Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực phẩm chức năng Omega 3-6-9 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1788

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực phẩm chức năng Omega 3-6-9 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THU HÀ

MSSV: 17057321

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

OMEGA 3-6-9 TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 52340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THU HÀ

MSSV: 17057321

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

OMEGA 3-6-9 TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 52340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Nguyễn Thu Hà MSSV: 17057321

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Khóa: 13

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Cường

Tóm tắt nội dung:

Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực

phẩm chức năng Omega 3-6-9 trên địa bàn Tp.HCM. Sau khi tham khảo tài liệu, bài báo

và các mô hình nghiên cứu trước đó. Tác giả đã đề xuất mô hình, phương pháp nghiên cứu

và sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường các yếu tố định tính. Sau khi tiến hành khảo

sát thu về được 207 câu trả lời hợp lệ. Kết quả sau khi tiến hành xử lý dữ liệu qua phần

mềm SPSS 20.0 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng thực phẩm

chức năng Omega 3-6-9 lần lượt là: (1) Cảm nhận về giá, (2) Sự an toàn khi sử dụng sản

phẩm, (3) Thái độ đối với thực phẩm chức năng Omega 3-6-9, (4) Sự kiểm soát hành vi.

Từ kết quả đó, tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp và

nhà phân phối có thêm những chính sách nâng cao ý định sử dụng sản phẩm của người tiêu

dùng trên địa bàn Tp.HCM.

Từ khóa: Ý định sử dụng, yếu tố ảnh hưởng, thực phẩm chức năng Omega 3-6-9, thành

phố Hồ Chí Minh.

ii

LỜI CÁM ƠN

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với chủ đề “Nghiên cứu các yếu

tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực phẩm chức năng Omega 3-6-9 trên địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh” là kết quả của cả một quá trình nỗ lực của bản thân cùng sự hỗ trợ, giúp

đỡ của Quý thầy/cô. Tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn đến những người đã giúp đỡ

tận tình trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận vừa qua.

Đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Công nghiệp

Tp.HCM đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, trang bị kiến thức nền tảng cùng những kiến thức

chuyên sâu để tác giả có thể vận dụng, xây dựng được một cơ sở lý luận vững chắc, tự tin

trong quá trình thực hiện luận văn.

Đặc biệt hơn hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn

Quốc Cường đã tận tình chỉ dạy, quan tâm, giúp đỡ, không ngại giải đáp mọi thắc mắc để

hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.

Với thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi

nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý nhiều hơn để tác giả có thể

nâng cao kiến thức và kinh nghiệm của bản thân phục vụ cho công việc thực tế sau này

một cách tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thu Hà

iii

LỜI CAM ĐOAN.

Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thực

phẩm chức năng Omega 3-6-9 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” đây là công trình

nghiên cứu của cá thân tôi.

Kết quả nghiên cứu, số liệu thu thập và các kết luận trong nội dung khóa luận là hoàn toàn

trung thực, không sao chép từ bất kỳ đâu và dưới bất kỳ hình thức nào.

Sinh viên

Nguyễn Thu Hà

iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giảng viên: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

Mã số giảng viên: 0199900204

Họ tên sinh viên: NGUYỄN THU HÀ MSSV: 17057321

Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:

□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (e￾learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả

thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu,

yêu cầu phải xem và hiệu chỉnh được.

□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.

□ Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học

phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.

□ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

v

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thu Hà ...........................Mã học viên: 17057321

Hiện là học viên lớp: DHQT 13D .................................Khóa học: 2017 - 2021

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.....................Hội đồng: 35

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THỰC PHẨM

CHỨC NĂNG OMEGA 3-6-9 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..........

...........................................................................................................................................

Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản

biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải

trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu

hỏi):

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến

của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các

nội dung góp ý của hội đồng trước khi

chỉnh sửa hoặc giải trình)

Không yêu cầu chỉnh sửa.

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

Không yêu cầu chỉnh sửa.

