Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐINH HỒNG ÁNH NGÂN
17010941
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN Ý ĐỊNH MUA KHÓA HỌC NGOẠI NGỮ
TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 52340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐINH HỒNG ÁNH NGÂN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN Ý ĐỊNH MUA KHÓA HỌC NGOẠI NGỮ
TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
SVTH : ĐINH HỒNG ÁNH NGÂN
LỚP : DHQT13D
KHÓA : 13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Mục đích – Đại dịch Covid-19 xảy ra khiến hình thức học trực tuyến được áp dụng rộng
rãi hơn. Các khóa học trực tuyến ra đời ngày càng nhiều đặc biệt là ngoại ngữ. Việc tiếp
cận ngôn ngữ mới qua các khóa học trực tiếp sẽ giúp người học tiết kiệm thời gian và chi
phí. Ngày càng nhiều khóa học ngoại ngữ đa dạng ra đời và số lượng người học cũng tăng
lên, thị trường này sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai. Nghiên cứu này nhằm mục
đích tìm ra các yếu tố tác động đến ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến hiện nay của
người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thiết kế / phương pháp / cách tiếp cận – Dựa trên phỏng vấn sơ bộ định tính, hỏi ý kiến
chuyên gia và áp dụng lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT2)
của Venkatesh để đề ra giả thuyết nghiên cứu. Sau đó tiến hành nghiên cứu định lượng sơ
bộ và định lượng chính thức dựa trên dữ liệu từ khảo sát giấy, khảo sát trực tuyến những
người tiêu dùng đã từng mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến.
Kết quả - Các yếu tố tác động đến ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến là: Kỳ vọng
hiệu quả, Giá trị giá cả, Thói quen, Động lực hưởng thụ và Ảnh hưởng xã hội. Các yếu tố
không tác động là Kỳ vọng nỗ lực và Điều kiện thuận lợi.
Tính nguyên bản / giá trị - Nghiên cứu đề cập đến thị trường học ngoại ngữ trực tuyến
đang ngày một phát triển nhằm giúp các nhà quản trị có thể áp dụng để xây dựng và phát
triển các khóa học ngoại ngữ trực tuyến phù hợp với nhu cầu học ngoại ngữ của người tiêu
dùng.
Từ khóa – Ý định mua, ý định học trực tuyến, ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến,
học ngoại ngữ trực tuyến, E–learning intention.
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời chào đến Ban giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh và đặc biệt là quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh. Trong suốt những năm
đại học, quý thầy cô luôn tận tình chỉ dạy, hướng dẫn tôi những kiến thức bổ ích về học tập
cũng như cuộc sống. Và tôi cũng xin cảm ơn các cô giáo vụ khoa Quản trị kinh doanh đã
nhiệt tình hỗ trợ tôi những thủ tục, vấn đề phát sinh khi cần.
Tôi xin đặc biệt cám ơn Thầy Nguyễn Văn Thanh Trường, giảng viên khoa Quản trị kinh
doanh và hiện là giảng viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp của tôi. Thầy luôn tận tình
hướng dẫn để tôi có thể có bài luận văn tốt nhất cho Khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi
rất trân trọng những kiến thức mà Thầy truyền đạt và cũng vô cùng biết ơn sự nhiệt huyết
của Thầy đối với lớp nói riêng và toàn thể sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
nói chung.
Vì thời gian có hạn và nền tảng kiến thức còn hạn hẹp nên bài luận văn ít nhiều vẫn còn
những sai sót. Kính mong quý thầy cô có thể thông cảm và nhiệt tình đóng góp để bài luận
văn này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin kính chúc Ban giám hiệu, quý thầy cô và toàn thể nhân viên nhà trường thật nhiều
niềm vui và sức khỏe để có thể hết mình vì đam mê, luôn là người lái đò dẫn dắt các thế
hệ tương lai.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả của đề tài
“Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến của người
tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” và các kết luận trong nội dung báo cáo khóa luận
là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo
đúng quy định.
Sinh viên
Đinh Hồng Ánh Ngân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Thanh Trường
Mã số giảng viên: 0199900044
Họ tên sinh viên: Đinh Hồng Ánh Ngân MSSV: 17010941
Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả
thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu,
yêu cầu phải xem và hiệu chỉnh được.
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Đinh Hồng Ánh Ngân Mã học viên: 17010941
Hiện là học viên lớp: DHQT13D Khóa học: 2017 – 2021
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hội đồng:
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến của người
tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi3:
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về
các nội dung góp ý của hội đồng trước
khi chỉnh sửa hoặc giải trình)
1. Trình bày sơ lược lại quá trình nghiên cứu
định tính của nghiên cứu, những thuận lợi và
khó khăn cũng như kết quả đạt được.
Minh chứng phần phụ lục.
