Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí  :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
108
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1142

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢƠNG THANH LƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN

SỰ GẮN KẾT TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN

TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HOÁ CHẤT

DẦU KHÍ

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Mã ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng

Ngƣời phản biện 1: .......................................................................................................

Ngƣời phản biện 2: .......................................................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học

Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 04 năm 2019.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Nguyễn Thành Long Chủ tịch hội đồng

2. PGS.TS. Bùi Thị Thanh Phản biện 1

3. TS. Bùi Văn Quang Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Viết Bằng Ủy Viên

5. TS. Đàm Trí Cƣờng Thƣ ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA QTKD

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Trƣơng Thanh Lƣơng MSHV: 16001271.

Ngày, tháng, năm sinh: 29/07/1992 Nơi sinh: TP. Vũng Tàu.

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã chuyên ngành: 60340102.

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tổng Công

ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Xác định các yếu tố ảnh hƣởng và xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh

hƣởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất

Dầu khí.

Đánh giá và kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên

Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí.

Đề xuất một số hàm ý chính sách để nâng cao đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên

Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1855/QĐ-ĐHCN ngày

29/08/2018 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 31 tháng 01 năm 2019.

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2019

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng

TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức

của nhân viên Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí” này, lời đầu tiên tôi

xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng đã hƣớng dẫn tận tình và

giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn.

Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô khoa Quản trị kinh

doanh – khoa quản lý sau Đại học thuộc Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành Phố

Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quý báu,

nhờ đó tôi có đƣợc nền tảng kiến thức để thực hiện luận văn của mình.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Anh/Chị đồng nghiệp và bạn bè của tôi đã giúp

đỡ, chia sẽ, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu cho luận văn.

Sau cùng, tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn gia đình tôi luôn động viên, giúp đỡ tôi về

mặt tin thần và vật chất trong những năm tháng học tập vừa qua.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2019.

Học Viên

Trƣơng Thanh Lƣơng

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên

Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá các

yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức đối với nhân viên tại Công ty. Dựa trên cơ sở

lý thuyết về sự gắn kết tổ chức và các thuyết về nhu cầu, kết hợp với nghiên cứu

định tính tác giả đã xác định gồm 06 biến độc lập: (1) Bản chất công việc, (2) Đào

tạo và thăng tiến , (3) Lƣơng, (4) Đồng nghiệp, (5) Lãnh đạo ; (6) Điều kiện làm

việc. Tác giả sử dụng phƣơng pháp hỗn hợp bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu

định tính và nghiên cứu định lƣợng để thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu định

tính nhằm làm rõ nghĩa, xác nhận, hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát đo lƣờng

các khái niệm trong mô hình nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu lý thuyết.

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện với mẫu gồm 205 nhân viên đang làm việc

tại Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí thông qua phiếu khảo sát ý kiến

nhân viên để đánh giá thang đo và đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu.

Phần mềm SPSS 20.0 đƣợc sử dụng để xử lý số liệu.

Kết quả xử lý hồi quy đa biến cho thấy có 04 yếu tố có tác động dƣơng đến sự gắn

kết tổ chức của nhân viên Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí. Trong đó,

biến Đào tạo và thăng tiến (X3) có tác động mạnh nhất (β3 = 0.534), tiếp theo là

biến Lƣơng (X5) (β5 = 0.331), tiếp đến là biến Đồng nghiệp (X6) (β6 = 0.129) và tác

động thấp nhất là biến Lãnh đạo (X2) (β2 = 0.125).

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra một số hàm ý quản trị để tăng sự gắn kết tổ

chức của nhân viên tại Tổng Công ty. Ngoài ra tác giả cũng đã đƣa ra một số hạn

chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai.

iii

ABSTRACT

The thesis entitled “The study of the factor influencing the organizational alignment

of staff of PetroVietNam fertilizer and Chemicals Coporation" was conducted to

evaluate the factors influencing the organizational alignment of staff at company.

Based on the theory of influencing the organizational alignment of staff, combined

with a qualitative study authors identified 06 independent variables: (1) the nature

of work, (2) training and promotion, (3) salary, (4) colleagues, (5) leaders, (6)

working conditions. The author uses mixed methods including qualitative research

methods and quantitative research to conduct this study. Qualitative research aims

to clarify meaning, validation, editing and supplementing the observed variables

measuring concepts in modeling studies in theoretical research models. Quantitative

research was conducted with a sample of 205 staff working at PetroVietNam

fertilizer and Chemicals Coporation through survey questionnaires to measure and

evaluate the reliability and validity of the study. The statistical SPSS 20.0 software

was used for data analysis.

