn tỉnh Hải Phòng, Thái Bình,

Nam Hà và Ninh Bình có trên 80% diện tích đất đai có cao trình thấp hơn 2m.

Nếu lấy đoạn sông Hồng từ Việt Trì đến cửa Ba Lạt làm trục thì đồng

bằng sông Hồng có hai mái dốc. Vùng đồng bằng tả ngạn sông Hồng có hướng

dốc về phía Đông nam, đồng bằng hữu ngạn sông Hồng có hướng dốc về phía

Tây nam.

Như vậy địa hình vùng đồng bằng sông Hồng thấp và tương đối bằng

phẳng (độ cao trung bình khoảng 2.5 m). Dọc theo các sông ở đồng bằng đều có

đê kiên cố bảo vệ khi xảy ra lũ lụt làm cho đồng bằng bị chia cắt thành những ô

tương đối độc lập. Vì vậy tác dụng bồi lắng của phù sa sông Hồng tạo nên cao

trình mặt đất vùng bãi sông ngoài đê thường cao hơn cao trình mặt đất trong

đồng từ 3 - 5 m.

Vào mùa lũ khi mực nước dọc các triền sông ở mức báo động số I thì hầu

như hoàn toàn vùng đồng bằng nằm dưới mực nước sông trừ các làng mạc đã

được tôn tạo hoặc các vùng ngoài đê được phù sa bồi đắp hàng năm.

5

H¹ Long H¹ Long H¹ Long

H¶i Phßng H¶i Phßng H¶i Phßng

B¾c Giang B¾c Giang B¾c Giang

L¹ng S¬n L¹ng S¬n L¹ng S¬n

Th¸i B×nh Th¸i B×nh Th¸i B×nh

H¶i D H¶i D H¶i D H¶i D−−−−−−−−−¬ng ¬ng ¬ng ¬ng ¬ng

B¾c Ninh B¾c Ninh B¾c Ninh

H H H H H H H H H−−−−−−−−−ng Yªn ng Yªn ng Yªn ng Yªn

Nam §Þnh Nam §Þnh Nam §Þnh

B¾c K¹n B¾c K¹n B¾c K¹n

Cao B»ng Cao B»ng Cao B»ng

Ninh B×nh Ninh B×nh Ninh B×nh

Phñ Lý Phñ Lý Phñ Lý

Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn

Hµ Néi Hµ Néi Hµ Néi

Thanh Ho¸ Thanh Ho¸ Thanh Ho¸

Hµ §«ng Hµ §«ng Hµ §«ng

VÜnh Yªn VÜnh Yªn VÜnh Yªn

ViÖt Tr× ViÖt Tr× ViÖt Tr×

Hßa B×nh Hßa B×nh Hßa B×nh

Tuyªn Quang Tuyªn Quang Tuyªn Quang

Hµ Giang Hµ Giang Hµ Giang

Yªn B¸i Yªn B¸i Yªn B¸i

S¬n la S¬n la S¬n la

Lai Ch©u Lai Ch©u Lai Ch©u

Lµo Cai Lµo Cai Lµo Cai

T r u n g q u è c

S«ng §µ

S«ng Hång

Hå Th¸c Bµ

l µ o

200000°E

250000°E

300000°E

350000°E

400000°E

450000°E

600000°E

650000°E

700000°E

750000°E

800000°E

2200000°N

2250000°N

2300000°N

2350000°N

2400000°N

2450000°N

2500000°N

2550000°N

2600000°N

Hình 1.2: Địa hình hệ thống sống Hồng – Thái Bình

I.1.3 Điều kiện địa chất

Địa chất lưu vực sông Hồng được phân bố trên vùng đứt gãy kiến tạo

mạnh và phức tạp. Quá trình kiến tạo địa chất đã hình thành các tầng nham thạch

khác nhau. Đó chính là nguồn tạo thành đất đai và các loại khoáng sản. Các vận

động tạo sơn đã làm thành địa hình núi cao, cao nguyên và đồng bằng. Lưu vực

thuộc vùng uốn nếp Bắc Bộ kéo dài từ phía Nam (sông Mã) lên phía Bắc (biên

giới Việt Trung). Đồng bằng là vùng bồi tụ dày, trầm tích đệ tứ có độ dày hơn

100 m có nơi gần 400 m. Những lún sụt, đứt gãy của nền địa chất tạo ra các hồ

và dòng sông.

