Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang local brand trên sàn thương mại điện tử tại TP.HCM :khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh – Chuyên ngành: Marketing
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1373

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang local brand trên sàn thương mại điện tử tại TP.HCM :khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh – Chuyên ngành: Marketing

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ THÙY DUNG

MSSV: 17082841

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỜI TRANG LOCAL

BRAND TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI

TP.HCM

Chuyên ngành: MARKETING

Mã chuyên ngành: 52340115

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S. PHÙNG TIẾN DŨNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THỊ THÙY DUNG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỜI TRANG LOCAL

BRAND TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI

TP.HCM

CHUYÊN NGÀNH: MARKETING

GVHD : PHÙNG TIẾN DŨNG

SVTH : BÙI THỊ THÙY DUNG

LỚP : DHMK 13C

KHÓA : K13

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Bùi Thị Thùy Dung MSSV: 17082841

Khoa: Quản trị Kinh doanh Khóa: K13

Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Phùng Tiến Dũng

Tóm tắt nội dung khóa luận:

Hiện nay tình hình dịch Covid 19 đang bùng phát nặng nề vì vậy người tiêu dùng rất hạn

chế tiếp xúc khi mua hàng chính vì vậy người tiêu dùng đã chuyển thói quen mua sắm từ

trực tiếp sang mua sắm trực tuyến. Mua sắm trực tuyến đem lại nhiều lợi ích cho người

tiêu dùng như: tiết kiệm thời gian và có thể mua hàng ở bất cứ đâu. Theo thống kê thì mặt

hàng thời trang được người tiêu dùng mua trực tuyến cao và chỉ đứng sau mặt hàng thực

phẩm. Bên cạnh đó hiện nay mặt hàng thời trang Local Brand đang phát triển mạnh tại Việt

Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. Thời trang Local Brand tại Việt Nam đang phát

triển thị trường và cạnh tranh khốc liệt với các ông lớn thời trang nước người. Nhận thấy

được sự khó khăn đó nên tác giả tập trung vào nghiên cứu thời trang Local Brand thay vì

nghiên cứu thời trang nói chung, Đề tài ““Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

mua hàng thời trang Local Brand trên sàn thương mại điện tử tại TP.HCM” nhằm nghiên

cứu và tìm hiểu các yếu tố tác động đến ý định mua hàng thời trang Local Brand và đo

lường mức độ tác động của các yếu tố.

Nghiên cứu được tác giả thực hiện phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS

20.0 với số mẫu nghiên cứu là 327 mẫu. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy có 3 yếu tố tác

động đến Ý định mua hàng thời trang Local Brand là Nhận thức sự hữu ích, Mong đợi về

giá, Truyền miệng điện tử (Độ tin cậy của thông tin, Chất lượng của thông tin, Số lượng

thông tin và chuyên môn của người đánh giá) và yếu tố không tác động đến Ý định mua

hàng thời trang Local Brand trong bài nghiên cứu này là Nhận thức rủi ro. Đề xuất một số

kiến nghị thực tiễn và hướng nghiên cứu cho tương lai.

Từ khóa: Truyền miệng điện tử, ý định mua hàng, Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức rủi

ro, Mong đợi về giá, Chuyên môn của người đánh giá.

ii

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Marketing với đề tài “Nghiên

cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang Local Brand trên sàn thương mại

điện tử tại TP.HCM” như hôm nay, trước hết bản thân em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến

Ban giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện

để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thật tốt. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến

Quý thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện hết mình cho em để có thể hoàn

thành tốt Khóa luận tốt nghiệp của em. Đặc biệt trong suốt quá trình thực hiện bài luận văn

này, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn là thầy Th.S. Phùng Tiến

Dũng đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài

nghiên cứu thông qua các buổi học tập tại lớp hay các buổi thảo luận, nói chuyện để em có

thể hoàn thành bài luận văn này một cách tốt nhất.

Với điều kiện thời gian hạn chế cũng như là trong suốt quá trình thực hiện bài luận văn này

dù đã đầu tư rất kỹ lưỡng nhưng vì kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, luận văn

này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý

kiến từ quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, và giúp bài

luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Bùi Thị Thùy Dung

iii

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các kết quả nghiên cứu và

các kết luận trong nội dung báo cáo khóa luận là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.

Sinh viên

Bùi Thị Thùy Dung

iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Hội đồng: 05 Ngày bảo vệ: 09/01/2022

Họ và tên giảng viên phản biện: TS. NGUYỄN NGỌC HIỀN

Họ và tên sinh viên: BÙI THỊ THÙY DUNG Mã số sinh viên: 17082841

Nội dung nhận xét:

1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của

đề tài

Đề tài có tính cấp thiết, phù hợp với bối cảnh hiện tại, có đóng góp về thực tiễn

...............................................................................................................................................

