Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố sinh - hóa - lý ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý Ammonia bằng quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định - trường hợp cụ thể nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN HOÀNG ĐỊNH
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ SINH – HÓA – LÝ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ
AMMONIA BẰNG QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT
TÍNH HIẾU KHÍ TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM
CỐ ĐỊNH – TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ NƯỚC
THẢI CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỰC
PHẨM BÌNH ĐIỀN
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60520320
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên :Trần Hoàng Định MSHV : 14143161
Ngày, tháng, năm sinh : 06/12/1990 Nơi sinh: Cần Thơ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 60520320
I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các yếu tố sinh – hóa – lý ảnh hưởng đến hiệu quả xử
lý ammonia bằng quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định –
trường hợp cụ thể nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tổng quan về nước thải của chợ, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nitơ
bằng phương pháp sinh học;
- Khảo sát, lấy mẫu, phân tích, đánh giá thành phần nước thải chợ đầu mối nông
sản thực phẩm Bình Điền
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng
trưởng dính bám cố định;
Ảnh hưởng của tải trọng thể tích đến hiệu quả xử lý ammonia;
Ảnh hưởng độ kiềm đến hiệu quả xử lý ammonia;
Ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan (DO) đến hiệu quả xử lý ammonia.
- Đề xuất các phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải chợ đầu mối nông sản
thực phẩm Bình Điền.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 12/07/2016
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/01/2017
IV. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: - PGS.TS. Mai Tuấn Anh
- TS. Nguyễn Trung Việt
Tp. HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2017
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2 TRƯỞNG KHOA….………
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS Mai Tuấn Anh ...............................................
Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Trung Việt.................................................
Người phản biện 1: PGS. TS Phạm Hồng Nhật............................................................
Người phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Xuân Hoàn........................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 07 năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS TS Lê Hùng Anh – Chủ tịch hội đồng
2. PGS. TS Phạm Hồng Nhật – Phản biện 1
3. PGS. TS Nguyễn Xuân Hoàn – Phản biện 2
4. TS Lê Anh Kiên – Ủy viên
5. TS Lê Hoàng Anh – Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ long biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trung
Việt và Thầy Mai Tuấn Anh, đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm
luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Viện Khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trường, Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận
tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong 2 năm học tập vừa qua.
Em cũng xin biết ơn quý Thầy, Cô và các anh chị trong Khoa Công Nghệ và Quản
lý Môi trường, Trường Đại Học Văn Lang đã tạo điều kiện cho em được đặt nhờ mô
hình thí nghiệm trong trường.
Em cũng thầm biết ơn sự ủng hộ gia đình, bạn bè – những người thân yêu luôn là
chỗ dựa vững chắc cho em.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô và gia đình dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp cao quý.
ii
TÓM TẮT
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng
dính bám cố định. Nước thải nghiên cứu là nước thải từ chợ đầu mối nông sản thực
phẩm Bình Điền. Thành phần nước thải chợ Bình Điền có nồng độ N-NH4
+ vào dao
động trong khoảng 92 – 157 mg N-NH4
+
/L, COD dao động 560 – 1200mg/L, độ
kiềm dao động trong khoảng 480 – 680 mgCaCO3/L, pH dao động 6,4 – 6,8.
Nghiên cứu được thực hiển để đánh giá 3 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý
ammonia gồm ảnh hưởng tải trọng ammonia, độ kiềm và nồng độ oxy hòa tan.
Kết quả nghiên cứu ở tải trọng ammonia 0,17 – 0,19kg N-NH4
+
/L tướng ứng với
nồng độ N-NH4
+ vào 125 – 139mg N-NH4
+
/L, thời gian lưu nước là 17 giờ, hiệu
suất xử lý N-NH4
+ đạt 98%, nồng độ N-NH4
+
sau xử lý giảm xuống 2 - 4 mg NNH4
+
/L. Ở tải trọng 0,20 – 0,21kg N-NH4
+
/L, tương ứng với nồng độ N-NH4
+ vào là
146 – 157mg/L, thời gian lưu nước 18 giờ, hiệu suất xử lý ammonia đạt 94 – 97%,
nồng độ N-NH4
+
sau xử lý 4 – 8mg N-NH4
+
/L.