Vùng núi cao trong hệ thống sông Hồng - Thái Bình được cấu tạo bởi các

loại đá như granit, đá phiến, đá diệp thạch, phiến thạch, sa thạch, cát kết, cuội

kết và đá vôi. Dãy Hoàng Liên Sơn được tạo thành bởi hai khối núi Phanxipan

và Xả-phình-Pu-luông cấu tạo bằng đá có nguồn gốc magma như đá granit ở

khối núi Phanxipan, các đá phun trào axít như Aup, riôlít và otôfia ở khối núi

Xả-phình-Pu-luông, các dãy núi ở vùng biên giới Việt Lào cũng được cấu tạo

6

bằng các loại đá magma. Khối núi vòm sông Chảy - thượng nguồn sông Chảy là

khối núi granit lớn nhất, chiếm diện tích tới 2500km2

. Phía nam khối núi này là

vùng đồi và núi thấp, bao gồm thung lũng sông Chảy, sông Lô, hạ lưu sông Gấm

và sông Phó Đáy được cấu tạo chủ yếu bằng đá phiến, đá cát kết, đá phiến kết

tinh và các loại đá biến chất khác.

Cánh cung sông Gâm được cấu tạo bằng đá phiến thạch anh, cát kết và đá

vôi. Đá vôi còn phân bố rộng rãi trên các cao nguyên Tả Phình-Sín Chải, Sơn La

- Mộc Châu trong lưu vực sông Đà, các cao nguyên Đồng Văn, Quản Bạ trong

lưu vực sông Lô và cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc.

I.1.4 Thổ nhưỡng - thực vật

Trên lưu vực sông Hồng có nhiều loại thổ nhưỡng có từ nguồn gốc các

loại đá khác nhau. Ở miền núi và trung du thổ nhưỡng phổ biến là đất đỏ vàng ít

thấm nước, chân các vùng núi cao thường phổ biến loại đất vàng đỏ trên đá mắc

ma tầng dày (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Tây Côn Lĩnh), đồng bằng là đất phù sa,

đất cát, đất mặn ven biển. Trong lưu vực sông có những loại đất chính như sau:

- Đất granit phát triển trên các loại đá khác nhau (granit, sa thạch, cuội

kết, đá kết, phiến thạch sét, phiến thạch mica, phiến sa, đá vôi, phù sa cổ,...) với

nhiều màu sắc (vàng nhạt, vàng, đỏ, đỏ vàng, nâu đỏ,...).

- Đất mùn trên núi cao.

- Đất đá vôi.

- Đất bồi tụ.

- Đất phù sa sông suối và đất cát ven biển.

- Đất lầy thụt.

Thực vật trong hệ thống sông rất phong phú, với nhiều loại thực vật. Do

điều kiện khí hậu khác nhau, rừng phân bố theo độ cao và được chia làm các

kiểu dưới đây:

- Từ độ cao 700m trở lên:

Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới.

Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới.

- Độ cao dưới 700m: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.

Ngoài ra còn có các loại rừng trồng.

Do khai thác, đốt phá rừng bừa bãi nên thảm phủ rừng trên lưu vực giảm

nghiêm trọng. Trước năm 1943 rừng trên lưu vực còn khá nhiều và gồm các loại

7

cây rất đa dạng, phong phú của kiểu rừng mưa nhiệt đới, rừng á nhiệt đới, rừng

thường xanh lá rộng.

Theo số liệu năm 1960 rừng trên lưu vực còn 3.6 triệu ha chiếm 42%.

Vào năm 1987 chỉ còn 2.66 triệu ha tức là 31%, còn lại là đất hoang, khoảng 5

triệu ha chiếm 58%. Phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ rừng còn thấp

hơn nhiều. Theo kết quả kiểm tra rừng của bộ Lâm nghiệp năm 1987 thì trên

diện tích 31.277 km2

vùng Tây bắc tỷ lệ rừng chỉ còn 6.8%. Trên sông Lô, sông

Thao rừng cũng bị phá nghiêm trọng. Tuy nhiên tỷ lệ rừng ở đây còn khá hơn

khu vực Tây bắc.

