Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé Khoa häc vµ c«ng nghÖ Bé NN vµ PT n«ng th«n
Tr−êng ®¹i häc thñy lîi
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC
VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CẤP NƯỚC
MÙA CẠN CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
6757
12/3/2007
Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2007
Tr−êng ®¹i häc thñy lîi - §C:175 T©y S¬n-§èng §a-Hµ Néi,
§iÖn tho¹i: (04) 8534435; Fax: 04 8534198; E-mail : [email protected]
Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi
TT Họ và tên Đơn vị Chức
danh
Thành viên
1 Lê Kim Truyền ĐHTL GS.TS Chủ nhiệm đề tài
2 Hà Văn Khối ĐHTL GS.TS Phó chủ nhiệm đề
tài
3 Lê Đình Thành ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm đề mục
4 Hồ Sỹ Dự ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm đề mục
5 Duơng Thanh Lượng ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm đề mục
6 Vũ Minh Cát ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm đề mục
7 Lê Văn Nghinh ĐHTL PGS.TS Chủ nhiệm đề mục
8 Hoàng Thái Đại ĐHTL TS Thư ký,
Chủ nhiệm đề mục
9 Phạm Thị Hương
Lan
ĐHTL TS Thư ký,
Chủ nhiệm đề mục
10 Lê Thị Thu Hiền ĐHTL Th.S Tham gia đề mục
11 Nguyễn Thị Thu Nga ĐHTL Th.S Tham gia đề mục
12 Phạm Hùng ĐHTL PGS.TS Tham gia đề mục
13 Bùi Du Dương ĐHTL KS. Tham gia đề mục
14 Nguyễn Tiến Thái ĐHTL KS Tham gia đề mục
15 Nguyễn Quang Phi ĐHTL KS Tham gia đề mục
16 Vũ Thị Thu Huệ ĐHTL KS Tham gia đề mục
17 Phạm Văn Chiến ĐHTL KS Tham gia đề mục
18 Cù Thị Phương ĐHTL Th.S Tham gia đề mục
19 Thái Gia Khánh Viện
QH
Th.S Tham gia đề mục
20 Nguyễn Thị Thu Hà ĐHTL KS Tham gia đề mục
21 Đỗ Thị Bính CH13 KS Tham gia đề mục
22 Lê Bảo Trung ĐHTL Th.S Tham gia đề mục
23 Lê Vũ Việt Phong ĐHTL KS Tham gia đề mục
24 Nguyễn Văn Sơn ĐHTL KS Tham gia đề mục
25 Nguyễn Tiên Phong ĐHTL KS Tham gia đề mục
26 Trịnh Quốc Công ĐHTL KS Tham gia đề mục
C¸c ch÷ viÕt t¾t
KTTV KhÝ t−îng Thuû v¨n
GIS HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý
MIKE11 M« h×nh MIKE11
§BSH §ång b»ng s«ng Hång
PA1 Ph−¬ng ¸n 1
PL1 Phô lôc 1
TCN Tiªu chuÈn ngµnh
N§-CP NghÞ ®Þnh – ChÝnh phñ
QTVH Quy tr×nh vËn hµnh
§HHT §iÒu hµnh hÖ thèng
HT HÖ thèng
HTSH-TB HÖ thèng s«ng Hång – Th¸i B×nh
Hå TB Hå Th¸c Bµ
Hå HB Hå Hoµ B×nh
Môc lôc Trang
MỞ ĐẦU 2
Giíi thiÖu chung vÒ ®Ò tµi 4
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG
11
1.1 Kh¸i qu¸t vÒ l−u vùc s«ng Hång – Th¸I B×nh 11
1.1.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn 11
1.1.2 §Æc ®iÓm khÝ t−îng thñy v¨n 18
1.1.3 Ph©n tÝch hiÖn tr¹ng kinh tÕ x· héi trªn l−u vùc s«ng Hång –
Th¸I B×nh
40
1.2 Quy ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vïng ®ång b»ng s«ng Hång ®Õn
n¨m 2010 vµ n¨m 2020
49
1.2.1 Dù b¸o ph¸t triÓn d©n sè 49
1.2.2 Quy ho¹ch ph¸t triÓn c«ng nghiÖp 51
1.2.3 Quy ho¹ch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp 51
1.2.4 Quy ho¹ch ph¸t triÓn l©m nghiÖp 52
1.2.5 Quy ho¹ch ph¸t triÓn thñy s¶n 52
1.2.6. Quy ho¹ch ph¸t triÓn dÞch vô 53
1.3 §¸nh gi¸ chung vÒ t×nh h×nh h¹n h¸n trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 54
1.3.1 C¸c nh©n tè ¶nh h−ëng ®Õn dßng ch¶y mïa kiÖt h¹ l−u s«ng
Hång
54
1.3.2 HiÖn tr¹ng h¹n h¸n trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 59
1.3.3 S¬ bé ®¸nh gi¸ nguyªn nh©n g©y ra h¹n h¸n trong nh÷ng n¨m
gÇn ®©y
60
1.4 Tæng quan c¸c vÊn ®Ò nghiªn cøu liªn quan ®Õn ®Ò tµi 61
1.4.1 T×nh h×nh nghiªn cøu ë ngoµi n−íc 61