2. Gia công thêm phần nghiên cứu định tính
để tạo độ tin cậy cho các chỉ biến đo lường
được tác giả “Phát triển từ nghiên cứu”
(HQ4; TL5; HT4). Trình bày sơ lược tiến
trình hình thành 03 (HQ4; TL5; HT4) trong
nghiên cứu khoá luận của bản thân, mức độ
tin cậy của 03 chỉ biến đo lường này.
3. Nghiên cứu và biện luận thêm về khái
niệm “Kỳ vọng” và “Trải nghiệm” để xác
định rõ về đối tượng nghiên cứu của luận
văn.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 34, 35.
- Đã có ở Phụ lục 1.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 35, 36.
- Đã bổ sung vào phần giả thuyết của yếu
tố Kỳ vọng hiệu quả và Kỳ vọng nỗ lực ở
trang 26, 27.
4. Bổ sung thêm bảng tổng hợp độ tin cậy
thang đo lường để cho thấy rõ các biến chỉ
báo trong thang đo lường cho từng nhân tố
nghiên cứu sau khi kiểm định (loại bỏ; giữ
lại, đạt yêu cầu tin cậy để tiến hành các bước
tiếp theo). Lý giải tại sao các chỉ biến đo
lường bị loại trong nghiên cứu (do quá trình
định tính hoặc dịch thuật…).
5. Bổ sung thêm vào nghiên cứu phần thảo
luận và ý nghĩa của phương trình hồi
quy chưa chuẩn hoá và thảo luận ý nghĩa của
phương trình này.
6. Bổ sung thêm kiểm định tương quan phần
dư không đổi để nâng cao độ tin cậy của
nghiên cứu và ý nghĩa thống kê của mô hình
nghiên cứu của luận văn.
7. Bổ sung thêm các kiểm định trung bình
các nhân tố và chỉ biến đo lường để có cơ sở
kết hợp với thực trạng xây dựng các hàm ý
quản trị của chương 5.
8. Thảo luận và đưa ra kết luận tại sao hai
nhân tố không được chấp nhận trong mô
hình nghiên cứu của luận văn.
9. Các hàm ý quản trị cần gắn chặt hơn với
kết quả nghiên cứu và giá trị trung bình của
các thang đo mà tác giả đã thông kê ở
chương 4.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 37, 38, 39.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 68, 69.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 67.
- Đã chỉnh sửa, bổ sung ở trang 69 - 73.
- Đã có ở trang 76 – 78 và thêm nguồn
tham khảo cho dẫn chứng.
- Đã chỉnh sửa ở trang 81.
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
Sinh viên
ĐINH HỒNG ÁNH NGÂN
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................ 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 4
1.4 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 5
1.7 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu .................................................................. 5
1.8 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................ 7
1.9 Cấu trúc khóa luận ................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 9
2.1 Khái niệm ............................................................................................................... 9
2.1.1 Thị trường các khóa học ngoại ngữ trực tuyến hiện nay ................................ 9
2.1.2 Khái niệm ý định mua ................................................................................... 10
2.1.3 Quy trình ra quyết định mua hàng................................................................. 10
2.2 Lý thuyết nền ....................................................................................................... 12
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) ...... 12
2.2.2 Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Unified
Theory of Acceptance and Use of Technology) và UTAUT2 .................................. 13
2.3 Các nghiên cứu liên quan ..................................................................................... 15
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................... 15
2.3.1.1 Mô hình các yếu tố tác động đến ý định của sinh viên về hệ thống học tập
điện tử (Samsudeen, Mohamed, & Education, 2019) ........................................... 15
2.3.1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận học trên thiết bị di động
ở Hàn Quốc: Sử dụng mô hình UTAUT2 (Kang, Liew, Lim, Jang, & Lee, 2015)
16
2.3.1.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống học trực tuyến
(e-learning) ở Qatar và Hoa Kỳ: Mở rộng lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử
dụng công nghệ 2 (UTAUT2) (El-Masri et al., 2017)........................................... 17
2.3.1.4 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trang web học trực tuyến
Tiếng Anh ở Đài Loan (Tan, 2013) ....................................................................... 18
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước ........................................................................... 19
2.3.2.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sách điện tử của sinh
viên tại Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM (Nghĩa, 2020) ........................... 19
2.3.2.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến của người đi
làm tại Việt Nam (Minh, 2017) ............................................................................. 20
2.3.2.3 Mô hình sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên điện toán đám
mây (Thanh et al., 2014) ........................................................................................ 21
2.4 Các giả thuyết ...................................................................................................... 26
2.4.1 Kỳ vọng hiệu quả .......................................................................................... 26
2.4.2 Kỳ vọng nỗ lực .............................................................................................. 27
2.4.3 Điều kiện thuận lợi ........................................................................................ 27
2.4.4 Giá trị giá cả .................................................................................................. 28
2.4.5 Thói quen....................................................................................................... 28
2.4.6 Động lực hưởng thụ ...................................................................................... 29
2.4.7 Ảnh hưởng xã hội .......................................................................................... 29
2.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................................ 29
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 33
3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 33
3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 34
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................... 34
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................ 36
3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ................................................................. 36
3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức ......................................................... 39
3.3 Phương pháp chọn mẫu và xác định kích thước mẫu .......................................... 43
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................. 43
3.3.2 Xác định kích thước mẫu .............................................................................. 43
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................. 43
3.4.1 Dữ liệu thứ cấp .............................................................................................. 43
3.4.2 Dữ liệu sơ cấp ................................................................................................ 44
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................ 45
3.5.1 Mô tả mẫu khảo sát ....................................................................................... 45