Rừng trên lưu vực sông Hồng gồm loại rừng lá rộng nằm ở cao độ dưới

1000m. Rừng tre chủ yếu ở sông Đà nằm trong vùng có cao độ 700 - 100m.

Rừng nứa ở các vùng thuộc lưu vực sông Thao, sông Lô, sông Chảy và sông

Gâm ở cao độ 100 - 300m.

Vai trò của rừng trên lưu vực sông Hồng có tác dụng ngăn lũ chống xói

mòi, tăng độ ẩm lưu vực. Việc phá rừng trong ba thập kỷ qua đã làm cho tỷ lệ

diện tích tầng phủ trên lưu vực giảm đến mức nguy hiểm. Trong những năm gần

đây, nhờ có phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng nên tỷ lệ che phủ rừng ở các

tỉnh trong lưu vực sông đã tăng lên rõ rệt. Tính đến năm 1999 tỷ lệ rừng ở một

số tỉnh như Lai Châu đạt 28.7%, Sơn La 21.1%, Hoà Bình 35.8%, Lào Cai

29.8%, Yên Bái 37.6%, Hà Giang 36.1%, Tuyên Quang 50.6%, Phú Thọ 32.7%,

Bắc Cạn 48.4%, Thái Nguyên 39.4%, Bắc Giang 27.8%. Tỷ lệ rừng ở trung du

và miền núi vào khoảng 35%.

I.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG HỒNG

Hệ thống sông Hồng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu tác động

của cơ chế gió mùa Đông Nam Á với hai mùa gió: gió mùa mùa đông và gió

mùa mùa hạ.

Gió mùa mùa đông bị chi phối bởi 2 khối không khí

- Khối không khí cực đới lục địa khô lạnh

- Khối không khí nhiệt đới biển đông Trung Hoa đã biến tính.

Gió mùa mùa hạ bị chi phối bởi ba khối không khí :

- Không khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ Dương ( gió Tây nam ).

- Không khí xích đạo ( gió Nam).

- Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương ( gió Đông nam)

Vào các tháng đầu mùa hạ, lưu vực sông Hồng chịu sự tác động của

không khí biển bắc Ấn Độ Dương, nhất là vùng thượng nguồn sông Đà. Trong

8

các tháng V, VI và VII với bản chất nóng và ẩm phát triển trên chiều dài 4 -5

km, đã mang lại mùa mưa sớm trên lưu vực sông Đà và cũng là nguồn gốc gây

ra những trận mưa lớn trên sông này vào các tháng V, VI, VII và gây nên những

trận lũ lớn vào các tháng này.

Do có dãy Ai Lao và Hoàng Liên Sơn cao trên 3000m che chắn nên

không khí biển Bắc Ấn Độ Dương ít ảnh hưởng đến lưu vực sông Thao và sông

Lô. Trên lưu vực sông Đà trong tháng VII hướng gió chủ yếu là Tây nam nhất là

phần lưu vực từ Mường Tè trở lên. Trong khi đó ở lưu vực sông Thao và sông

Lô hướng gió chủ yếu là Nam và Đông nam. Vì vậy lượng mưa tháng lớn nhất

của sông Đà thường vào tháng VI và tháng VII, còn lượng mưa tháng lớn nhất

của sông Lô, sông Thao thường vào tháng VIII.

Không khí xích đạo bắt đầu từ nam Thái Bình Dương và một phần từ

Nam bán cầu, bản chất là nóng và ẩm song mát và ấm hơn nhiều so với không

khí biển Bắc Ấn Độ Dương. Không khí xích đạo đi theo luồng gió nam và phát

huy ưu thế rõ rệt trên lưu vực sông Hồng vào tháng VII và VIII. Không khí xích

đạo thường đi cùng với nhiễu động thời tiết khác như rãnh nội chí tuyến và bão

cho nên thường kèm theo thời tiết xấu, nhiều mây có mưa vừa hay mưa lớn trên

lưu vực sông Hồng.

Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương xuất phát từ dải Tây nam của

lưỡi cao cận chí tuyến xâm nhập vào lưu vực sông Hồng trong trường hợp lưỡi

áp cao Thái Bình Dương phát triển về phía Tây. Không khí nhiệt đới biển Thái

Bình Dương tác động đến lưu vực sông Hồng trong suốt mùa hạ nhưng chỉ

chiếm tỷ trọng nhỏ so với hai khối không khí trên. Các tháng chiếm ưu thế nhất

là tháng V, tháng VIII và tháng IX. Trong các tháng này khối không khí này lấn

át các khối không khí khác, tần suất đạt tới 35%- 40%.

Nhìn chung khối không khí này tác động trên toàn lưu vực sông Hồng

tương đối ổn định, tuy nhiên giai đoạn đầu khi áp cao mới xâm nhập đất liền hay

khi kết hợp với những nhiễu động thời tiết kiểu hội tụ nó có thể gây mưa lớn

trong hệ thống.

Chi tiết một số yếu tố khí hậu được trình bày dưới đây

1. Chế độ nhiệt.

Lưu vực chia làm 2 mùa rõ rệt mùa hè và mùa đông.

Mùa hè: Bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, tháng nóng nhất

thường là tháng 7 với nhiệt độ trung bình từ 19.4 đến 29.4, riêng vùng Tây bắc

tháng nóng nhất là tháng 6 với nhiệt độ trung bình từ 19.9 đến 27,6.

9

Mùa đông: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, tháng lạnh nhất là tháng 12,1.

Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ 8.5 đến 18,1. Nhiệt độ tối thấp thường

thấy vào tháng 1 đạt trị số từ 0-130

C.

Do ảnh hưởng của địa hình phức tạp cắt xẻ nhiệt độ cũng biến động mạnh

theo không gian. Nhiệt độ trung bình năm lưu vực dao động từ 15-240

C, giảm

dần theo chiều cao thẳng đứng, tại SaPa 15,2, Sìn Hồ 16.0, Bảo Lạc 220

C,

Hoàng Su Phì 21,10

C, Tuyên Quang 230

C. Hà Nội – 23,5. Thái Bình – 23,2.

Lưu vực là một trong những vị trí địa đầu của lãnh thổ (sau vùng Đông

Bắc), nên là nơi tiếp nhận sớm gió mùa đông bắc tràn xuống Việt Nam, đây là

nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới, nhiệt độ mùa đông hạ thấp rõ

rệt hơn cả.

Vùng phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của

gió mùa đông bắc. So với các vùng núi khác ở cùng độ cao, nhiệt độ mùa đông ở

đây thấp hơn 1 – 30

C. Chẳng hạn ở độ cao khoảng 1500m, nhiệt độ trung bình

tháng I ở Phó Bảng 8,30

C (SN Đồng Văn), Sa Pa 8,50

C và Sìn Hồ 9,80

C (theo

thứ tự từ khu vực Việt Bắc đến Tây Bắc có độ cao tương đương mực 250m thì

Bảo Lạc 14,20

C, Bắc Mê 14,60

C, Lai Châu 17.20

C).

Vùng núi Tây Bắc nhiệt độ ấm hơn so với vùng núi phía Đông dãy Hoàng

Liên Sơn nhưng do vùng núi này có độ cao nói chung khá lớn (300 –700m), nên

thực tế mùa đông ở đây vẫn lạnh, khả năng sương muối và băng giá vẫn nhiều,

thường xảy ra ở những vành đai cao.

Mùa hạ một số thung lũng kín gió như Văn Chấn - Bảo Hà - Lào Cai là

nơi oi bức nhất miền Bắc.

Ở vùng núi Tây Bắc mùa hè đến sớm hơn so với các vùng khác, vào thời

kỳ đầu mùa hạ trong các thung lũng, do ảnh hưởng của hiệu ứng gió “frơn” của

các dãy núi Thượng Lào đối với luồng gió mùa từ phía tây thổi sang, tình trạng

khô nóng đạt mức không thua kém, thậm chí có nơi còn trầm trọng hơn một số

vùng ở Bắc Trung Bộ.