Kết quả nghiên cứu liều lượng kiểm bổ sung vào mô hình ở các nồng độ 5 gam
NaHCO3, 4 gam NaHCO3, 2 gam NaHCO3 và 1 gam NaHCO3 , khi bổ sung kiềm
vào mô hình thời gian xử lý N-NH+
4 rút ngắn lại chỉ còn 12,5 giờ, bổ sung 5gam, 4
gam và 2 gam kiềm vào mô hình, hiệu suất xử lý N-NH4
+ đạt 94 - 98%, nồng độ NNH4
+
sau xử lý 4 – 10mg N-NH4
+
/L, khi bổ sung 1 gam kiềm hiệu suất xử lý 90%,
nồng độ N-NH4
+
sau xử lý 12 – 31mg N-NH4
+
/L không đạt QCVN 14:
2008/BTNMT. Liều lượng kiềm bổ sung 2 gam NaHCO3 vào mô hình là tối ưu
nhất, nồng độ N-NH4
+
sau xử lý đều đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng DO ở các nồng độ 4,5 – 5 mgO2/L , 3,5 – 4 mgO2/L
và 2,5 – 3 mgO2/L cho thấy, khi chạy DO = 4,5 – 5 mgO2/L và DO = 3,5 – 4
mgO2/L, hiệu suất xử lý N-NH4
+
đạt 95%,%, nồng độ N-NH4
+
sau xử lý 6 – 9mg
N-NH4
+
/L khi chaỵ DO 2,5 – 3 mgO2/L hiệu suất xử lý N-NH4
+
giảm chỉ còn 76%,
nồng độ N-NH4
+
sau xử lý 33 - 51mg N-NH4
+
/L không đạt QCVN 14:
2008/BTNMT.
iii
ASBTRACT
Study on the factors affecting the activated sludge process of activated carbon
sludge fixed. Waste water from the market of agricultural products Binh Dien food.
Composition of wastewater of Binh Dien market has N-NH4
+
concentration ranging
from 92 - 157 mg N-NH4
+
/L, COD fluctuates from 560 - 1200 mg/L, alkalinity
ranges from 480 - 680 mg CaCO3 / L, the pH ranges from 6.4 - 6.8. The study was
carried out to assess the three factors affecting the effect of ammonia treatment
including ammonia load, alkalinity and dissolved oxygen concentration.
Results of the research at the ammonia load of 0.17-0.19 kg N-NH4
+
/L,
corresponding to N-NH4
+
concentration of 125-139 mg N-NH4
+
/L, water retention
time of 17 hours, N-NH4
+
reached 98%, N-NH4
+
concentration decreased to 2-4 mg
N-NH4
+
/L after treatment. At a load of 0.20-0.22 kg N-NH4
+
/L, corresponding to NNH4
+
concentration of 146 - 157 mg/L, water retention time of 18 hours, ammonia
treatment efficiency of 94-97% N-NH4
+
concentrations after treatment 4-8mg NNH4
+
/L.
Results of the study were supplemented with 5 grams of NaHCO3, 4 grams of
NaHCO3, 2 grams of NaHCO3 and 1 gram of NaHCO3, when alkaline added to the
shortened N-NH4
+
treatment model. Only 12.5 hours, supplemented with 5 grams, 4
grams and 2 grams alkaline in the model, N-NH4
+
treatment efficiency reached 94-
98%, N-NH4
+
concentration after treatment 4-10mg N-NH4
+
/L, when supplemented
with 1 gram of alkaline treatment efficiency of 90%, N-NH4
+
concentrations after
treatment of 12-31 mg N-NH4
+
/L did not reach QCVN 14: 2008 / BTNMT. The
addition of 2 grams of NaHCO3 to the model was optimal. After treatment, N-NH4
+
concentration was reached at QCVN 14: 2008 / BTNMT, column B.
The results of DO study at concentrations of 4.5 - 5 mgO2/L, 3.5 - 4 mgO2/L and 2.5
- 3 mgO2/L showed that when running DO = 4.5 - 5 mgO2/L and DO = 3.5-4
mgO2/L, N-NH4
+
treatment efficiency is 95%,%, N-NH4
+
concentration after
treatment with 6-9mg N-NH4
+
/L when DO 2.5 - 3 mgO2/L of N-NH4
+
treatment
reduced to 76%, N-NH4
+
concentration after treatment with 33-55 mg N-NH4
+
/L did
not reach QCVN 14: 2008 / BTNMT.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Trần Hoàng Định
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................xi
CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
4. Nội dung nghiên cứu............................................................................................3
5. Tính khoa học và thực tiễn ..................................................................................3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN........................................................................................4
1.1. Đặc điểm nước thải chợ....................................................................................4
1.2. Tổng quan quá trình sinh học tăng trưởng dính bám cố định (Integrated
Fixed-film Activated Sludge - IFAS) ......................................................................5
1.2.1. Cơ sở của quá
trình .......................................................................................5
1.2.2. Mô tả quá
trinh tăng trư ̀ ởng sinh hoc hi ̣ ếu khí
.............................................6
1.2.3. Lớp màng biofilm .......................................................................................12
1.2.4. Phân loại quá trình sinh học hiếu khí..........................................................14
1.2.5. Ưu điểm và khuyết điểm của công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng
dính bám cố định...................................................................................................17
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nitơ bằng phương pháp sinh học .17
1.3.1. Quá trình nitrate hóa ...................................................................................17
1.3.2. Quá trình khử nitrat.....................................................................................21
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................25
2.1. Khảo sát công trình xử lý nước thải hiện hữu chợ đầu mối nông sản thực
phẩm Bình Điền.....................................................................................................25
2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải..........................................................................25
2.1.2. Lưu lượng nước thải ...................................................................................25
2.1.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hiện hữu của chợ Bình Điền26
2.1.4. Thành phần nước thải .................................................................................31
2.2. Mô hình nghiên cứu và tiến trình thí nghiệm ................................................32
2.2.2. Vật liệu tiếp xúc..........................................................................................33
2.2.3. Vi sinh vật..................................................................................................34
2.4.1. Giai đoạn khởi động ...................................................................................36
2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kiềm đến hiệu quả xử lý ammonia...38
2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan đến hiệu quả xử lý ammonia39
vi
2.7. Phương pháp phân tích ..................................................................................39
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................41
3.1. Giai đoạn khởi động mô hình .........................................................................41
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng thể tích đến hiệu quả xử lý ammonia...46
3.2.1. Giai đoạn 1 nâng tải trọng 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ. ......................46
3.2.2. Giai đoạn 2 nâng tải trọng 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ........................56
3.3. Độ kiềm...........................................................................................................66
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy hòa tan ...........................................74
3.5. Đề xuất phương án cải tạo trạm xử lý nước thải Bình Điền...........................81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84
1. Kết luận..............................................................................................................84
2. Kiến nghị............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................86
PHỤ LỤC 1...............................................................................................................88
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HỌC VIÊN ................................................................101
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Đồ thị về sự tăng trưởng của vi khuẩn trong bể sinh học hiếu khí. ............9
Hình 1.2 Quá trình khử nitơ . ....................................................................................10
Hình 1.3 Hình màng biofilm trên giá thể .................................................................13
Hình 1.4 Nồng độ chất nền theo chiều sâu lớp màng. ..............................................14
Hình 1.5 Vật liệu dính bám dạng sợi và quả cầu. .....................................................15
Hình 1.6 Vật liệu dính bám khối lập phương bằng xốp và dạng tròn có rãnh..........15
Hình 2.1 Biến thiên lượng nước thải mà trạm tiếp nhận theo ngày..........................26
Hình 2.2 Sơ đồ hiện trạng dây chuyền công nghệ HTXLNT của chợ Bình Điền. ...27
Hình 2.3 Mô hình thí nghiệm....................................................................................32
Hình 2.4 Vật liệu dính bám dạng cầu.......................................................................34
Hình 3.1 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn khởi
động mô hình.............................................................................................................42
Hình 3.2 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
sau xử lý trong giai đoạn khởi động mô hình
...................................................................................................................................43
Hình 3. 3Biến thiên nồng độ pH trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn khởi động
mô hình......................................................................................................................44
Hình 3.4 Biến thiên nồng độ kiềm trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn khởi
động mô hình.............................................................................................................44
Hình 3.5 Biến thiên nồng độ COD trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn khởi
động mô hình.............................................................................................................45
Hình 3.6 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .............................47
Hình 3.7 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
sau xử lý trong giai đoạn nghiên cứu ảnh
hưởng tải trọng 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ.......................................................48
Hình 3.8 Biến thiên nồng độ COD trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ............................................................................................48
Hình 3.9 Biến thiên nồng độ pH trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên cứu
ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ ................................49
Hình 3.10 Biến thiên nồng độ kiềm trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .........................49
Hình 3.11 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
theo giờ trong giai đoạn nghiên cứu ảnh
hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .......................................50
Hình 3.12 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
chạy biến thiên theo giờ trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .............51
Hình 3.13 Biến thiên nồng độ COD chạy biến thiên theo giờ trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .........................52
viii
Hình 3.14 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .............53
Hình 3.15 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
sau xử lý trong giai đoạn nghiên cứu ảnh
hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .......................................54
Hình 3.16 Biến thiên nồng độ COD trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .........................54
Hình 3.17 Biến thiên nồng độ pH trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .........................55
Hình 3.18 Biến thiên nồng độ kiềm trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.17 – 0.19kg N–NH4
+
/m3
.ngđ .........................55
Hình 3.19 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..............57
Hình 3.20 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
sau xử lý trong giai đoạn nghiên cứu ảnh
hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ........................................58
Hình 3.21 Biến thiên nồng độ COD trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................58
Hình 3.22 Biến thiên nồng độ pH trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................59
Hình 3 23 Biến thiên nồng độ kiềm trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................59
Hình 3.24 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
chạy profile bùn trong giai đoạn nghiên cứu
ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ .................................60
Hình 3.25 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
chạy biến thiên theo giờ trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..............61
Hình 3.26 Biến thiên nồng độ COD chạy profile phân tích trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................61
Hình 3.27 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..............63
Hình 3.28 Biến thiên nồng độ N–NO3
-
sau xử lý trong giai đoạn nghiên cứu ảnh
hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ........................................63
Hình 3.29 Biến thiên nồng độ COD trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................64
Hình 3.30 Biến thiên nồng độ pH trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................64
Hình 3.31 Biến thiên nồng độ kiềm trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn nghiên
cứu ảnh hưởng tải trọng ammonia 0.20 – 0.21 kgN–NH4
+
/m3
.ngđ ..........................65
Hình 3.32 Biến thiên nồng độ N–NH4
+
trước xử lý và sau xử lý trong giai đoạn
nghiên cứu ảnh độ kiềm ............................................................................................67