3.5.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................................... 46
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ................ 46
3.5.4 Phân tích hồi quy đa biến .............................................................................. 47
3.5.4.1 Kiểm định tương quan Pearson .............................................................. 47
3.5.4.2 Phân tích hồi quy đa biến ....................................................................... 47
3.5.4.3 Kiểm định tương quan phần dư không đổi ............................................. 48
3.5.5 Thống kê mô tả .............................................................................................. 48
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .......................................................................... 51
4.1 Thông tin mẫu khảo sát ........................................................................................ 51
4.2 Kết quả phân tích dữ liệu ..................................................................................... 51
4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát ....................................................................................... 51
4.2.1.1 Giới tính .................................................................................................. 51
4.2.1.2 Độ tuổi .................................................................................................... 52
4.2.1.3 Nghề nghiệp ........................................................................................... 53
4.2.1.4 Thu nhập ................................................................................................. 54
4.2.1.5 Đã từng học ngoại ngữ qua mạng........................................................... 55
4.2.1.6 Đã từng mua hoặc tham gia khóa học ngoại ngữ trực tuyến .................. 55
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................................... 56
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ................ 59
4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá của biến độc lập ........................................ 59
4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá của biến phụ thuộc .................................... 61
4.2.4 Mô hình hiệu chỉnh ....................................................................................... 62
4.2.5 Phân tích tương quan Pearson ....................................................................... 63
4.2.6 Phân tích hồi quy tuyến tính.......................................................................... 65
4.2.7 Kiểm định tương quan phần dư không đổi ................................................... 67
4.2.8 Thảo luận kết quả hồi quy ............................................................................. 67
4.2.8.1 Thảo luận và ý nghĩa của hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) ..................... 67
4.2.8.2 Thảo luận và ý nghĩa của hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Ký hiệu B) ... 68
4.2.9 Thống kê mô tả giá trị trung bình.................................................................. 69
4.2.9.1 Kỳ vọng hiệu quả ................................................................................... 69
4.2.9.2 Giá trị giá cả ........................................................................................... 70
4.2.9.3 Thói quen ................................................................................................ 70
4.2.9.4 Động lực hưởng thụ ................................................................................ 71
4.2.9.5 Ảnh hưởng xã hội ................................................................................... 71
4.2.9.6 Ý định mua khóa học ngoại ngữ trực tuyến ........................................... 72
4.2.10 Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 73
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ............................................................................................ 75
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 75
5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................... 78
5.2.1 Động lực hưởng thụ ...................................................................................... 79
5.2.2 Ảnh hưởng xã hội .......................................................................................... 80
5.2.3 Thói quen....................................................................................................... 81
5.2.4 Kỳ vọng hiệu quả .......................................................................................... 81
5.2.5 Giá trị giá cả .................................................................................................. 82
5.3 Những hạn chế của nghiên cứu ............................................................................ 83
5.4 Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 84
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan .......................................................... 22
Bảng 2.2: Bảng tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu ............................................................ 30
Bảng 3.1: Thuận lợi và khó khăn khi nghiên cứu định tính .............................................. 35
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nghiên cứu định lượng sơ bộ ............... 37
Bảng 3.3: Thang đo các biến độc lập và biến phụ thuộc ................................................... 39
Bảng 3.4: Ưu nhược điểm của khảo sát giấy và khảo sát trực tuyến ................................ 45
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................................... 56
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ............................. 60
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ............................. 61
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố ............................. 62
Bảng 4.5: Kết quả phân tích tương quan Pearson ............................................................. 64
Bảng 4.6: Bảng R2
hiệu chỉnh ........................................................................................... 65
Bảng 4.7: Bảng ANOVA ................................................................................................... 65
Bảng 4.8: Hệ số hồi quy .................................................................................................... 66
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định tương quan phần dư không đổi .......................................... 67
Bảng 4.10: Thứ tự tác động của các yếu tố ....................................................................... 67
Bảng 4.11: Thống kê mô tả biến Kỳ vọng hiệu quả .......................................................... 69
Bảng 4.14: Thống kê mô tả biến Giá trị giá cả .................................................................. 70
Bảng 4.15: Thống kê mô tả biến Thói quen ...................................................................... 70
Bảng 4.16: Thống kê mô tả biến Động lực hưởng thụ ...................................................... 71
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến Ảnh hưởng xã hội ......................................................... 71
Bảng 4.18: Thống kê mô tả biến phụ thuộc ...................................................................... 72
Bảng 4.19: Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 73