1.4.2 T×nh h×nh nghiªn cøu ë trong n−íc 62
1.4 KÕt luËn chung ch−¬ng 1 63
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG
TRÌNH VÀ ĐIỀU HÀNH CẤP NƯỚC TRÊN HỆ THỐNG SÔNG HỒNG
64
2.1 Giíi thiÖu chung vÒ hÖ thèng cÊp n−íc 64
2.1.1. HÖ thèng hå chøa 64
2.1.2 HÖ thèng c«ng tr×nh cÊp n−íc h¹ du 65
2.2. Phân tích đánh giá tình hình n−íc đến trong những năm hạn 73
2.2.1. Khôi phục dòng chảy tự nhiên tuyến Hoà Bình và trạm thuỷ
văn Sơn Tây
71
2.2.2. Phân tích chế độ dòng chảy kiệt tại Hoà Bình, Yên Bái, Vụ
Quang, Sơn Tây và lựa chọn các năm kiệt đại biểu
75
2.3 Hiện trạng điều hành cấp nước và phân tích ảnh hưởng của sự điều
hành đến chế độ cấp nước hạ du trong những năm hạn
81
2.3.1 Hiện trạng điều hành cấp nước của hồ chứa Thác Bà 81
2.3.2. Hiện trạng điều hành cấp nước của hồ chứa Hòa Bình 82
2.3.3. Hiện trạng điều hành các công trình lấy nước trên hệ thống
sông Hồng
88
2.3.4. Hệ thống công trình cống Bắc Hưng Hải 92
2.4. KÕt luËn ch−¬ng 2 97
Ch−¬ng III : ®¸nh gi¸ ¶nh h−ëng ®iÒu tiÕt c¸c hå chøa
th−îng nguån ®Õn kh¶ n¨ng cÊp n−íc h¹ du nh÷ng n¨m h¹n
99
3.1. Về phạm vi ảnh hưởng của chế độ điều tiết hồ chứa thượng nguồn đến
các công trình cấp nước hạ du
99
3.1.1. Đối với các công trình lấy nước tưới vùng sông ảnh hưởng
mạnh của thuỷ triều
99
3.1.2. Các công trình lấy nước thuộc vùng sông ít hoặc không ảnh
hưởng thuỷ triều
101
3.2. Phân tích ảnh hưởng điều tiết ngày đêm hồ Hoà Bình đến sự thay đổi
mực nước tại các cửa lấy nước vùng hạ du
101
3.3 øng dông m« h×nh MIKE 11 ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng diÔn biÕn mùc
n−íc vµ x©m nhËp mÆn vïng h¹ l−u s«ng Hång
105
Ch−¬ng iv :tÝnh to¸n thñy v¨n phôc vô cho bµi to¸n
®iÒu hµnh hÖ thèng
124
4.1. §Æc ®iÓm dßng ch¶y n¨m 124
4.1.1. ChÕ ®é m−a 124
4.1.2. Dòng chảy năm 126
4.2 §Æc ®iÓm chung vÒ chÕ ®é dßng ch¶y mïa kiÖt trªn hÖ thèng s«ng
Hång 126
4.3 TÝnh to¸n vµ bæ sung tµi liÖu thñy v¨n 127
4.3.1. Tình hình tài liệu khí tượng thuỷ văn 127
4.3.2. Chỉnh lý và khôi phục số liệu 129
Ch−¬ng v : tÝnh to¸n nhu cÇu dïng n−íc cho ®ång b»ng
s«ng hång
138
5.1. Tổng hợp nhu cầu dùng nước hiện nay theo tần suất 75% 138
5.2. T×nh h×nh chung vÒ nhu cÇu sö dông n−íc trªn khu vùc ®ång b»ng
s«ng Hång
140
5.3. Tính toán nhu cầu sử dụng nước cho giai đoạn hiện trạng 140
5.3.1. Tính toán nhu cầu sử dụng nước cho tuới vùng đồng bằng
sông Hồng
140
5.3.2. Xác định nhu cầu nước cho công nghiệp 154
5.3.3. Xác định nhu cầu nước cho sinh hoạt 155
5.3.4. Xác định nhu cầu nước cho chăn nuôi 156
5.3.5 Nhu cầu nước dùng cho thủy sản 158
5.3.6. Xác định nhu cầu nước cho giao thông thủy 158
5.3.7. Tính toán xác định nhu cầu nước sinh thái cho đồng bằng
sông Hồng
158
5.3.8. Tổng hợp về nhu cầu dùng nước cho vùng đồng bằng sông
Hồng giai đoạn hiện trạng
159
5.4. Tính toán nhu cầu nước giai đoạn 2010 163
5.4.1 Các chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2010 phục vụ tính toán nhu cầu
nước
163
5.4.2 Kết quả tính toán nhu cầu nước giai đoạn 2010. 165
Ch−¬ng vi : LËp quy tr×nh ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n
®ång b»ng s«ng hång
170
6.1 Xây dựng hệ thống kịch bản cho bài toán điều hành hệ th 170
6.2. Tính toán điều tiết hệ thống hồ chứa phục vụ nghiên cứu quy trình
điều hành hệ thống
177
6.2.1. Kết quả tính toán vẽ biểu đồ điều phối các hồ chứa 177
6.2.2 TÝnh to¸n ®iÒu tiÕt kiÓm tra kh¶ n¨ng gia t¨ng cÊp n−íc cho h¹ du cña
hÖ thèng c¸c hå chøa
186
6.3 TÝnh to¸n kiÓm tra kh¶ n¨ng cÊp n−íc gia t¨ng khi vËn hµnh hồ chøa
