Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tin tưởng của khách hàng trong thương mại điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Marketing
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VÕ TRẦN THÚY VY
17080651
Chuyên ngành : MARKETING
Mã chuyên ngành : 52340115
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
Chuyên ngành : MARKETING
Mã chuyên ngành : 52340115
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ TIN TƯỞNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ TRẦN THÚY VY
17080651
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ TIN TƯỞNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG
SVTH: VÕ TRẦN THÚY VY
LỚP: DHMK13C
KHÓA: K13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 20201
GI
ẤY BÌA KHÓA LU
Ậ
N
HỌ VÀ TÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH …………………………… NĂM ……
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP
Công nghệ thông tin Internet ngày trở nên phổ biến và đặc biệt là trong các lĩnh vực kinh
doanh của cá nhân hay tổ chức. Internet không chỉ sử dụng để xem tin tức, giải trí, mạng xã
hội,...kể từ 4 năm trở lại đây, nó còn giúp chúng ta mua sắm trực tuyến mà không cần phải đi
đến cửa hàng. Thay vào đó chúng ta có thể mua hàng trên các trang thương mại điện tử. Tuy
nhiên, tiềm năng phát triển thương mại điện tử vẫn chưa được khai thác một cách hiệu quả và
một trong những nguyên nhân gây cản trở đó là sụ tin tưởng của khách hàng trong thương mại
điện tử. Nắm bắt được tình hình này, tác giả quyết định thực hiên khóa luận tốt nghiệp với đề
tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tin tưởng của khách hàng trong Thương
Mại Điện Tử tại Thành phố Hồ Chí Minh”
Bài viết sẽ giới thiệu tóm tắt cơ sở lí thuyết về TMĐT và sự tin tưởng của khách hàng trong
TMĐT, từ đó đề xuất mô hình (dựa vào hai mô hình nghiên cứu của Chen (2007), Meziane &
Kasiran (2008) và mô hình nhận thức rủi ro TPR của Bauer (1960), và các giả thuyết nghiên
cứu về ảnh hưởng của các yếu tố quyết định đến sự tin tưởng của khách hàng trong TMĐT.
Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0.
Sau khi khảo sát 300 người, dựa trên kết quả phân tích dữ liệu thu thập được, tất cả 6 nhân tố
đều tác động đến sự tin tưởng của khách hàng trong TMĐT cùng chiều trừ nhân tố “Nhận thức
rủi ro “ tác động ngược chiều, trong đó có 3 nhân tố tác động mạnh nhất đến sự tin tưởng của
khách hàng là: an ninh/ bảo mật, thành phần tồn tại và nhận thức rủi ro. Do đó, nhà cung cấp
cần quan tâm hơn đến việc bảo mật thông tin khách hàng, sự tồn tại thực sự của công ty thông
qua những thông tin mà công ty cung cấp trên website và giảm thiểu tối đa những rủi ro ảnh
hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng.
Bài báo này đề cập đến một lĩnh vực cực kì phổ biến hiện nay, một đề tài mà hầu như các nhà
đầu tư về lĩnh vực TMĐT đều rất muốn tìm hiểu để có thể cải thiện sàn thương mại của mình,
những giá trị mà khách hàng mong muốn đặt sự tin tưởng vào trong lĩnh vực TMĐT.
ii
LỜI CÁM ƠN
Để có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp của mình, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn
đến các thầy, cô Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất để tôi có thể thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Nguyễn Văn Thanh Trường, đã theo dõi và
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Xin chân
thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo của trường đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức quý
báu trong suốt thời gian học tập tại đây.
Do những thiếu sót và hạn chế về kiến thức cũng như khả năng lý luận của bản thân, kính
mong nhận được sự góp ý và nhận xét cũng như những chỉ bảo của các thầy cô để có thể hoàn
thiện bài khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng bài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tin tưởng của khách hàng trong Thương mại điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh” là
công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu, các kết luận về
nội dung nghiên cứu là hoàn toàn trung thực, không sao chép và đáng tin cậy.
