Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Quản Lý Rừng Cộng Đồng Tại Kbttn Thượng Tiến Kim Bôi Hòa Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu lớn nhất đối với mỗi sinh
viên, là sự kết hợp giữa tri thức khoa học và kiến thức thực tế. Đƣợc sự đồng ý
của nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng em đã thực hiện
khóa luận tốt nghiệp tại Khu Bảo Tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến. Sau thời gian
dài thực tập, nghiên cứu, đến nay khóa luận đã hoàn thành. Để đạt đƣợc kết quả
của bài khóa luận hoàn thiện nhƣ hiện nay là nhờ sự hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ
của các thầy cô giáo trong trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam và các thầy
cô giáo tại địa phƣơng. Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn của mình
tới những ngƣời giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Ngô Duy Bách
là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và hết lòng giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý
báu và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Ban lãnh
đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý KBTTN Thƣợng Tiến đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Đồng thời em xin cảm
ơn các ban ngành đoàn thể tại Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi đã cung cấp rất
nhiều thông tin khu vực giúp em hoàn thiện khóa luận.
Mặc d , đã hết sức nỗ lực để thực hiện đề tài, thế nhƣng bƣớc đầu đi vào
thực tế còn nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và đánh
giá của các thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018
Sinh viên thực hiện
Đổng Vũ Hoàng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Phần 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................ 3
1.1.Cơ sở lý luận.................................................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 3
Phần 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 12
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu................................................................. 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 12
2.3. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 12
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................. 15
2.4.2. Phƣơng pháp, công cụ thu thập số liệu tại hiện trƣờng............................. 15
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
BTTN THƢỢNG TIẾN ...................................................................................... 16
3.1. Giới thiệu về Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến................................. 16
3.2. Địa hình và thổ nhƣỡng................................................................................ 17
3.3. Khí hậu và thủy văn ..................................................................................... 18
3.4. Nguồn nhân lực. ........................................................................................... 19
3.5. Chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn. .............................................................. 19
3.5.1. Chức năng: ............................................................................................... 19
3.5.2. Nhiệm vụ:.................................................................................................. 19
3.6. Về nhân lực và cơ sở vật chất. ..................................................................... 20
3.6.1. Về nhân lực. .............................................................................................. 20
3.6.2. Về cơ sở vật chất:...................................................................................... 20
3.7. Về tài nguyên, giá trị của khu rừng.............................................................. 21
3.8. Về định hƣớng phát triển.............................................................................. 22
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23
iii
4.1. Hiện trạng TNR và rừng cộng đồng tại KBTTN Thƣợng Tiến – Kim Bôi –
Hòa Bình.............................................................................................................. 23
4.1.1. Đánh giá các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở Khu BTTN Thƣợng
Tiến ..................................................................................................................... 24
4.1.2. Đánh giá hiệu quả QLRCĐ của các thôn/ bản đƣợc giao rừng trong
chƣơng trình dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng trên địa bàn Khu BTTN
Thƣợng Tiến........................................................................................................ 25
4.2. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại Khu BTTN Thƣợng Tiến .............. 27
4.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng... 27
4.2.2. Mối quan tâm của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ rừng
cộng đồng. ........................................................................................................... 30
4.2.3. Mức độ quan trọng của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ
rừng cộng đồng.................................................................................................... 32
4.2.4. Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng và hộ gia
đình...................................................................................................................... 34
4.2.5. Các giải pháp quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng đang tồn tại ở Khu
BTTN Thƣợng Tiến ............................................................................................ 36
4.2.6. Kinh nghiệm bản địa trong quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng............... 37
4.3. Một số đề xuất nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả ở Khu BTTN
Thƣợng Tiến........................................................................................................ 38
4.3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức ................................................................... 38
4.3.2. Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách và tổ chức ................................... 39
4.3.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ...................................................................... 40
Chƣơng 5 ............................................................................................................. 44
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 44
5.1. Kết luận. ....................................................................................................... 44
5.2.Tồn tại............. .............................................................................................. 46
5.3.Khuyến nghị .................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Hiệu quả của các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở KBTTN
Thƣợng Tiến........................................................................................................ 24
Bảng 4.2: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Vãng xã Thƣợng Tiến
đƣợc giao năm 2007 ............................................................................................ 26
Bảng 4.3: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng Vãng xã Thƣợng Tiến sau
điều tra, đánh giá ................................................................................................. 26
Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng .. 28
Bảng 4.5: Mối quan tâm của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ
rừng...................................................................................................................... 30
Bảng 4.6: Nguyện vọng tham gia quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng của hộ gia
đình...................................................................................................................... 31
Bảng 4.7: Mức độ quan trọng của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo
vệ rừng cộng đồng............................................................................................... 32
Bảng 4.8: Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng và hộ gia
đình...................................................................................................................... 34
Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình tại Khu BTTN Thƣợng Tiến.......... 34
Bảng 4.10: Các giải pháp quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng đang tồn tại ở Khu
BTTN Thƣợng Tiến ............................................................................................ 36
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một bộ phận của môi trƣờng sống, là tài nguyên quý giá của đất
nƣớc, có khả năng tái tạo rất phong phú và đa dạng, có giá trị to lớn về nhiều mặt
đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu
khoa học, an ninh quốc gia và chất lƣợng sống của cả dân tộc.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu hecta, trong đó có tới 2/3 diện
tích là vùng đồi núi. Gần 50 năm qua, tài nguyên rừng ở Việt Nam liên tục bị
giảm sút, xét trên tất cả các phƣơng diện: diện tích rừng, chất lƣợng rừng, trữ
lƣợng gỗ… Cho đến nay, tình trạng rừng bị phá, bị cháy và suy thoái chất
lƣợng vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn. Năm 1945 Việt Nam có 14,6 triệu hecta rừng,
độ che phủ hơn 43,6% thì năm 1997 độ che phủ rừng chỉ còn khoảng 28% (trong
đó có 0,7 triệu hecta rừng trồng), tổng trữ lƣợng gỗ chỉ còn khoảng 580 triệu
m
3
và gỗ có khả năng khai thác và thƣơng mại hóa thì thấp hơn nhiều.
Sự suy thoái tài nguyên rừng, đặc biệt là chất lƣợng rừng đang đẩy xa
những ngƣời dân nghèo ra khỏi tầm thụ hƣởng các nguồn tài nguyên. Chính điều
đó đã tạo điều kiện cho sự phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc và tiềmẩn yếu tố
khôngổnđịnh trong nông thôn miền núi Việt Nam.
Từ thực tế này, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có những điều chỉnh trong
phƣơng thức quản lý rừng.
Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển
hƣớng chiến lƣợc lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp nhân
dân đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phƣơng thức
quản lý tài nguyên rừng.
Cho đến nay, ở Việt Nam tồn tại 3 hình thức quản lý rừng là:
- Hình thức quản lý rừng Nhà nƣớc;
- Hình thức quản lý rừng tƣ nhân;
- Hình thức quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng (QLRCĐ).
Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý
đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ƣơng và địa phƣơng. Xét về mặt lịch sử, ở
Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín