Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố kỹ năng nghề nghiệp ảnh hưởng đến thái độ chấp nhận sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG CÔNG HẬU
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KỸ NĂNG
NGHỀ NGHIỆP ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ
CHẤP NHẬN SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SỸ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thanh Trƣờng
Ngƣời phản iện 1: TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Ngƣời phản iện 2: TS. Nguyễn Thanh Lâm
Luận văn thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 07 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc s gồm:
1. PGS.TS. Phạm Xuân Giang - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Nguyễn Ngọc Hòa - Phản iện 1
3. TS. Nguyễn Thanh Lâm - Phản iện 2
4. TS. Bùi Văn Quang - Ủy viên
5. TS. Lê Thị Kim Hoa - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PGS.TS. Phạm Xuân Giang TS Nguyễn Thành Long
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trƣơng Công Hậu MSHV:16000541
Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/1993 Nơi sinh: V nh Long
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102
I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu các yếu tố kỹ năng nghề nghiệp ảnh hƣởng đến thái độ chấp nhận sinh
viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh”.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xây dựng mô hình các yếu tố kỹ năng nghề nghiệp ảnh hƣởng đến thái độ chấp
nhận sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh.
Đề xuất một số iện pháp nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên tốt
nghiệp ngành quản trị kinh doanh
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1855/QĐ-ĐHCN ngày
29/08/2018 của Hiệu Trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày tháng năm 2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến s Nguyễn Văn Thanh Trƣờng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tôi xin cảm ơn đến các cá nhân và
cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Quản trị kinh doanh,
Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền dạy những kiến
thức, kinh nghiệm,… trong suốt hai năm học tập. Với sự quan tâm, dạy dỗ tận tình
của quý Thầy/Cô đã giúp tôi hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố kỹ năng nghề nghiệp ảnh hưởng đến thái độ chấp nhận sinh viên tốt nghiệp
ngành quản trị kinh doanh”.
Đặc iệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên hƣớng dẫn – Tiến s
Nguyễn Văn Thanh Trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã cung cấp những
thông tin, kiến thức quý giá, hƣớng dẫn tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực
tế, khâu tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu,…nhờ đó tôi có thể hoàn thành
luận văn thạc s .
Với điều kiện thời gian, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên luận văn không thể
tránh những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của
quý Thầy, Cô để đề tài tôi có điều kiện ổ sung hoàn thiện luận văn cũng nhƣ nâng
cao kiến thức của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trên cơ sở mô hình TRA của Ajzen & Fish ein đƣợc xây dựng từ năm 1967 và
đƣợc hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian từ đầu những năm 70 ởi Ajzen và Fish ein
(1980) và mô hình nghiên cứu Duke (2002), tác giả tiến hành nghiên cứu các yếu tố
kỹ năng nghề nghiệp ảnh hƣởng đến thái độ chấp nhận sinh viên tốt nghiệp ngành
quản trị kinh doanh.
Thang đo nháp đƣợc xây dựng dựa trên các nghiên cứu trƣớc và các nguồn thông
tin tham khảo nhƣ sách, áo, tạp chí. Từ thang đó nháp, thông qua quá trình phỏng
vấn chuyên gia, thảo luận nhóm và khảo sát thử tác giả đƣa ra thang đo nghiên cứu
chính thức ằng khảo sát ý kiến doanh nghiệp. Thang đo nháp bao gồm 33 iến
quan sát thuộc 6 thành phần: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng công
nghệ thông tin, kinh tế toàn cầu, đạo đức, Kỹ năng thực tế thuộc thái độ với thang
đo Likert từ 1 đến 5, đánh giá thái độ của doanh nghiệp về các yếu tố kỹ năng nghề
nghiệp ảnh hƣởng đến thái độ chấp nhận sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh
doanh. Tiến hành phát ảng câu hỏi khảo sát 300 đối tƣợng thu về 206 mẫu khảo sát
hợp lệ. Thực hiện nghiên cứu định lƣợng ằng: Thống kê mô tả, Cron ach‟s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, kết quả thu đƣợc thang đo thái
độ gồm 22 iến quan sát thuộc 5 thành phần: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết
định, kỹ năng công nghệ thông tin, Kỹ năng tính trung thực, Kỹ năng thực tế.
Kết quả nghiên cứu cũng tạo cơ sở để đƣa ra những hàm ý quản trị có ý ngh a,
nhằm giúp sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh nâng cao các yếu tố kỹ
năng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
iii
ABSTRACT
Based on the TRA (Ajzen & Fishbein et al, 1967:1980) and associated research
Duke (2002), the author undertakes study the effects of career skills on the
enterprises‟ attitudes toward the acceptance of usiness administration achelors.
Drafting scales are based on previous studies and reference sources such as books
and magazinge. Form a draft scale, through expert consultations, group discussions,
and exploratory research, the author provides an osficial survey scale and customer
survey. The official scales model includes 33 observed variables of 5 components:
communication skills, decision-making skills, technological skills, global economy,
ethics, business practices and variable of behaviour with Likery scale from 1 to 5,
an investigation into the effects of career skills on the enterprises‟ attitudes toward
the acceptance of business administration bachelors. Delivered a questionnaire with
a sample size of 300 and collected 206 valid survey samples. Conduct quantitative
research by: Descriptive statistics, Cron ach‟s Alpha, EFA discovery factor
analysis, Regression analysis, the results of the scale of service quality include 22
observed variable of 5 components: communication skills, decision-making skills,
technological skills, business ethics, business practices.
