Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi quyết định lựa chọn dịch vụ Spa tại Thành phố Hồ Chí Minh – vai trò trung gian của truyền miệng điện tử :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Marketing
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ XUÂN AN
17081551
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ
SPA TẠI TP.HCM – VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA
TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: MARKETING
Mã chuyên ngành: 52340115
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS.Vũ Thị Mai Chi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ XUÂN AN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ
SPA TẠI TP.HCM – VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA
TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING
GVHD : ThS.Vũ Thị Mai Chi
SVTH : Nguyễn Thị Xuân An
LỚP : DHMK13C
KHÓA : 2017-2021
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ở Việt Nam, Spa ngày càng trở nên được ưa chuộng và đang trở thành một nhu cầu
thiết yếu của con người trong xã hội hiện đại. Cuộc sống càng năng động, hiện đại thì
làn da của con người càng phải chống chọi với nhiều tác nhân gây hại như khí hậu, môi
trường và hóa chất. Vì vậy, họ tìm đến spa để được thả mình vào bồn thủy lực có tác
dụng massage và chọn mùi hương yêu thích… họ sẽ cảm thấy stress dường như tan
biến, thay vào đó là cảm giác lâng lâng, bồng bềnh, thư giãn đến tuyệt vời như một liệu
pháp tốt nhất để lấy lại sự tự tin trong cuộc sống.Như một trào lưu đón đầu “nghệ thuật
hưởng thụ cuộc sống”, hàng loạt spa lớn nhỏ được ra đời và trở thành một áp lực cạnh
tranh vô cùng lớn đối với các chủ kinh doanh. Chính vì thế, mục tiêu của nghiên cứu
này là tìm ra và cũng như đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mua
sản phẩm của người tiêu dùng tại các Spa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã sử
dụng mô hình tích hợp từ 3 mô hình lý thuyết đó là: (1) Mô hình hành vi của người tiêu
dùng của Philip Kotler, (2) Mô hình Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned
Action - TRA) của Ajzen và Fishbein (1975) và (3) Mô hình Lý thuyết hành vi có kế
hoạch (Theory Plan of Behavior - TPB) của Ajzen (1991) để đề xuất mô hình nghiên
cứu. Một cuộc khảo sát trực tiếp từ 355 khách hàng của các tiệm Spa tại thành phố Hồ
Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu được xử lý và phân tích trên phần mềm thống kê SPSS
20.0 và AMOS 20.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố: năng lực phục vụ,
thương hiệu, sự hữu hình và giá cả tác động gián tiếp tới hành vi quyết định chọn lựa
dịch vụ spa thông qua trung gian truyền miệng điện tử. Dựa trên kết quả tìm thấy nghiên
cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp các chủ kinh doanh có những chiến lược
marketing phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng hiện có và thu hút khách hàng mới,
nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Từ khóa: Hành vi ra quyết định, Dịch vụ Spa, Truyền miệng điện tử.
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Mai Chi, người đã trực tiếp hướng
dẫn, tận tình giúp đỡ tôi những quy chuẩn về nội dung, kiến thức và phương pháp
nghiên cứu, dành cho tôi những lời khuyên và góp ý vô cùng quý giá để tôi có thể
hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất.
Tôi xin cảm ơn quý thầy cô của khoa Quản Trị Kinh Doanh, trong quá trình học tập,
triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành bài báo cáo ngày hôm nay, tôi không thể
quên công lao giảng dạy và hướng dẫn của các thầy cô là những giảng viên giàu kinh
nghiệm và đầy nhiệt huyết đã cung cấp, truyền đạt cho tôi những bài học bổ ích, giúp
tôi có đủ kiến thức và kỹ năng để hoàn thành khóa luận này.
Đồng thời tôi xin cảm ơn quý nhà trường đã tạo cho tôi có cơ hội học tập và tạo điều
kiện để tôi có thể phát triển tốt nhất năng lực của bản thân trong suốt thời gian tôi học
tập tại trường.
Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn quý các khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ Spa
tại Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tôi hoàn thành các bảng khảo sát, đóng góp ý
kiến để bảng khảo sát của tôi hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn đồng hành và ủng hộ, khuyến khích
động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình vừa qua.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế để hoàn thiện đề tài này không tránh khỏi những sai
sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Xuân An
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi quyết định
lựa chọn dịch vụ Spa tại Tp.HCM - Vai trò trung gian của Truyền miệng điện
tử” đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo
đều là trung thực và chưa từng công bố trong các công trình khác. Nếu không đúng
như đã nêu trên, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình.
Sinh viên
(Chữ ký)
Nguyễn Thị Xuân An
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: ThS. Vũ Thị Mai Chi
Mã số giảng viên: 04180011
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Xuân An MSSV: 17081551
Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
● Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên
lms.fba.iuh.edu.vn (e- learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập
tin dữ liệu (data) và kết quả thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập
tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải xem và hiệu chỉnh được.
● Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web
khoa.
● Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và quy định
của học phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.
● Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 2020
v
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Marketing
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Xuân An ...................Mã học viên: 17081551
Hiện là học viên lớp: DHMK13C...................................Khóa học: 2017-2021
Chuyên ngành: Marketing ..............................................Hội đồng: 56
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi quyết định lựa chọn dịch vụ Spa tại
TP.HCM– vai trò trung gian của truyền miệng điện tử
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các
phản biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa
hoặc giải trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả
lời từng câu hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về
các nội dung góp ý của hội đồng trước
khi chỉnh sửa hoặc giải trình)
- Bài còn nhiều lỗi chính tả, cần kiểm tra
lại.
- Điều đỉnh lại nội dung, mô hình nghiên
cứu cho thống nhất nội dung.
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
- Em đã chỉnh sửa tất cả lỗi chính tả
trong bài Sau khi xem lại bài nghiên cứu
của mình, em đã chỉnh sửa lại các giả
thuyết và nội dung của bài để thống nhất
với mô hình nghiên cứu.
- Ngoài ra, em cũng đã bổ sung thêm
khái niệm “Marketing truyền miệng” và
bảng tổng kết mối quan hệ gián tiếp và
trực tiếp nhằm giải thích rõ các yếu tố có
tác động như thế nào đến yếu tố phụ
vi
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
thuộc theo nhận xét của hội đồng.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Ý kiến giảng viên hướng dẫn
vii
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 07 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Xuân An
viii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu của nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu chi tiết 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 4
1.5 Ý nghĩa của đề tài 4
1.5.1 Ý nghĩa học thuật 4
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 4
1.6 Kết cấu đề tài khóa luận 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1 Các khái niệm liên quan 6
2.1.1 Hành vi tiêu dùng 6
2.1.2 Khái niệm về quyết định mua 7
2.1.3 Dịch vụ 9
2.1.3.1 Khái niệm 9
2.1.3.2 Các đặc tính của dịch vụ 9
2.1.3.3 Phân loại dịch vụ 10
2.1.4 Ngành dịch vụ chăm sóc sắc đẹp (Beauty service) 11
2.1.5 Dịch vụ Spa 11
2.1.5.1 Khái niệm 11
2.1.5.2 Phân loại dịch vụ Spa 11
2.1.6 Các yếu tố của eWOM ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng 12
2.2 Các mô hình lý thuyết về quyết định mua 13
2.2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng của Philip Kotler 13
2.2.2 Thuyết Hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) 17
2.2.3 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 19
2.3 Tổng hợp kết quả các nghiên cứu liên quan 21
2.4 Các cấu trúc khái niệm và các mối liên quan đề xuất trong mô hình 22
ix
2.4.1 Năng lực phục vụ 23
2.4.2 Hình ảnh thương hiệu 23
2.4.3 Sự hữu hình 25
2.4.4 Giá cả 25
2.4.5 Marketing truyền miệng (WOMM - Word of Mouth Marketing) 26
2.4.6 Truyền miệng điện tử (EWOM – Electronic Word of Mouth) 26
2.4.6.1 Khái niệm 26
2.4.6.2 Nghiên cứu liên quan cho thấy rõ hơn vai trò trung gian truyền miệng
điện tử 28
2.5 Tóm tắt chương 2 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 Tiến trình nghiên cứu 31
3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu 32
3.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 32
3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 32
3.3 Phương pháp nghiên cứu 33
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ 33
3.3.2 Nghiên cứu chính thức 33
3.4 Thiết kế công cụ khảo sát 34
3.4.1 Thiết kế thang đo 34
3.4.2 Cấu trúc bảng câu hỏi 35
3.5 Mẫu nghiên cứu 36
3.5.1 Phương pháp tính kích cỡ mẫu 36
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 36
3.6 Phương pháp thu thập dữ liệu 37
3.6.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu định lượng 37
3.6.2 Phương pháp thu thập dữ liệu định tính 37
3.7 Các phương pháp thống kê 37
3.7.1 Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistic) 37
3.7.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) 38
3.7.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis) 38
3.7.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) 39
3.7.5 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 40
x
3.8 Tóm tắt chương 3 41
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 42
4.1 Phân tích thống kê mô tả 42
4.1.1 Thống kê mô tả cho đặc điểm nhân khẩu học 42
4.1.1.1 Thống kê mô tả cho biến Giới tính 42
4.1.1.2 Thống kê mô tả cho biến Độ tuổi 42
4.1.1.3 Thống kê mô tả cho biến Nghề nghiệp 43
4.1.1.4 Thống kê mô tả cho biến Thu nhập 44
4.1.1.5 Thống kê mô tả cho biến Khu vực 44
4.1.1.6 Thống kê mô tả cho biến Kênh quảng cáo 45
4.1.1.7 Thống kê mô tả cho biến Tần suất 46
4.1.1.8 Thống kê mô tả cho biến Đi cùng ai 46
4.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 47
4.2.1 Thang đo Năng lực phục vụ 47
4.2.2 Thang đo Thương Hiệu 47
4.2.3 Thang đo Sự Hữu Hình 48
4.2.4 Thang đo Giá 48
4.2.5 Thang đo Truyền miệng điện tử 48
4.2.6 Thang đo Quyết định mua 48
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 49
4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 51
4.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá 51
4.4.2 Mô hình CFA 51
4.4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 54
4.5 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 55
4.5.1 Kiểm định tác động trực tiếp bằng mô hình SEM 55
4.5.2 Kiểm định tác động gián tiếp bằng mô hình SEM 57
4.5.3 Tổng hợp tác động trực tiếp và gián tiếp 60
4.6 Kiểm định độ tin cậy của ước lượng bằng Bootstrap 61
4.7 Thảo luận kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu 61
4.7.1 Thảo luận kết quả phân thống kê mô tả 61
4.7.2 Thảo luận kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 62
4.8 Tóm tắt chương 4 63