theo biÓu ®å ®iÒu phèi hå chøa
198
6.4. Tính toán thủy lực phục vụ nghiên cứu quy trình điều hành hệ thống 218
6.5.Đề xuất quy trình vận hành phát điện, cấp nước hạ du trong mùa kiệt
của hệ thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối nước đồng bằng
sông Hồng
228
Ch−¬ng vii : Dù b¸o dßng ch¶y mïa kiÖt phôc vô c«ng t¸c
®iÒu hµnh hå chøa th−îng l−u
236
7.1- Đánh giá hiện trạng phương pháp, công nghệ dự báo dòng chảy mùa
cạn
236
7.2 Ứng dụng phương pháp hồi qui đa biến xây dựng phương án dư báo
dòng chảy mùa cạn
236
7.3. Ứng dụng mô hình trí tuệ nhân tạo ANN 257
7.4- Dự báo thử nghiệm tại các trạm trên trong mùa kiệt 2004-2005 263
Ch−¬ng viii : ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ m«I tr−êng 277
8.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ SAU KHI CÓ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU
THUẪN GIỮA CẤP NƯỚC VÀ PHÁT ĐIỆN TRONG THỜI KỲ MÙA KIỆT
277
8.2. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN PHÁT ĐIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH CÁC HỒ
CHỨA THƯỢNG LƯU
279
8.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TIẾT CẤP NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 286
8.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 301
KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
Tµi liÖu tham kh¶o
Lêi nãi ®Çu
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc “Nghiªn cøu c¬ së
khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng
Hång” thùc hiÖn c¸c néi dung chÝnh sau:
1. Thu thËp ph©n tÝch vµ xö lý c¸c tµi liÖu c¬ b¶n trªn hÖ thèng s«ng
Hång – Th¸I B×nh.
2. §iÒu tra hiÖn tr¹ng hÖ thèng c«ng tr×nh cÊp n−íc ®ång b»ng s«ng
Hång
3. Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng hÖ thèng c«ng tr×nh cÊp n−íc ®ång
b»ng s«ng Hång
4. Ph©n tÝch ¶nh h−ëng cña hå chøa Hoµ B×nh vµ Th¸c Bµ ®Õn chÕ
®é dßng ch¶y vïng h¹ l−u s«ng Hång
5. TÝnh to¸n vµ dù b¸o thuû v¨n
6. TÝnh to¸n nhu cÇu dïng n−íc cho ®ång b»ng s«ng Hång
7. X©y dùng hÖ thèng kÞch b¶n cho bµi to¸n ®iÒu hµnh hÖ thèng vµ
thö nghiÖm m« h×nh ®iÒu hµnh
8. TÝnh to¸n ®iÒu tiÕt hÖ thèng hå chøa phôc vô nghiªn cøu quy tr×nh
®iÒu hµnh hÖ thèng
9. TÝnh to¸n thuû lùc phôc vô nghiªn cøu quy tr×nh ®iÒu hµnh hÖ
thèng
10. §Ò xuÊt quy tr×nh vËn hµnh ph¸t ®iÖn, cÊp n−íc h¹ du trong mïa
kiÖt cña hÖ thèng hå chøa vµ hÖ thèng c«ng tr×nh ph©n phèi n−íc ®ång b»ng
s«ng Hång
11. §¸nh gi© hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ m«i tr−êng cña ®Ò tµi nghiªn cøu
C¸c néi dung trªn ®−îc ph©n tÝch, tr×nh bµy cô thÓ trong b¸o c¸o tæng
kÕt vµ c¸c b¸o c¸o ®Ò tµi nh¸nh.
§Ò tµi nghiªn cøu triÓn khai thµnh c«ng vµ ®¹t ®−îc kÕt qu¶ lµ do sù
®éng viªn kÞp thêi vµ chØ ®¹o s¸t sao cña Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ, Bé
N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, Tr−êng §¹i häc Thñy lîi, Phßng
Qu¶n lý khoa häc. Sù thµnh c«ng cña ®Ò tµi còng kh«ng thÓ t¸ch rêi sù céng
t¸c vµ phèi hîp chÆt chÏ cña c¸c c¬ quan liªn ngµnh.
Thay mÆt cho nhãm nghiªn cøu, chñ nhiÖm §Ò tµi xin bµy tá lßng biÕt
¬n s©u s¾c.
Do thêi gian vµ tr×nh ®é cã h¹n, nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu ®¹t ®−îc
ch¾c cßn nhiÒu h¹n chÕ, ch−a ®¸p øng ®Çy ®ñ yªu cÇu cña thùc tÕ. TËp thÓ
t¸c gi¶ mong t×m ®−îc sù c¶m th«ng vµ nhÊt lµ sù gãp ý cho nh÷ng c«ng t¸c
nghiªn cøu tiÕp cña ®«ng ®¶o c¸c chuyªn gia trong vµ ngoµi ngµnh, c¸c b¹n
®ång nghiÖp cïng c¸c ®éc gi¶ ®äc b¸o c¸o nµy.
Xin ch©n thµnh c¸m ¬n.