2. Độ tin cậy và tính mới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành

luận văn

Phương pháp nghiên cứu phù hợp. Tuy nhiên, kết quả chưa phù hợp

...............................................................................................................................................

3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên

ngành, đóng góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của

những kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu góp phần đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao tăng cường ý định

thời trang local brand trên sàn thương mại điện tử

...............................................................................................................................................

4. Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện

- Giải thích rõ hơn Local brand

- Tại sao đưa mục 2.3. Lý thuyết về eWom

...............................................................................................................................................

5. Nhận xét khác:

YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG

- Từ khóa khoảng 6 từ trở lại

- Chỉnh sửa lỗi chính tả, lỗi khá nhiều. Dallerg,2013 => Dallerg, 2013

- Tác giả chỉ đưa lý thuyết nền nào vận dụng để xây dựng mô hình.

- Chỉnh sửa lại covariance trong mô hình

Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt  Yêu cầu chỉnh sửa □ Đạt

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022

Giảng viên phản biện

v

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Hội đồng: 05 Ngày bảo vệ: 09/01/2022

Họ và tên giảng viên phản biện: TS. NGUYỄN NGỌC HIỀN

Họ và tên sinh viên: BÙI THỊ THÙY DUNG Mã số sinh viên: 17082841

Nội dung nhận xét:

1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề

tài:

...............................................................................................................................................

2. Độ tin cậy và tính mới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành luận

văn

...............................................................................................................................................

3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành,

đóng góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả

nghiên cứu .

...............................................................................................................................................

4. Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện

- SV chưa thể hiện được các quan điểm khoa học

- Còn 1 số nội dung chưa hiểu về phương pháp nghiên cứu nên không trả lời được câu

hỏi của GV

5. Nhận xét khác:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG

- Bổ sung ý trong mục tiêu nghiên cứu cho đầy đủ câu

- Nên lồng ghép các biện luận vào trong từng giả thuyết, tránh lặp nội dung, sau khi hình

thành giả thuyết mới xây dựng được mô hình nghiên cứu

- Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ "mẫu"

- Bổ sung cách khắc phục của phương pháp lấy mẫu

- Bổ sung thêm các đánh giá thông qua dữ liệu thứ cấp để tăng tính thực tế cho đề tài

- Bài làm nội dung định lượng tốt, tuy nhiên còn dài dòng, những kết luận tương tự nhau

nên gộp lại để bài được ngắn gọn hơn

- Bổ sung đối sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu tham khảo, từ đó đề xuất hàm

ý quản trị

- Kiểm tra lại size chữ, lỗi chính tả nhiều.

vi

CÂU HỎI:

- Cơ sở nào để tác giả từ bảng phỏng vấn tay đôi đưa ra được thang đo nghiên cứu chính

thức?

Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt □ Yêu cầu chỉnh sửa Đạt

Tp. HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2022

Giảng viên phản biện

Lê Thị Thanh Hường

vii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Marketing

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Thùy Dung Mã học viên: 17082841

Hiện là học viên lớp:DHMK 13C Khóa học: 2017-2021

Chuyên ngành: Marketing Hội đồng: HD05

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang Local Brand trên sàn

thương mại điện tử tại TP.HCM”

Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản

biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải

trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu

hỏi):

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của

hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về

các nội dung góp ý của hội đồng trước

khi chỉnh sửa hoặc giải trình)

- Bỏ bớt từ khóa (nhiều hơn 6 từ)

- Chỉnh sửa mô hình Sem (thêm trọng số)

- Sửa một số lỗi chính tả trong bài

- Đưa ra hàm ý quản trị cụ thể cho yếu tố

Nhận thức sự hữu ích

- Bỏ bớt mô hình lý thuyết không sử dụng

- Chỉnh sửa lại câu hỏi phỏng vấn tay đôi

- Bổ sung ý trong mục tiêu nghiên cứu cho

đầy đủ câu

- Bổ sung cách khắc phục của phương pháp

lấy mẫu

- Bổ sung thêm các đánh giá thông qua dữ

liệu thứ cấp để tăng tính thực tế cho đề tài

- Những kết luận tương tự nhau nên gộp lại

để bài được ngắn gọn hơn

- Bổ sung đối sánh kết quả nghiên cứu với

các nghiên cứu tham khảo.