Bài khóa luận này có tham khảo dựa trên các tài liệu về cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu,
các bài nghiên cứu có liên quan trước đây và đều được trích dẫn, ghi nguồn theo đúng quy
định. Không có sản phẩm của người khác được sử dụng trong đây. Bài khóa luận tốt nghiệp
của tôi chưa từng được công bố ở bất kì đâu hoặc dưới bất kì hình thức nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này.
TP.HCM, ngày tháng năm 2021
Sinh viên
Võ Trần Thúy Vy
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Thanh Trường
Mã số giảng viên: 0199900044
Họ tên sinh viên: Võ Trần Thúy Vy MSSV: 17080651
Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống
kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải
xem và hiệu chỉnh được.
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 20….
Giảng viên hướng dẫn
v
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Marketing
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Võ Trần Thúy Vy Mã học viên: 17085871
Hiện là học viên lớp: DHMK13C Khóa học: 13
Chuyên ngành: Marketing Hội đồng: 53
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tin tưởng của khách hàng trong TMĐT tại Thành
phố Hồ Chí Minh
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản biện.
Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình bảo
lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình (Trao đổi
với giảng viên hướng dẫn về các nội dung
góp ý của hội đồng trước khi chỉnh sửa hoặc
giải trình)
Viết lại mục tiêu nghiên cứu tổng quát Kết quả chỉnh sửa: Mục tiêu nghiên cứu tổng
quát của khóa luận: Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến sự tin tưởng của khách hàng
trong TMĐT tại Thành phố Hồ Chí Minh từ
đó đưa ra hàm ý quản trị nhằm củng cố và
nâng cao sự tin tưởng của khách hàng trong
TMĐT.
Rút gọn lại lí do chọn đề tài mục 1.1 Kết quả chỉnh sửa: Đã rút gọn lại lí do chọn
đề tài mục 1.1 thành 2 trang.
vi
Tên các chương ở bố cục đề tài và ở các
chương cần thống nhất
Đã chỉnh sửa lại bố cục đề tài và ở các
chương thống nhất:
- Chương 1: Tổng quan về đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý luận
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Phân tích dữ liệu
- Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Bổ sung bảng lược khảo các công trình
nghiên cứu có liên quan
Đã bổ sung và được trình bày ở Bảng 2.1
Tóm tắt các bài nghiên cứu khoa học liên
quan trang 25
Bổ sung do sinh viên mới chỉ biện luận yếu
tố đưa vào mô hình đề xuất nhưng chưa lập
luận tại sao 1 nhân tố nào đó từ các mô hình
kế thừa mà tác giả loại khỏi mô hình đề xuất
Kết quả chỉnh sửa: Đối với những nhân tố
còn lại trong các bài nghiên cứu trước, tác
giả không đưa vào mô hình đề xuất vì do
thông qua việc phỏng vấn định tính n=5 cho
thấy, khách hàng ít quan tâm hơn, và cũng do
hạn chế về mặt thời gian cũng như không
gian trong việc nghiên cứu nên tác giả chỉ lựa
chọn những nhân tố mà khách hàng đa số
quan tâm nhiều nhất khi thực hiện phỏng vấn
định tính.
Bổ sung do Sinh viên chưa trình bày phương
pháp chọn mẫu, cách thức tiến hành cũng
như giải pháp khắc phục nhược điểm của
phương pháp này
Kết quả chỉnh sửa: đã được trình bày ở trang
49 và 50:
- Phương pháp chọn mẫu: Với kích thước
mẫu tối thiểu là 50 đối tượng quan sát, tốt
hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là
5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5
biến quan sát (Thọ, 2011). Nghiên cứu này
có sử dụng phân tích nhân tố và trong mô
hình nghiên cứu ở trên có 26 biến quan sát,
(Hoàng N. T., 2008) theo công thức n= 5*m
với m là số lượng biến quan sát. Số lượng
vii
mẫu trong nghiên cứu chính thức tối thiểu là
n=5*26= 130.