Hµ néi ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2007
Chñ nhiÖm ®Ò tµi
GS.TS. Lª Kim TruyÒn
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -2-
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, do chế độ khí hậu có nhiều sự thay đổi nên đã chi
phối đến chế độ dòng chảy sông ngòi, trong đó có hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông
Hồng là nguồn thuỷ duy nhất chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế vùng đồng bằng
sông Hồng - Thái Bình. Quy luật hình thành và sự thay đổi của nó bị chi phối mạnh
bởi chế độ khí hậu và những công trình hồ chứa đầu nguồn. Do vậy khi nghiên cứu
chế độ làm việc và vận hành hệ thống hồ chứa, hệ thống các công trình lấy nước ở hạ
lưu cần được xem xét theo quan điểm hệ thống. Bài toán tổng hợp sử dụng nguồn
nước trên lưu vực được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa bài toán điều
hành mùa lũ và mùa kiệt với các nội dung, điều hành phòng lũ, trữ nước và phát điện
trong mùa lũ, với cân bằng nước cho các mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn.
Như vậy quan điểm hệ thống với bài toán đa mục tiêu sẽ được nghiên cứu và là cơ sở
cho việc khai thác và sử dụng nguồn nước một cách hợp lý nhất. Nguồn nước là sản
phẩm của khí hậu chịu sự chi phối phức tạp của nhiều yếu tố, trong đó có những yếu
tố mang tính toàn cầu và những yếu tố địa phương. ở nước ta và cụ thể hơn trên hệ
thống sông Hồng, do nguồn nươc phân bố không đều trong năm, do vậy không thể
xem xét tách rời nguồn nước mùa cạn và nguồn nước mùa lũ mà cần xem xét nó trong
một bài toán chung gọi là quản lý tổng hợp sử dụng nước trên lưu vực, các nội dung
điều hành phòng lũ, trữ nước và phát điện trong mùa lũ, cân đối nguồn nước cho các
mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn bao gồm cấp nước và phát điện. Như vậy
quan điểm hiện đại là phải xem xét đa mục tiêu trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý.
Về dòng chảy mùa cạn và giải quyết mâu thuẫn giữa phát điện với nhu cầu cấp
nước cho hệ thống sông Hồng còn tồn tại một số bất cập như sau:
1. Nhiệm vụ cấp nước cho hạ lưu đã thay đổi so với thiết kế ban đầu
- Theo thiết kế xả xuống hạ du mùa kiệt không nhỏ hơn 600 m3
/s, trong đó dòng chảy
sinh thái chưa được xác định một cách có cơ sở khoa học
- Tần suất cấp nước thiết kế hiện tại p=75%, nhưng theo quy hoạch phát triển sẽ nâng
lên p=85%
- Các nghiên cứu giai đoạn trước khi có thêm các hồ chứa mới như Tuyên Quang và
Sơn La mới là cân bằng lượng nước cho cả mùa mà chưa nghiên cứu cho tuần, tháng
nên đã gây thiếu nước trong các năm từ 2003-2004
2. Tình hình thời tiết biến động, do ảnh hưởng của Elnino và Lanila, các chu kỳ khô
hạn có xu thế gia tăng và nước đến trong mùa cạn ít, trong khi mưa mùa cạn cũng
giảm làm tăng tính khốc liệt của tình hình thiếu nước. Trong khi yêu cầu dùng nước
của các ngành kinh tế có xu thế ngày càng tăng do phát triển kinh tế, dân số tăng, đặc
biệt là cấp nước vụ đông đang trở thành vụ chính do tăng vụ và thâm canh. Điều đó
đồng nghĩa với lượng nước cần tăng đột biến.
3. Đối với hồ chứa Hoà Bình và Thác Bà mới chỉ có quy trình vận hành chống lũ chứ
chưa có quy trình cấp nước trong mùa cạn cho vùng đồng bằng, chính vì vập chưa chủ
động trong việc lập kế hoạch hàng năm cho phát điện và cấp nước hạ du.
4. Đối với hệ thống công trình cấp và phân phối nước vùng đồng bằng hiện chưa có
quy trình điều hành chung cho cả hệ thống
5. Chưa có những nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc xác định nhu cầu nước sinh
thái cho các hệ thống sông Hồng – Thái Bình
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -3-
Trên cơ sở của những điều kiện và đặc điểm nêu trên, việc xây dựng cơ sở khoa
học nhằm điều hành hệ thống các hồ chứa phục vụ kiểm soát lũ, điều phối và chia sẻ
nguồn nước cho các hệ dùng nước khác nhau, nhằm tránh những tổn thất lớn về kinh
tế xã hội là rất cấp thiết, do đó đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực
tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng" đã được Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt với thời gian thực hiện đề tài từ tháng
1/2005 đến tháng 6/2006 (nhưng thực tế ký kết hợp đồng để thực hiện đề tài từ
31/8/2005 và do việc lưu trữ các tài liệu cơ bản ở các cống chưa đồng bộ gây nhiều
khó khăn cho đầu vào khi tính toán nên thời gian thực hiện bị kéo dài gần 5 tháng tính
đến thời điểm nghiệm thu đề tài ở cấp cơ sở - tháng 11/2007) với các mục tiêu như
sau:
a. Đề xuất được cơ sở khoa học để điều hành cấp nước và phân phối nước cho
toàn mùa kiệt và những năm hạn
b. Đề xuất được quy trình vận hành các hồ chứa phục vụ phát điện và cấp nước
trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, đề tài gồm những nội dung chính như sau:
- Thu thập, phân tích và sử lý số liệu khí tượng thuỷ văn, số liệu về quy hoạch
và dân sinh kinh tế, tài liệu về địa hình, các số liệu quan trắc thuỷ văn tại
các tuyến công trình...