Ở vùng duyên hải khí hậu có phần nào dịu hơn trong đất liền. Do ảnh

hưởng điều hoà của gió đất - biển, biên độ dao động nhiệt độ hàng ngày ở đây

nhỏ hơn trong đất liền trung bình tới 10

C. Ở đây, nhiệt độ tối cao tuyệt đối

không vượt quá 420

C, và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không xuống dưới 5 –60

C,

nhiệt độ vào mùa đông trung bình tháng lạnh nhất cũng chỉ xuống đến 16 –170

C

và giới hạn nhiệt độ tối thấp không xuống dưới 2 –3 0

C.

10

Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tháng của các trạm trong lưu vực

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Hà Giang 18.1 19.8 22.7 26.1 28.4 29.4 29.4 29.2 28.0 25.6 22.3 19.1 24.8

BắcHà 11.3 12.6 16.1 19.8 22.5 23.7 23.8 23.3 21.8 19.4 15.7 12.4 18.5

Tuyên Quang 16.1 17.3 20.4 24.2 27.3 28.5 28.5 28.0 27.0 24.3 20.8 17.4 23.3

Sapa 8. 5 9. 9 13.9 17.0 18.3 19.6 19.8 19.5 18.1 15.6 12.4 9.5 15.2

Lào Cai 16.0 16.8 20.6 24.0 26.8 27.6 27.7 27.3 26.3 23.8 20.2 17.3 22.9

Than Uyên 14.0 15.5 19.2 22.4 24.5 25.0 25.1 24.9 24.1 21.8 18.1 14.6 20.8

Mường Tè 16.8 18.2 21.1 24.0 25.9 26.3 26.1 26.2 25.5 23.5 20.2 17.0 22.6

Sìn Hồ 10.1 12.0 15.4 17.9 19.3 19.9 19.8 19.8 18.6 16.3 12.9 10.0 16.0

Lai Châu 17.1 18.6 21.9 24.9 26.4 26.6 26.4 26.6 25.9 23.7 20.4 17.2 23.0

Quỳnh Nhai 16.9 18.3 21.3 24.5 26.7 27.6 27.7 27.4 26.4 24.1 20.7 17.6 23.3

Sơn La 14.9 16.7 20.2 23.3 24.7 25.1 25.0 24.7 23.8 21.5 18.2 15.3 21.1

Việt Trì 16.4 17.3 20.2 23.9 27.2 28.6 28.8 28.3 27.3 24.8 21.4 18.0 23.5

Hà Nội 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5

Phủ Liễu 16.3 17.6 19.1 22.6 26.4 28.0 28.2 27.7 26.8 24.5 21.3 18.1 23.0

Thái Bình 16.3 16.8 19.3 23.2 27.0 28.6 29.3 28.2 27.0 24.4 21.0 17.7 23.2

2. Chế độ mưa

Lượng mưa trên lưu vực khá phong phú. Nhưng phân bố không đều theo

không gian và thời gian. Giá trị trung bình của giá trị trung bình của lượng mưa

năm biến đổi mạnh mẽ từ 1400 đến trên 4800mm. Lượng mưa phổ biến của

lượng mưa trung bình năm là 1600-2000mm.

Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

BắcHà 18.1 30.4 42.7 120.6 165.4 259.9 328.8 362.6 237.5 124.7 64.2 19.1 1774.0

Hà Giang 33.7 43.5 49.7 116.3 283.7 437.2 515.6 420.6 242.5 152.2 103.6 31.5 2430.1

Bắc Quang 68.8 68.1 86.5 244.3 821.2 900.9 893.8 626.4 424.4 384.1 194.8 88.8 4802.1

Tuyên Quang 20.6 31.6 44.2 102.0 211.4 253.7 234.7 304.5 214.1 111.5 44.4 18.7 1641.4

Sapa 55.8 79.2 105.5 197.2 353.2 392.9 453.0 478.1 332.7 208.7 121.6 55.1 2833.0

Lào Cai 20.7 35.5 59.9 119.7 209.0 236.3 301.3 330.5 241.2 131.2 54.6 24.5 1764.4

Yên Bái 32.1 49.6 73.7 131.2 225.9 306.9 346.0 399.8 288.5 167.1 59.8 26.3 2106.9

11

Than Uyên 33.7 39.3 56.5 166.0 238.7 391.2 409.4 406.8 176.0 78.6 49.9 20.8 2066.9