Results of multivariate regression showed four positive factors ainfluencing the

organizational alignment of staff of PetroVietNam fertilizer and Chemicals

Coporation. In particular, training and promotion (X3) has the strongest impact (β3

= 0.534), followed by a variable salary (X5) (β5 = 0.331), followed by the variable

colleagues ( X6) (β6 = 0.129), and the lowest impact is variable leaders (X2) (β2 =

0.125).

From the research results, the author has made some implications to increase

influencing the organizational alignment of staff. Also the author has made some

recommendations for further studies in the future.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết

tổ chức của nhân viên Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí” đây là công

trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học

của TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng.

Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu đƣợc nêu ở phần tài liệu tham khảo, số liệu

và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực không sao chép

của bất cứ luận văn nào và chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình

nghiên cứu nào khác trƣớc đây. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực

hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, minh bạch theo đúng quy

định. Tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của luận văn

này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2019

Học Viên

Trƣơng Thanh Lƣơng

v

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..........................................1

1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ...............................................................3

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .....................................................................3

1.3 Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................3

1.3.2 Khách thể nghiên cứu..............................................................................3

1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................4

1.4.1 Phạm vi thời gian ....................................................................................4

1.4.2 Phạm vi không gian.................................................................................4

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................4

1.6 Ý nghĩa và cấu trúc luận văn ..............................................................................5

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................7

2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................7

2.1.1 Thuyết đánh đổi xã hội của Cropanzano và Micchell ...........................7

2.1.2 Khái niệm sự gắn kết tổ chức của nhân viên ..........................................8

2.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài........................................9

2.2.1 Các nghiên cứu liên quan trong nước.....................................................9

2.2.2 Các nghiên cứu ngoài nước liên quan ..................................................11

2.3 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu.......................................................11

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .........................................................................................16

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................17

3.1 Phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu..............................................................17

3.1.1 Nghiên cứu định tính.............................................................................17

3.1.2 Nghiên cứu định lượng..........................................................................18

3.1.3 Quy trình nghiên cứu ............................................................................18

3.2 Mẫu nghiên cứu................................................................................................19

3.3 Xây dựng thang đo ...........................................................................................20

3.4 Mô tả dữ liệu trong nghiên cứu ........................................................................23

3.4.1 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................23

3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................24

vi

3.4.2.1 Đánh giá bằng hệ số tin cậy cronbach’s alpha .................................24

3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)...................................................25

3.4.2.3 Kiểm định sự phù hợp mô hình .........................................................25

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .........................................................................................27

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ ...........................................28

4.1 Tổng quan và thực trạng về Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí.....28

4.2 Thống kê mô tả dữ liệu.....................................................................................29

4.2.1 Kết quả khảo sát về giới tính.................................................................29

4.2.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi...................................................................29

4.2.3 Kết quả khảo sát về trình độ học vấn....................................................29

4.2.4 Kết quả khảo sát về mức thu nhập ........................................................30

4.2.5 Kết quả khảo sát về mức thâm niên làm việc........................................30

4.2.6 Phân tích thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức

của nhân viên .......................................................................................................31

4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo .....................................................................34

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ..................34

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................39

4.3.2.1 Phân tích nhân tố thang đo các thành phần ảnh hưởng đến sự gắn

kết tổ chức của nhân viên..................................................................................39

4.3.2.2 Phân tích nhân tố thang đo Sự gắn kết tổ chức của nhân viên.........40

4.3.3 Kiểm định độ tin cậy của kết quả EFA..................................................41

4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu........................................................................43

4.4.1 Phân tích tương quan Pearson .............................................................43

4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính .................................................................46

4.4.3 Kiểm định mô hình ................................................................................47

4.4.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ..........................................47

4.4.3.2 Kiểm định hiện đa cộng tuyến...........................................................48

4.4.3.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan ................................................48

4.4.3.4 Phân tích phương sai Anova .............................................................48

4.4.3.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................49

4.4.4 Thảo luận về sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tổng Công ty Phân bón

và Hóa chất Dầu khí ............................................................................................51

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .........................................................................................53

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ............................54

5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu..............................................................................54

5.2 Định hƣớng nhiệm vụ của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí giai

đoạn phát triển mới.................................................................................................55

5.3 Đề xuất hàm ý quản trị .....................................................................................56

5.3.1 Nhóm yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” ..................................................56

vii

5.3.2 Nhóm yếu tố “Lương” ..........................................................................57

5.3.3 Nhóm yếu tố “Đồng nghiệp” ................................................................59

5.3.4 Nhóm yếu tố “Lãnh đạo”......................................................................60

5.4 Các hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...........................61

KẾT LUẬN ............................................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................63

PHỤ LỤC..................................................................................................................66

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................95

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!