- Đã chỉnh sửa và bỏ bớt từ khóa

- Đã chỉnh sửa và thêm trọng số vào mô

hình

- Đã chỉnh sửa lỗi chính tả

- Đã bổ sung và cụ thể hóa hàm ý quản

trị cho yếu tố Nhận thức sự hữu ích

- Đã loại bớt các mô hình lý thuyết không

sử dụng

- Tác giả đã chỉnh sửa lại câu hỏi phỏng

vấn tay đôi.

- Tác giả đã bổ sung mục tiêu nghiên cứu

cho đầy đủ câu

- Tác giả đã bổ sung cách khắc phục của

phương pháp lấy mẫu

- Tác giả đã bổ sung thêm cách để đánh

giá dữ liệu thứ cấp

viii

- Tác giả đã thực hiện rút gọn các kết luận

tương tự nhau

- Tác giả đã có so sánh nghiên cứu tham

khảo

Ý kiến giảng viên hướng dẫn: ...............................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 1 năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

Th.S PHÙNG TIẾN DŨNG

Sinh viên

BÙI THỊ THÙY DUNG

ix

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................. 1

1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................... 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu............................................................................................... 4

1.6 Kết cấu đề tài khóa luận ....................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................ 6

2.1 Các khái niệm chính ............................................................................................. 6

2.1.1 Ý định mua sắm trực tuyến ............................................................................... 6

2.1.2 Thương mại điện tử ........................................................................................... 6

2.1.3 Thời trang Local Brand ..................................................................................... 7

2.2 Mô hình và lý thuyết............................................................................................. 7

2.2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) ............ 7

2.2.2 Lý thuyết chấp nhập công nghệ (TAM) ............................................................ 8

2.2.3 Mô hình nhận thức rủi TPR (Theory of Perceived Risk).................................. 9

2.2.4 Mô hình chấp nhận thông tin IAM (Information Adoption Model – IAM)...... 9

2.3 Lý thuyết eWom................................................................................................. 10

2.3.1 Định nghĩa về eWom....................................................................................... 10

2.3.2 Các yếu tố eWom ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng ..................... 10

2.4 Các nghiên cứu có liên quan............................................................................... 11

2.4.1 Nghiên cứu trong nước.................................................................................... 11

2.4.2 Nghiên cứu nước ngoài ................................................................................... 18

2.5 Các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu................................ 24

2.5.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu ........................................................................... 24

2.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 26

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN .............................................................. 30

x

3.1 Tiến trình nghiên cứu ......................................................................................... 30

3.2 Khái niệm và thang đo nghiên cứu..................................................................... 32

3.2.1 Thang đo Nhận thức sự hữu ích ...................................................................... 32

3.2.2 Thang đo Nhận thức rủi ro .............................................................................. 33

3.2.3 Thang đo Mong đợi về giá .............................................................................. 34

3.2.4 Thang đo eWom .............................................................................................. 35

3.2.5 Thang đo Ý định mua ...................................................................................... 39

3.3 Nghiên cứu sơ bộ................................................................................................ 40

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính sơ bộ ................................................................ 40

3.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ .......................................................................... 41

3.3.3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ. ............................................................................... 41

3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức..................................................................... 42

3.4.1 Thiết kế mẫu .................................................................................................... 42

3.4.2 Chọn mẫu......................................................................................................... 42

3.5 Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................................. 43

3.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp............................................................. 43

3.5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .............................................................. 44

3.6 Phương pháp xử lí số liệu................................................................................... 44

3.6.1 Phân tích thống kê mô tả ................................................................................. 44

3.6.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Hệ số Cronbach’s Alpha ................ 45

3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)) ................. 45

3.6.4 Phân tích nhân tố khằng định CFA.................................................................. 46

3.6.5 Phân tích mô hình Bootstrap ........................................................................... 47

3.6.6 Kiển định mô hình lý thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).......... 47

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ..................................................................... 49

4.1 Phân tích thực trạng thời trang trực tuyến tại Việt Nam .................................... 49

4.2 Thống kê mô tả ................................................................................................... 50

4.2.1Thời gian mua gần nhất.................................................................................... 51

4.2.2 Giới tính........................................................................................................... 51

4.2.3 Độ tuổi ............................................................................................................. 52

xi

4.2.4 Nghề nghiệp..................................................................................................... 52

4.2.5 Thu nhập.......................................................................................................... 53

4.2.6 Tần suất............................................................................................................ 53

4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ............................................. 54

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................................... 55

4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA..................................................................... 58

4.6 Phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu ...................................................... 62

4.6.1 Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mô hình với dữ liệu thị trường....... 63

4.6.2 Phân tích Bootstrap.......................................................................................... 63

4.6.3 Phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .......................................... 65

4.7 Giá trị trung bình của các biến quan sát ............................................................. 66

4.7.1Nhận thức sự hữu ích........................................................................................ 67