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

vi

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

Ý kiến giảng viên hướng dẫn:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2021…

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN THU HÀ

vii

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI................................................ 1

1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài.............................................................. 1

1.2 Mục tiêu của nghiên cứu........................................................................................ 2

1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................................ 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................... 4

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 4

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.6 Ý nghĩa của đề tài................................................................................................... 5

1.6.1 Ý nghĩa về mặt thực tiễn ................................................................................. 5

1.6.2 Ý nghĩa về mặt khoa học................................................................................. 5

1.7 Kết cấu đề tài khóa luận......................................................................................... 6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................... 8

2.1 Các khái niệm liên quan......................................................................................... 8

2.1.1 Khái niệm thực phẩm chức năng..................................................................... 8

2.1.2 Ý định sử dụng ................................................................................................ 9

2.1.3 Mức độ chấp nhận ........................................................................................... 9

2.2 Giải thích các yếu tố trong mô hình..................................................................... 10

2.2.1 Ý định mua thực phẩm chức năng Omega 3-6-9 .......................................... 10

2.2.2 Thái độ với TPCN Omega 3-6-9................................................................... 10

2.2.3 Chuẩn chủ quan............................................................................................. 11

2.2.4 Sự kiểm soát hành vi ..................................................................................... 11

2.2.5 Sự an toàn khi sử dụng sản phẩm.................................................................. 11

2.2.6 Cảm nhận về giá............................................................................................ 11

2.3 Các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu ........................................... 12

viii

2.3.1 Mô hình thuyết hành động hợp lí TRA ( Theory of Reasoned Action)....... 12

2.3.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định - TPB (The Theory of Planning

Behaviour) ................................................................................................................. 13

2.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................................... 14

2.4.1 Nghiên cứu ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng ở

Malaysia - G. Rezai và các cộng sự (2012)............................................................... 14

2.4.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm chức

năng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp của người tiêu dùng tại tỉnh Đồng Tháp - Đặng

V.Út, Lưu T.Thuận (2020) ........................................................................................ 15

2.4.3 Mô hình nghiên cứu của Annunziata và cộng sự (2010) .............................. 16

2.4.4 Mô hình nghiên cứu ý định mua TPCN ở Phần Lan - Urala (2015)............. 17

2.4.5 Nghiên cứu ý định mua TPCN ở Croatia - Markovina và cộng sự (2011)... 18

2.4.6 Nghiên cứu ý định mua TPCN của người tiêu dùng ở Thụy Điển (Mitchell

và Ring, 2010). .......................................................................................................... 18

2.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu................................................................................ 20

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 23

3.1 Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................. 23

3.1.1 Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 23

3.1.2 Thiết kế thang đo........................................................................................... 25

3.1.3 Cấu trúc bảng câu hỏi.................................................................................... 26

3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................. 27

3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu định tính........................................................ 27

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng..................................................... 27

3.2.3 Các biến đo lường trước và sau đánh giá sơ bộ ............................................ 28

3.2.4 Bảng câu hỏi sau khi hiệu chỉnh ................................................................... 30

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................ 31

3.3.1 Phân tích thống kê mô tả............................................................................... 31

3.3.2 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

.......................................................................................................................32

3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ( Explor Factor Analysis).. 32

ix

3.3.4 Phân tích tương quan Pearson....................................................................... 33

3.3.5 Phân tích hồi quy tuyến tính.......................................................................... 34

3.3.6 Kiểm định Independent Sample T-Test và kiểm định One Way Anova ...... 34

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 37

4.1 Thống kê mô tả .................................................................................................... 37

4.1.1 Phân tích thống kê mô tả cho các biến nhân khẩu học ................................. 38

4.1.2 Phân tích thống kê mô tả cho các biến định lượng ....................................... 41

4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo ........................................ 42

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Explor Factor Analysis)............................... 45

4.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập................................................................ 45

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc .................................. 48

4.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu............................ 49

4.5 Kiểm định mô hình và các giả thuyết .................................................................. 52

4.5.1 Phân tích tương quan Pearson....................................................................... 52

4.5.2 Phân tích đánh giá các giả định trong hồi quy tuyến tính ............................. 53

4.5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính.......................................................................... 56

4.5.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................ 57

4.5.5 Kết luận giả thuyết ........................................................................................ 59

4.5.6 Kiểm định Independent Sample T-Test ........................................................ 60

4.5.7 Kiểm định One way ANOVA....................................................................... 60

4.5.8 Kiểm định giả thuyết H7: Không có sự khác biệt giữa các độ tuổi tác động

đến ý định sử dụng TPCN Omega 3-6-9. .................................................................. 61

4.5.9 Kiểm định giả thuyết H8: Không có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học

vấn tác động đến ý định sử dụng TPCN Omega 3-6-9. ............................................ 61

4.5.10 Kiểm định giả thuyết H9: Không có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập

tác động đến ý định sử dụng TPCN Omega 3-6-9. ................................................... 61

4.6 Thống kê giá trị trung bình của các yếu tố độc lập.............................................. 62

4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................................. 63

4.7.1 Thảo luận về kết quả thống kê mô tả ............................................................ 63

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!