- Điều tra đánh giá hiện trạng công trình lấy nước và tình hình sử dụng nước
hệ thống sông Hồng, điều tra hiện trạng xâm nhập mặn và vận hành cấp
nước các công trình lấy nước đồng bằng sông Hồng, điều tra hiện trạng điều
hành cấp nước hồ chứa Hoà Bình, Thác Bà và công tác quản lý nước trong
thời ký kiệt, phân tích, đánh giá hiện trạng công trình và quản lý hệ thống...
- Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh
hưởng của hồ chứa Hoà Bình và Thác Bà
- Tính toán, dự báo thuỷ văn và xác định nhu cầu nước cho đồng bằng sông
Hồng
- Lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng giai đoạn 2010 – 2015 có kể đến các hồ chứa Sơn La và Tuyên Quang
Qua báo cáo này, nhóm thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ, trường Đaị học Thuỷ lợi, đã
giúp đỡ nhóm chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi xin chân thành cám
ơn sự giúp đỡ đó.
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -4-
Giíi thiÖu chung vÒ ®Ò tµi
(TrÝch theo ®Ò c−¬ng nghiªn cøu ®· th«ng qua ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2005vµ hîp ®ång
gi÷a Bé KHCN víi tr−êng §¹i häc Thuû lîi sè 21G/2005/H§-§HTL ngµy 31/8/2005)
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
Tên đề tài
"Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho
đồng bằng sông Hồng"
Thời gian thực hiện: 18 tháng
(Từ tháng 06 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006)
Kinh phí (Triệu đồng)
Tổng số: 1500,00
Trong đó, từ ngân sách SNKH: 1500,00
Thuộc chương trì : Đề tài độc lập cấp nhà nước
Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Lê Kim Truyền
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Điện thoại: (04) 8534435 (CQ)/ (04) 8534436 (NR) Fax: (08) 8534198
E-mail: [email protected]
Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Đại học Thủy lợi, Hà Nội
Cơ quan chủ trì đề tài Trường Đại học Thủy lợi
Điện thoại: (04) 8533083 (CQ) Fax: (08) 8534198
E-mail: [email protected]
Địa chỉ: Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
II. Sù cÇn thiÕt cña ®Ò tµi
1. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về xây dựng quy trình vận hành cấp
nước cho hệ thống sông Hồng. Hiện nay mới có các quy trình vận hành hệ thống hồ
chứa cho thơi kỳ mùa lũ: Quy trình điều tiết phòng lũ năm 1997, Quy trình điều tiết
phòng lũ hồ Hòa Bình và Thác Bà năm 2005; Quy trình vận hành liên hồ chứa thủy
điện Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa lũ (2007). Về mùa kiệt các hồ
chứa Hòa Bình và Thác Bà mới chỉ chú trọng nhiệm vụ phát điện là chủ yếu, mà chưa
xem xét một cách tổng thể giữa phát điện và cấp nước cho đồng bằng sông Hồng.
2. Hồ chứa Tuyên Quang đã hoàn thành, hồ chứa Sơn La sẽ đưa vào sử dụng
vào năm 2010 và chưa có nghiên cứu về Quy trình vận hành. Dự án liên hồ chứa về
quy trình vận hành thời kỳ mùa kiệt đang được tiến hành và chưa kết thúc.
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -5-
3. Trong những năm gần đây, do sự gia tăng về yêu cầu cấp nước mâu thuẫn giữa
phát điện và cấp nước hạ du càng gay gắt và chưa có cơ sở khoa học cho việc giải
quyết các mâu thuẫn này.
4. Đồng bằng sông Hồng có diện tích đất đai 799.103 ha với dân số nông nghiệp
gần 10,9 triệu người, là vựa thóc thứ hai của cả nước, cung cấp lương thực, thực phẩm
chủ yếu cho thủ đô Hà Nội và các thành phố khác nên việc bảo đảm đủ nước để phát
triển nông nghiệp, nông thôn là mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước ta.
Với những vấn đề được trình bày ở trên, việc xây dựng cơ sở khoa học nhằm
điều hành hệ thống các hồ chứa phục vụ kiểm soát lũ, điều phối và chia sẻ nguồn nước
cho các hộ dùng nước khác nhau, nhằm tránh những tổn thất lớn về kinh tế xã hội là
rất cấp thiết.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. Đề xuất được cơ sở khoa học để điều hành cấp nước và phân phối nước cho
toàn mùa kiệt và những năm hạn.
2. Đề xuất được quy trình vận hành các hồ chứa phục vụ phát điện và cấp nước
trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vùng đồng bằng sông Hồng trong vấn đề điều
hành cấp nước và phân phối trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng - Thái
Bình
V. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT SỬ
DỤNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
V.1 Cách tiếp cận
Để có cơ sở khoa học cho việc lập quy trình vận hành hệ thống cần tập trung
giải quyết một số vấn đề chính như sau:
- Nghiên cứu các mô hình toán phục vụ công tác điều hành
- Nâng cao hiệu quả công tác dự báo
- Nghiên cứu các phương án điều hành sao cho vừa có hiệu quả phát điện, vừa an toàn
về mặt cấp nước và phòng lũ.