4.7.2 Mong đợi về giá............................................................................................... 67

4.7.3 Độ tin cậy của thông tin................................................................................... 68

4.7.4 Chất lượng thông tin........................................................................................ 69

4.7.5 Số lượng thông tin ........................................................................................... 69

4.7.6 Chuyên môn của người đánh giá..................................................................... 70

4.7.7 Ý định mua ...................................................................................................... 71

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN........................................................................................ 72

5.1 Kết luận............................................................................................................... 72

5.2 Hàm ý quản trị .................................................................................................... 73

5.2.1 Yếu tố Truyền miệng điện tử........................................................................... 73

5.2.2 Yếu tố Mong đợi về giá................................................................................... 75

5.2.3 Yếu tố Nhận thức sự hữu ích........................................................................... 75

5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu................................................................................ 76

5.4 Gợi ý định hướng cho nghiên cứu tiếp theo ....................................................... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 78

xii

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trong nước có liên quan.............................................. 18

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu nước ngoài có liên quan ............................................. 24

Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức sự hữu ích........................................................................ 33

Bảng 3.2: Thang đo Nhận thức rủi ro................................................................................ 34

Bảng 3.3: Thang đo Mong đợi về giá................................................................................ 35

Bảng 3.4: Thang đo Độ tin cậy của eWom ....................................................................... 36

Bảng 3.5: Thang đo Chất lượng của eWom...................................................................... 37

Bảng 3.6: Thang đo Số lượng eWom................................................................................ 38

Bảng 3.7: Thang đo Chuyên môn người đánh giá............................................................. 39

Bảng 3.8: Thang đo Ý định mua ....................................................................................... 40

Bảng 3.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha sơ bộ.................................................................. 42

Bảng 4.1: Thống kê mô tả ................................................................................................. 50

Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha chính thức ........................................ 54

Bảng 4.3: Hệ số KMO trong phân tích kết quả EFA ........................................................ 56

Bảng 4.4: Phân tích ma trận mẫu trong kết quả EFA........................................................ 56

Bảng 4.5: Tổng phương sai trích ....................................................................................... 58

Bảng 4.6: Tổng hợp hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích được ..................... 60

Bảng 4.7: Các hệ số đã chuẩn hóa..................................................................................... 61

Bảng 4.8: Phân tích Bootstrap ........................................................................................... 64

Bảng 4.9: Hệ số hồi quy chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa .................................................... 65

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................. 66

xiii

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý (TRA)......................................................................... 8

Hình 2.2: Thuyết chấp nhận công nghệ (TAM).................................................................. 8

Hình 2.3: Thuyết hành vi dự bị (TPB) ................................................................................ 9

Hình 2.4: Mô hình nhận thức rủi ro(TPR)........................................................................... 9

Hình 2.5:Mô hình chấp nhận thông tin (IAM) .................................................................. 10

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Lê Phương Thanh (2013) ............................ 13

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Lê Phạm Thái Duy (2015)......................................... 15

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Lê Minh Chí và Lê Tần Nghiêm (2018) ................... 16

Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Phạm Văn Tuấn (2020) ............................................. 17

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu của Erken và Evan (2016)..............................................19

Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu của Sanjaya và Bimalt (2017)........................................21

Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu của Muhammad (209)....................................................22

Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu của Cheah và Goh (2019) ..............................................23

Hình 2.14: Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................ 26

Hình 3.1: Tiến trình nghiên cứu ....................................................................................... 30

Hình 4.1: Biểu đồ Thời gian mua gần nhất ....................................................................... 51

Hình 4.2: Biểu đồ giới tính................................................................................................ 51

Hình 4.3: Biểu đồ độ tuổi .................................................................................................. 52

Hình 4.4: Biểu đồ nghề nghiệp.......................................................................................... 52

Hình 4.5: Biểu đồ mức thu nhập ....................................................................................... 53

Hình 4.6: Biểu đồ tần suất ................................................................................................. 53

Hình 4.7: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa..................................... 59

Hình 4.8: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ........................................ 63

Hình 4.9: Giá trị trung bình Nhận thức sự hữu ích............................................................ 67

Hình 4.10: Giá trị trung bình Mong đợi về giá.................................................................. 67

Hình 4.11: Giá trị trung bình Độ tin cậy thông tin ............................................................ 68

Hình 4.12: Giá trị trung bình Chất lượng thông tin........................................................... 69

Hình 4.13: Giá trị trung bình Số lượng thông tin .............................................................. 69

Hình 4.14: Giá trị trung bình Chuyên môn của người đánh giá........................................ 70

Hình 4.15: Giá trị trung bình Ý định mua ......................................................................... 71

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!