The research results also provide the basis for meanagement implications, which
help improve the jo skill‟s student.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Trƣơng Công Hậu
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…...........1
1.1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3
1.4 Đối tƣợng khảo sát và phạm vi nghiên cứu ....................................................3
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu và khảo sát ..........................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................4
1.6 Ý ngh a thực tiễn.............................................................................................4
1.7 Kết cấu của đề tài ............................................................................................5
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………….6
2.1 Tổng quan về lý thuyết....................................................................................6
2.1.1 Định ngh a về kỹ năng ............................................................................6
2.1.2 Kỹ năng nghề nghiệp ..............................................................................7
2.2 Cơ sở lý thuyết có liên quan đến thái độ chấp nhận sinh viên tốt nghiệp
ngành quản trị kinh doanh.....................................................................................11
2.2.1 Khái niệm về thái độ .............................................................................11
2.2.2 Khái niệm về “thái độ chấp nhận” ........................................................14
2.3 Các nghiên cứu liên quan trƣớc đây..............................................................15
2.3.1 Công trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan ........................................15
2.3.2 Công trình nghiên cứu ngoài nƣớc liên quan........................................17
2.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ........................................21
2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu.....................................................................21
2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................24
vi
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………...28
3.1 Tiến trình nghiên cứu ...................................................................................28
3.2 Nghiên cứu định tính.....................................................................................30
3.2.1 Mục đích................................................................................................30
3.2.2. Cách thực hiện.......................................................................................30
3.3 Nghiên cứu định lƣợng..................................................................................33
3.3.1 Nghiên cứu định lƣợng sơ ộ................................................................33
3.3.2 Nghiên cứu định lƣợng chính thức .......................................................34
3.4 Xác định nội dung phân tích và tính chính xác, độ tin cậy của dữ liệu ........34
3.5 Xây dựng thang đo và thiết kế ảng câu hỏi.................................................39
3.5.1 Xây dựng thang đo ................................................................................39
3.5.2 Thiết kế ảng câu hỏi ............................................................................39
3.6 Phƣơng pháp thu thập thông tin ....................................................................41
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………...43
4.1 Thống kê mô tả..............................................................................................43
4.1.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp .....................................43
4.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu................................................................................43
4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo ...................................................................46
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các iến độc lập và iến phụ thuộc..............46
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ........49
4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập .......................................49
4.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc ...................................51
4.3 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................52
4.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ...........................................................52
4.4.1 Phân tích tƣơng quan Pearson...............................................................52
4.4.2 Phân tích hồi quy đa iến......................................................................53
4.4.2.1 Kiểm định các hệ số hồi quy..........................................................53
4.4.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình...............................................54
4.4.2.3 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến của mô hình........................55
4.4.2.4 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan.............................................55
4.4.2.5 Kiểm định phƣơng sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity).56
4.4.3 Kết luận về mô hình hồi quy tuyến tính................................................56
4.4.4 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu...............................58
4.4.5 Đánh giá thang đo TD (Thái độ)...........................................................60
vii
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ……………...…64
5.1 Kết luận ..........................................................................................................64
5.2 Đóng góp của đề tài........................................................................................64
5.3 Hàm ý quản trị................................................................................................65
5.3.1 Kỹ năng giao tiếp ..................................................................................65
5.3.2 Kỹ năng thực tế .....................................................................................66
5.3.3 Kỹ năng ra quyết định...........................................................................66
5.3.4 Kỹ năng công nghệ thông tin ................................................................67
5.3.5 Kỹ năng tính trung thực ........................................................................67
5.4 Giới hạn nghiên cứu.......................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........Error! Bookmark not defined.
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mô hình a thành phần của thái độ ............................................................17
Hình 2.2 Mô hình thái độ và hành vi ........................................................................18
Hình 2.3 Các thành tố trong mô hình thái độ của Fish ein và Ajzen .......................19
Hình 3. 1 Hình Quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................28
Hình 3. 2 Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................27
J
Hình 4.1 Kết quả khảo sát câu hỏi 1 .........................................................................43
Hình 4.2 Kết quả khảo sát câu hỏi 2 .........................................................................44
Hình 4.3 Kết quả khảo sát câu hỏi 11 .......................................................................44
Hình 4.4 Kết quả khảo sát câu hỏi 22 .......................................................................45
Hình 4.5 Kết quả khảo sát câu hỏi 33 .......................................................................45
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu tham khảo...................................................19
Bảng 2. 2 Thang đo an đầu......................................................................................25
Bảng 3. 1 Thang chính thức……………………………………………………..40
Bảng 4. 1 Bảng tuần suất các câu hỏi................................................................44
Bảng 4. 2 Phân tích Cron ach‟s Alpha cho iến độc lập và iến phụ thuộc ..... 47
Bảng 4. 3 Kết quả phân tích EFA cho các iến độc lập .................................... 50
Bảng 4. 4 Kết quả phân tích các nhân tố của thang đo TD iến phụ thuộc ....... 51
Bảng 4. 5 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ....................... 52
Bảng 4. 6 Tƣơng quan Pearson giữa các iến ................................................... 53
Bảng 4. 7 Bảng hệ số hồi qui............................................................................ 53
Bảng 4. 8 Mức độ giải thích của mô hình tổng thể ........................................... 54
Bảng 4. 9 Mức độ phù hợp của mô hình (Phân tích phƣơng sai ANOVA) ....... 55
Bảng 4. 10 Thống kê phần dƣ........................................................................... 56
Bảng 4. 11 Tầm quan trọng của các iến độc lập theo % ................................. 58
Bảng 4. 12 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu ................ 60