Một số nhận thức, điều kiện thực tế và các thuộc tính cơ bản của đối tượng nghiên
cứu:
• Trình độ khoa học công nghệ trong lĩnh vực kiểm soát, phòng tránh và ứng phó
các thảm họa lũ, hạn hán nói chung và dự báo hạn nói riêng của nước ta còn khá
thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, do đó cần kế thừa và tiếp thu tối đa
kiến thức khoa học và công nghệ của các nước phát triển.
• Tiếp cận phương pháp dự báo hạn dài về hạn về nguồn nước, các mô hình kiểm
soát lũ cũng như điều hành các hồ chứa để vừa đảm bảo chống lũ, vừa phối hợp
giữa các hộ dùng nước, giảm thiểu xung đột giữa các hộ dùng nước là mục tiêu đặt
ra của đề tài.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở của những điều kiện và đặc điểm nêu trên, cách tiếp cận hợp lý để
đạt được mục tiêu nghiên cứu là việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm:
9 Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên
thế giới/trong nước.
9 Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -6-
9 Phương pháp phân tích thống kê
9 Phương pháp mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực, cân bằng nước và ứng dụng
các công nghệ hiện đại: viễn thám, GIS
9 Phương pháp chuyên gia
5.3 Kỹ thuật sử dụng
- Thu thập, xử lý thông tin, tài liệu cơ bản
- Khai thác các phần mềm phù hợp với những nội dung nghiên cứu. Sử dụng mô hình
tính toán thuỷ lực, xây dựng và khai thác các mô hình tính toán điều tiết và điều hành
hệ thống hồ chứa: MIKE11.
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1. Thu thập, phân tích đánh giá và xử lý các tài liệu cơ bản trên hệ thống sông
Hồng - Thái Bình.
Trên cơ sở thu thập các tài liệu về địa hình, thổ nhưỡng, thảm phủ, địa chất,
mạng lưới sông ngòi, mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn, số liệu khí tượng thuỷ văn,
các tài liệu về quy hoạch dân sinh kinh tế, tài liệu về hiện trạng công trình cấp nước
trên vùng đồng bằng sông Hồng, đề tài đã tiến hành tổng hợp, đánh giá phân tích các
số liệu thu thập được để đưa ra một bức tranh tổng quan về hệ thống sông Hồng - Thái
Bình. Trên cơ sở số liệu thu thập được, sơ bộ đánh giá tình trạng, nguyên nhân gây
hạn trong một vài năm gần đây. Đây là một việc làm với khối lượng rất lớn, đòi hỏi
phải có điều tra, thu thập, đánh giá và phân tích kết quả.
2. Phân tích, đánh giá hiện trạng công trình lấy nước và sử dụng nước tưới trong
nông nghiệp của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng
Đề tài đã tiến hành điều tra hiện trạng các công trình lấy nước cống và trạm
bơm trên các dòng nhánh, dòng chính hệ thống sông Hồng - Thái Bình vùng đồng
bằng sông Hồng.
3. Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh hưởng
của hồ chứa Hòa Bình và Thác Bà
Mực nước và lưu lượng trên sông là vô cùng quan trọng cho việc lấy nước phục
vụ cấp nước trong mùa kiệt. Nếu mực nước trên các sông trục chính thấp, đặc biệt các
tháng I, II, III thì việc lấy nước qua các công trình lấy nước như cống, trạm bơm rất ít
khi phát huy được năng lực thiết kế. Trong thực tế, nếu mực nước trên sông Hồng tại
Hà Nội nhỏ hơn 3m là việc thiếu nước có thể xảy, đe dọa sản xuất nông nghiệp của
người nông dân trên toàn vùng. Mực nước tại Hà Nội càng cao càng có điều kiện phát
huy năng lực công trình đồng thời nâng mức đảm bảo cấp nước. Mặt khác, nếu lưu
lượng và mực nước tại Hà Nội cũng như các cửa ra xuống thấp sẽ không đảm bảo lưu
lượng đẩy mặn, giao thông thuỷ, duy trì sự sống của dòng sông. Do vậy, nghiên cứu
diễn biến mực nước mùa cạn trên sông Hồng nhằm giảm bớt căng thẳng về nguồn
nước là công việc rất quan trọng trong phục vụ các hoạt động kinh tế xã hội vùng đồng
bằng sông Hồng.
4. Tính toán, dự báo thủy văn
Phân tích chế độ dòng chảy thời kỳ mùa kiệt hệ thống sông Hồng-sông Thái
bình, Phân tích tổ hợp dòng chảy mùa kiệt các sông thuộc hệ thống sông Hồng - Thái
bình. Phân tích và xác định các tổ hợp dòng chảy - thủy triều hệ thống sông Hồng
Tính toán dòng chảy năm, dòng chảy kiệt ứng với tần suất thiết kế tại các tuyến
hồ chứa và các tuyến khống chế trên các hệ thống sông Đà, sông Thao, sông Lô và
sông Chảy. Phân tích lựa chọn các tổ hợp về dòng chảy kiệt trên các nhánh sông theo
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -7-
các mô hình kiệt thiết kế, từ đó xác định biên cho mô hình hệ thống phục vụ điều hành
cấp nước mùa kiệt (biên lưu lượng và biên triều) theo các tổ hợp khác nhau của dòng
chảy kiệt và thủy triều.