Sìn Hồ 39.4 47.2 66.4 183.2 315.0 503.0 591.4 494.9 258.7 154.7 90.5 38.8 2783.2

Lai châu 23.6 41.3 55.5 134.7 271.0 423.2 434.1 370.6 158.0 80.8 52.7 20.6 2066.1

Sơn La 16.4 26.0 39.8 116.5 170.8 253.8 277.2 279.5 155.3 61.8 34.5 12.7 1444.3

Việt Trì 23.5 29.8 38.9 98.3 189.7 243.4 288.8 312.4 224.0 144.6 53.9 15.7 1663.0

Hà Nội 20.9 28.7 41.1 110 175 250 246 295 255 168 73.7 15.6 1680

Phủ Liễn 25.4 34.3 48.2 92.9 203.1 240.1 274.0 348.6 299.1 156.2 54.4 31.9 1808.2

Thái Bình 27.0 29.3 46.1 88.2 163 210 207 317 326 266 23.7 24.4 1777

Mùa mưa ở trên lưu vực hệ thống sông kéo dài trong 6 tháng thường từ

tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI – IV. Lưu vực sông Đà mùa mưa đến

sớm hơn 1 tháng (bắt đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng IX). Trong 6 tháng

mùa mưa lượng mưa tập trung tới 75-90% tổng lượng mưa năm. Mưa nhiều nhất

thường tập trung vào tháng VI,VII,VIII, trong đó tháng có lượng mưa lớn nhất

thường là tháng VIII, ở tâm mưa lớn Bắc Quang tháng VI có lượng mưa lớn

nhất, lên tới 900mm/tháng, Lượng mưa ngày lớn nhất là 150-500mm.

Lượng mưa giảm dần từ tây sang đông xuống nam, dưới tác động của địa

hình đã hình thành nhiều tâm mưa lớn như: tâm mưa lớn Bắc Quang với lượng

mưa năm trung bình là 4.800mm, đạt kỷ lục lớn nhất toàn quốc, tâm mưa lớn

Hoàng Liên Sơn - 3200mm, tâm mưa vùng núi cao Phu Đen Đinh – Tây Bắc Lai

Châu – 3200mm.

Vùng mưa ít là những thung lũng kín gió thuộc lưu vực sông Thao (Văn

Chấn - Bảo Hà - Văn Bàn - Cam Đường) với lượng mưa từ 1400 mm đến 1800

mm, vùng Nam Sơn La, vùng đồng bằng sông Hồng lượng mưa năm chỉ đạt

1200 - 1600mm. Phân bố tổng lượng mưa năm được hiển thị trên hình 1.3.

Với lượng mưa phong phú kết hợp với điều kiện địa lý tự nhiên, địa chất

thuận lợi đã tạo nên một mạng lưới sông ngòi dày đến rất dày, thể hiện nguồn

nước phong phú.

12

20º

00'

S«ng§µ

S«ngHång Hå Th¸c Bµ

l µ o

108º 00

22º

00'

104º 00' 106º 00'