Phương pháp lấy mẫu thông thường có hai
loại: chọn mẫu theo xác suất và phi xác suất
(Thọ, 2011). Đối với đề tài, tác giả lựa chọn
phương pháp chọn mẫu phi xác suất do hạn
chế về tài chính và thời gian. Ưu điểm của
phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng
khảo sát và thường sử dụng khi bị giới hạn
về không gian, thời gian và chi phí. Mặt
khác, nhược điểm của nó là ta không thể tính
được sai số do chọn mẫu
- Cách tiến hành: Thiết kế và thiết lập bảng
câu hỏi khảo sát (Xem phụ lục 1) trực tuyến
bằng công cụ google biểu mẫu (hay gọi là
google form và thực hiện gửi khảo sát trên
các trang mạng xã hội: facebook, zalo,
gmail,.. với việc gửi khảo sát online đối với
350 người ( thông qua nhóm làm việc trong
trường học và sự giúp của anh/ chị đang làm
việc tại các công ty ở Thành phố Hồ Chí
Minh ) và 250 người thực hiện khảo sát bằng
bảng câu hỏi trực tiếp. Kết quả thu lại được
180 mẫu online và 120 mẫu khảo sát trực
tiếp, kết quả 300 mẫu hợp lệ, đạt yêu cầu số
lượng mẫu tối thiểu. Sau đó lấy 300 mẫu đem
đi xử lí phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
viii
Chỉnh sửa nhận xét ý nghĩa hồi quy đã chuẩn
hoá: chưa chính xác.
Đã chỉnh sửa và nhận xét ý nghĩa hồi quy chi
tiết hơn từ trang 73 về sau
Đề giả thuyết nghiên cứu trước mô hình
nghiên cứu và ghi tác động +, -
Kết quả chỉnh sửa:
Các giả thuyết nghiên cứu:
H1: Dấu hiệu nhận biết có tác động cùng
chiều (+) đến sự tin tưởng của khách hàng
trong TMĐT.
H2: Thành phần tồn tại tác động cùng chiều
(+) đến sự tin tưởng của khách hàng trong
TMĐT.
H3: Thiết kế Website của công ty có tác động
cùng chiều (+) đến sự tin tưởng của khách
hàng trong TMĐT.
H4: Nhận thức rủi ro có tác động ngược
chiều (-) đến sự tin tưởng của khách hàng
trong TMĐT.
H5: An ninh/ bảo mật có tác động cùng chiều
(+) đến sự tin tưởng của khách hàng trong
TMĐT.
H6: Thành phần thực hiện có tác động cùng
chiều (+) đến sự tin tưởng của khách hàng
trong TMĐT.
Trình bày ở trang 28
ix
Xem lại tiến trình nghiên cứu trang 36 Đã bổ sung và chỉnh sửa chi tiết hơn tiến
trình nghiên cứu từ trang 36- 38
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20.…
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
x
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...........................................................................1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài ...................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................... 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4
1.5 Ý nghĩa đề tài.................................................................................................................. 4
1.6 Bố cục đề tài ................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................7
2.1 Một số khái niệm liên quan ............................................................................................ 7
2.1.1 Thương mại điện tử:................................................................................................ 7
2.1.2 Sự tin tưởng ............................................................................................................. 9
2.1.3 Sự tin tưởng vào thương mại điện tử..................................................................... 10
2.2 Các mô hình và lý thuyết có liên quan ......................................................................... 10
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM).................................................................. 10
2.2.2 Lý thuyết nhận thức rủi ro (TPR).......................................................................... 12
2.3 Các nghiên cứu có liên quan ........................................................................................ 13
2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài ......................................................................................... 13
2.3.2 Nghiên cứu trong nước.......................................................................................... 18
2.3.3 Tóm tắt các bài nghiên cứu khoa học liên quan .................................................... 24
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................................... 27
2.4.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu........................................................................ 27
2.4.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................................. 28
2.5 Các nhân tố đề xuất và giả thuyết nghiên cứu.............................................................. 29
2.5.1 Nhân tố dấu hiệu nhận biết.................................................................................... 29