Đánh giá hiện trạng phương pháp và công nghệ dự báo dòng chảy kiệt các thời
đoạn 10 ngày, 1 tháng, 3 tháng và mùa kiệt ở nước ta. Nghiên cứu lựa chọn phương
pháp, công nghệ dự báo dòng chảy kiệt lưu vực sông Hồng. Xây dựng phương án và
dự báo thử nghiệm dự báo thử nghiệm cho mùa kiệt 2005-2006
5. Xác định nhu cầu nước cho đồng bằng sông Hồng
Tính toán nhu cầu nước theo tần suất 85% cho giai đoạn hiện trạng và giai đoạn
2010 cho các nhu cấu nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, công nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, môi trường sinh thái. Đây là số liệu đầu vào cần thiết cho bài toán lập
quy trình điều hành hệ thống cấp nước cho mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng.
6. Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh hưởng
của hồ chứa Hòa Bình và Thác Bà
Nêu tổng quát về sự thay đổi mực nước và lưu lượng khi các điều kiện biên thay
đổi và đây là cơ sở đề xuất các kịch bản vận hành điều tiết hệ thống các hồ chứa
thượng lưu, những vấn đề càn xét xét một cách tổng thể để cuối cùng xay dựng được
qui trình vận hành đảm bảo bài toán kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện phát triển bền vững
cho vùng hạ lưu của lưu vực.
7. Lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng giai đoạn 2010-2015 có kể đến các hồ chứa Sơn La và Tuyên Quang
Để lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng, cần thiết phải xây dựng hệ thống kịch bản cho bài toán điều hành hệ thống, tính
toán điều tiết hệ thống hồ chứa phục vụ quy trình điều hành hệ thống.
8. Đề xuất quy trình vận hành phát điện, cấp nước hạ du trong mùa kiệt của hệ
thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối nước đồng bằng sông Hồng.
Trên cơ sở kết quả tính toán thủy lực, đề xuất ra quy trình vận hành phát điện,
cấp nước hạ du trong mùa kiệt của hệ thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối
nước đồng bằng sông Hồng.
9. Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của đề tài nghiên cứu
Sau khi có các giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa cấp nước và phát điện trong
thời kỳ mùa kiệt, cần tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường.
VII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
7.1. Những thuận lợi chính
Trên thế giới, việc nghiên cứu điều hành lũ, điều phối cấp nước, phát điện và
các lợi ích khác được nhiều học giả và các chuyên gia nghiên cứu rất sâu. Đối với việc
quản lý hệ thống các hồ phòng lũ, phát điện và cấp nước có thể tóm tắt những hướng
phát triển chính như sau:
- Quản lý hệ thống theo biểu đồ điều phối cấp nước: Hướng nghiên cứu này
thường được ứng dụng đối với các hồ chứa độc lập và đơn thuần chỉ có nhiệm vụ cấp
nước, phát điện và chống lũ cho bản thân công trình. Đối với hệ thống hồ chứa bậc
thang phát điện đã nghiên cứu phát triển các phương pháp tối ưu hoá để xác định chế
độ làm việc tối ưu của hệ thống hồ chứa.
- Quản lý theo mô hình: đây là hướng phát triển hiện đại. Hệ thống các hồ chứa
và công trình phân phối nước được thiết lập như một hệ thống tổng hợp. Các nghiên
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -8-
cứu tập trung xây dựng các mô hình mô phỏng kết hợp với dự báo để trợ giúp điều
hành cho công tác quản lý vận hành.
Một loạt các mô hình mô phỏng phục vụ công tác điều hành và quản lý hệ
thống đã được phát triển: Các mô hình mô phỏng tính toán dòng chảy trong hệ thống
sông như mô hình thuỷ lực 1 chiều, 2 chiều, 3 chiều, họ mô hình HEC (HEC-3, HEC5, HEC-RAS). Các mô hình thủy lực và quản lý hệ thống có liên quan: MIKE11,
MIKE21, MIKE BASIN, MITSIM, RIBASIM, HEC-RESSIM.
- Tự động hoá trong công tác điều hành: Việc tự động hoá đã được thực hiện ở
những nước tiên tiến như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Đài loan, Trung quốc.
Để có thể tự động hoá trong điều hành hệ thống cần thiết phải kèm theo các
thiết bị đo và điều khiển tự động.
Nhiều mô hình toán đã kết nối với hệ thống cơ sở dữ liệu như hệ thông tin địa
lý (GIS), các vệ tinh, Rada để tăng tính hiệu quả của các mô hình toán. Kỹ thuật dự
báo số trong dự báo tác nghiệp được phát triển mạnh.
Trên hệ thống sông Hồng đã có những nghiên cứu làm cơ sở cho việc triển khai đề
tài, đó là:
- Các nghiên cứu trước đây về cân bằng nước đồng bằng sông Hồng.
- Các dự án điều tra cơ bản thực hiện trong những năm gần đây.
- Các nghiên cứu Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Hồng do Viện quy hoạch
thủy lợi thực hiện những năm gần đây.
- Các quy hoạch về phát triển hệ thống hồ chứa phát điện, phòng lũ trên sông
Hồng.