T r u n g q

H¹ Long H¹ Long H¹ Long

H¶i Phßng H¶i Phßng H¶i Phßng

B¾c Giang B¾c Giang B¾c Giang

L¹ng S¬n L¹ng S¬n L¹ng S¬n

Th¸i B×nh Th¸i B×nh Th¸i B×nh

H¶i D H¶i D H¶i D H¶i D−−−−−−−−−¬ng ¬ng ¬ng ¬ng

B¾c Ninh B¾c Ninh B¾c Ninh

H H H H H−−−−−−−−−ng Yªn ng Yªn ng Yªn ng Yªn

Nam §Þnh Nam §Þnh Nam §Þnh

B¾c K¹n B¾c K¹n B¾c K¹n

Cao B»ng Cao B»ng Cao B»ng

Ninh B×nh Ninh B×nh Ninh B×nh

Phñ Lý Phñ Lý Phñ Lý

Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn Th¸i Nguyªn

Hµ Néi Hµ Néi Hµ Néi

Thanh Ho¸ Thanh Ho¸ Thanh Ho¸

Hµ §«ng Hµ §«ng Hµ §«ng

VÜnh Yªn VÜnh Yªn VÜnh Yªn

ViÖt Tr× ViÖt Tr× ViÖt Tr×

Hßa B×nh Hßa B×nh Hßa B×nh

Tuyªn Quang Tuyªn Quang Tuyªn Quang

Hµ Giang Hµ Giang Hµ Giang

Yªn B¸i Yªn B¸i Yªn B¸i

S¬n la S¬n la S¬n la

Lai Ch©u Lai Ch©u Lai Ch©u

Lµo Cai Lµo Cai Lµo Cai

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600

1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400

1,400 1,400 1,400

1,400 1,400

1,40000

1,400

1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600

1,400 1,400 11,

,

440000 11,

,

440000 1,400 1,400 1,400

4,000 4,000 44,

,

000000 44,

,

000000 4,000 4,000 4,000

3,200 3,200 3,200 33,

,220000 3,200 3,200 3,200

2

3,200

,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000

2,400 2,400 2,400 2,400 2,400 2,400 2,400 2,400 2,400

2,000

2,000

2,000 2,000

2,000 2,000

2,000

2,000 2,000

1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400

3,200

3,200

3,200

3,200

3,200

3,200

3,200

3,200

3,200

2,000

2, 0

2, 0

2,000

2,000

2,000

2, 0

2, 0

2,000

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800

1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800

111,,,666000000 11,

,660000 111,,,666000000 1,600

3,200

3,200

3,200 3,200

3,200 3,200

3,200

3,200 3,200

1,600

1,600

1, 0 1,600

1,600 1,600

1,600

1, 0

1,600

1,800 1,800 1,800 1,800

1,800 1,800 1,800 1,800 1,800

3,600

3, 00 3,600

3,600 3,600

3,600

3,600 3,60

2,

0

400

2,400

2,400

2,400

2,400

2,400

2,400

2,400

2,400

1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600 1,600

1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400

1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400

222,

,,000000000 22,

,000000 222,,

,000000000 2,000

111,,,888000000 11,

,880000 111,,,888000000 1,800

1,800 1,800 1,800

1,800 1,800

1,800 1,800 1,800

1,800

2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000

1,200 1,200 1,200

1,200 1,200

1,200 1,200 1,200

1,200

1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400 1,400

1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800

111111111,,,

,

,,

444,,,

444444000000000000000000

1,600 1,600 11,

,

660000 11,

,

660000 1,600 11,,660000

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,600

1,800 1,800 1,800

1,800 1,800

1,800 1,800 1,800

1,800

102°E

102.5°E

104°E

104.5°E

105°E

105.5°E

106.5°E

107°E

107.5°E

108°E

20°N

20.5°N

22°N

23.5°N

Hình 1.3: Phân bố lượng mưa năm trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình

3. Chế độ bức xạ, nắng

Tổng lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm giao động trong khoảng

86.0 đến -130kcal/cm2

. Thời kỳ (V-VI) có lượng bức xạ tổng cộng khá lớn, đạt

đến 15,2kcal/cm2

/tháng. Tại Sapa tổng lượng bức xạ lớn nhất từ tháng IV đến

tháng VI đạt 11.7kcal/cm2

/tháng.

Bảng I.4: Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm (Kcal/cm2

)

TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 Sapa 5.0 5.6 8.5 11.7 10.4 11.6 5.4 8.1 5.4 4.9 3.4 6.0 86.0

1 Lai Châu 7.8 9.3 11.7 12.3 12.7 10.8 11.9 11.8 12.0 10.7 8.2 7.6 126.8

2 Sơn La 7.7 8.7 11.2 12.0 13.4 12.4 12.7 12.5 12.3 11.5 9.8 8.4 132.6

3 Hà Nội 5.6 5.2 6.2 8.6 14.2 14.1 15.2 13.8 12.5 10.8 8.7 7.9 122.8

4 Phù Liễn 5.6 4.2 4.5 7.1 12.9 12.7 14.6 12.7 11.4 10.7 9.4 8.0 113.8

Tổng số giờ nắng hàng năm đạt khoảng 1400-1900 giờ. Trên lưu vực số

giờ nắng trên 200 giờ/tháng hiếm khi xuất hiện đôi khi thấy ở Lai Châu và Sơn

La vào tháng IV và tháng V. Tháng có nhiều nắng nhất, thường là tháng IV, V

đạt trên 150giờ/tháng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!