- Các quy trình vận hành hệ thống thủy nông (Bắc Hưng Hải, Sông Nhuệ v..v)
7.2. Những khó khăn
1. Chưa có nghiên cứu nào về quy trình điều hành hệ thống trên sông Hồng
2. Các quy trình về vận hành hệ thống thường chỉ được xây dựng cho các công
trình độc lập. Hiện nay các quy trình vận hành các hồ chứa lớn cũng chưa được hoàn
thiện.
3. Tài liệu về hiện trạng của hệ thống chưa được lưu dữ có hệ thống. Các tài
liệu quan trắc liên quan đến vận hành các công trình cũng rất tản mạn và khó thu thập.
4. Điều hành hệ thống công trình cấp nước trên hệ thống sông Hồng rất phức
tạp đòi hỏi phân tích tổng hợp và cần được triển khai theo nhiều nội dung khác nhau.
VIII. nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu chÝnh cña ®Ò tµi
1. Thu thập các tài liệu khí tượng, thủy văn, địa hình, các tài liệu về hệ thống
công trình hồ chứa và công trình lấy nước, các tài liệu quan trắc vận hành và lập cơ sở
dữ liệu của đề tài lưu trữ vào CD: số liệu KTTV, bản đồ....
2. Bổ sung, khôi phục số liệu, phân tích tính toán thủy văn phục vụ cho bài toán
vận hành hệ thống.
3. Điều tra và đánh giá hiện trạng hệ thống.
4. Phân tích hiện trạng điều hành hệ thống và đánh giá ảnh hưởng điều tiết của hồ
chứa Hòa Bình, Thác Bà đến khả năng cấp nước hạ du.
5. Tính toán tổng hợp nhu cầu dùng nước vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn
2010 đến 2015 tần suất 75% và 85%.
6. Thiết lập mô hình và xây dựng các chương trình tính toán điều tiết hệ thống hồ
chứa, xây dựng biểu đồ điều phối phục vụ nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống.
7. Khai thác mô hình MIKE11 và ứng dụng trong tính toán phân tích bài toán
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc ®éc lËp cÊp nhµ n−íc
“Nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®iÒu hµnh cÊp n−íc cho mïa c¹n ®ång b»ng s«ng Hång”
Tr−êng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007 -9-
điều hành hệ thống.
8. Nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn hạ du theo các phương án vận hành hệ
thống.
9. Tinh toán điều tiết, xây dựng biểu đồ điều phối hồ chứa
10. Nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn và các công
trình lấy nước hạ du theo các kịch bản vận hành hệ thống
11. Nghiên cứu khả năng gia tăng cấp nước hạ du và chế độ vận hành cấp nước
phát điện trong thời kỳ mùa kiệt các hồ chứa thượng nguồn Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên
Quang và hồ Sơn La.
12. Nghiên cứu phương pháp dự báo dòng chảy mùa kiệt phục vụ công tác đièu
hành hệ thống.
13. Phân tích hiệu quả kinh tế của quy trình điều hành hệ thống
14. Kiến nghị quy trình vận hành hệ thống.
IX. SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
1. Ngân hàng dữ liệu và liên kết với phần mềm MIKE11
2. Chuyển giao công nghệ các phần mềm tính toán điều tiết hồ chứa (Do Đại học Thủy
lợi lập):
- Phần mềm tính điều tiết hồ chứa cấp nước, phát điện hồ chứa độc lập TN1
- Phần mềm tính điều tiết cấp nước, phát điện hệ thống hồ chứa bậc thang TN2.
- Phần mềm tính toán xây dựng biểu đồ điều phối hồ chứa cấp nước, phát điện
DIEUPHOI.
3. Các biểu đồ điều phối hồ chứa
4. Kiến nghị về quy trình vận hành hệ thống
5. Các báo cáo tổng hợp và báo cáo chuyªn ®Ò: (theo đề cương đã lập)
6. C¸c s¶n phÈm khoa häc c«ng nghÖ cña ®Ò tµi:
+ Kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông
Hồng do ảnh hưởng của Hồ Hoà Bình, Thác Bà
+ Kết quả tính toán nhu cầu nước tại các vị trí then chốt trên tuyến sông Hồng
với P=85%.
+ Hệ thống kịch bản điều hành các hồ chứa: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn Lan,
Tuyên quang và các nút công trình cấp nước chính ở hạ du sông Hồng theo mô hình
nước đến các năm 2004-2005 và năm có P=85%.
+ Đề xuất quy trình phối hợp điều tiết cấp nước các hồ chứa Hoà Bình, Thác
Bà, Sơn La, Tuyên Quang theo mô hình nước đến các năm 2004, 2005 và năm có
P=85%.
+ Chuyển giao công nghệ điều tiết cấp nước các hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà,
Sơn la, Tuyên Quang và các nút công trình cấp nước chính ở hạ du sông Hồng thời kỳ
mùa kiệt theo mô hình nước đến của các năm 2004, 2005, và năm có tần suất dòng
chảy đến P=85%
X. CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA ĐỀ TÀI
- Hoạt động hội thảo khoa học : Đề tài đã tổ chức các buổi hội thảo khoa học có sự
tham gia của nhiều nhà chuyên môn, của các cơ quan. Chính từ các cuộc hội thảo này,
đề tài đã nhận được nhiều sự đóng góp ý kiến góp ý của các nhà khoa học.
- Đăng báo sản phẩm của đề tài: Đã có 4 bài báo được đăng trên tạp chí
- Công tác đào tạo : Từ nội dung nghiên cứu có liên quan của đề tài, đã có 1 NCS