Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên Công ty TNHH - Một thành viên dệt kim Đông Phương :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN SANG
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN LÕNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
CÔNG TY TNHH – MỘT THÀNH VIÊN
DỆT KIM ĐÔNG PHƢƠNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Danh
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 4 năm 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ Tịch hội đồng : TS Nguyễn Thành Long
2. Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Quyết Thắng
3. Phản biện 2: TS Trần Đăng Khoa
4. Ủy viên: TS Nguyễn Thị Vân
5. Thƣ ký: Nguyễn Quang Vinh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA QTKD
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Văn Sang MSHV: 16002961
Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1981 Nơi sinh: Hà Nam
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty
TNHH- Môt Thành Viên Dệt Kim Đông Phƣơng..
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của cán ộ công
nhân viên đối với với công ty.
Thứ hai, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lòng trung thành đối với
cán ộ công nhân viên tại công ty và xác định độ mạnh của các nhân tố ảnh hƣởng
tới long trung thành của cán ộ nhân viên công ty
Thứ ba, kiểm định sự khác iệt về lòng trung thành đối với cán ộ công nhân viên
theo đặc điểm nhân khẩu học nhƣ giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, trình độ học
vấn, vị trí công việc
Thứ tƣ, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao lòng trung thành đối với tổ
chức của công ty.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ giao đề tài số 1855/QĐ-ĐHCN ngày
29/08/2018 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 11.tháng 3 năm 2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Văn Danh
TP. Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng..... năm .......
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
TS. Bùi Văn Danh
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi còn nhận đƣợc sự quan tâm và tận tình giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các
bạn. Với lòng iết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu, Khoa Quản trị kinh doanh cùng toàn thể quý Thầy, Cô trƣờng Đại
học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức
nền tảng bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Tiến Sĩ Bùi Văn Danh - giảng viên
khoa Quản trị kinh doanh đã dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu
và giúp tác giả hoàn thành luận văn của mình.
Ban lãnh đạo và các anh chị cán ộ công nhân viên tại các phòng an của công ty
TNHH-MTV Dệt Kim Đông Phƣơng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiến
hành khảo sát thực tế và đóng góp ý kiến cho ài luận văn hoàn thiện.
Và cuối cùng, xin ày tỏ lòng iết ơn đến gia đình, ạn è đã chia sẻ động viên tôi
trong suốt quá trình học tập
Trân trọng cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công
ty TNHH-MTV Dệt kim Đông Phƣơng” đƣợc tiến hành tại Thành phố Hồ Chí Minh
trong năm 2018.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của
nhân viên công ty TNHH-MTV Dệt Kim Đông Phƣơng. Trên cơ sở đó đƣa ra hàm
ý quản trị cho từng yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên, giúp công
ty vƣợt qua những khó khăn về quản lý nguồn nhân lực, tạo sự gắn kết giữa công
nhân viên với lãnh đạo, đồng nghiệp đồng thời tạo động lực gắn ó lâu dài thông
qua các iện pháp, chính sách đào tạo, thăng tiến, khen thƣởng, ghi nhận thành tích
kịp thời.
Phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lƣợng. Mô hình hồi quy tuyến tính an đầu đƣợc xây dựng với biến phụ thuộc là
lòng trung thành của công nhân viên của công ty và sáu iến độc lập bao gồm:
Lƣơng, Môi trƣờng làm việc, Đồng nghiệp, Khen thƣởng phúc lợi, Mối quan hệ với
cấp trên, Cơ hội đào tạo thăng tiến. Dữ liệu khảo sát đƣợc thu thập từ 260 công
nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH-MTV Dệt kim Đông Phƣơng, thông qua
bảng câu hỏi tự trả lời. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố thuộc mô hình đề
xuất an đầu ảnh hƣởng đến lòng trung thành của cán ộ nhân viên, đó là: Khen
thƣởng phúc lợi (1), Lƣơng (2), Mối quan hệ với cấp trên (3), Môi trƣờng làm việc
(4). Trong đó, yếu tố (4), (1) có mức độ ảnh hƣởng mạnh đến lòng trung thành của
công nhân viên. Yếu tố (2) và (3) có cƣờng độ ảnh hƣởng đến lòng trung thành yếu
hơn.
Nghiên cứu này có thể đóng góp cho việc nghiên cứu xây dựng thang đo chung cho
lòng trung thành của công nhân viên của hệ thống ngành dệt may tại TP. Hồ Chí
Minh. Đây cũng là hƣớng nghiên cứu mới tiếp theo.
iii
ABSTRACT
The topic "A study on the factors affecting the employees‟loyalty at Dong Phuong
Knitting comapany” was conducted in Ho Chi Minh City in 2018.
The objective of the study is to determine the factors affecting the
employees‟loyalty at Dong Phuong Knitting Co., Ltd. On that basis, the author
offers implies administrator for each factor affects the loyalty of employees and
contributes to support the company to overcome the difficulties of managing human
resources, creating a linkage between employees with leaders and colleagues. At the
same time, it also creates a long-term commitment through timely measures,
policies for training, promotion, reward and recognition of achievements.
Research methods include qualitative research and quantitative research. The
original linear regression model was built with the dependent variable of the
company's employee loyalty and six independent variables including: Income,
Working Environment, Colleagues, Welfare, Relationship with superiors,
Promotion training opportunities. Research results based on these 260 surveys show
that 4 elements of the initial proposal model impacting the employee's loyalty, as:
Welfare (1), Income (2), Relationship with superiors (3), Working Environment (4).
In particular, the factors (4) and (1) have a strong influence on employees's loyalty.
The factors (2) and (3) have a weak influence on loyalty.
This research may be contributed to build a common scale for the employee's
loyalty for Knitting Industry in Ho Chi Minh City. This is also the next new
research direction.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của thầy TS. Bùi Văn Danh. Các nội dung tham khảo trình ày trong
luận văn này đều đƣợc trích dẫn đày đủ theo đúng quy định. Kết luận nghiên cứu
đƣợc trình ày trong luận văn này trung thực và chƣa từng đƣợc công ố ở các
nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2019
Học viên
Nguyễn Văn Sang
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................x
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................1
1.1 Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................4
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................5
1.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin .........................................................................5
1.5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................................5
1.6 nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................6
1.6.1 nghĩa khoa học ...............................................................................................6
1.6.2 nghĩa thực tiễn................................................................................................6
1.7 Bố cục luận văn.....................................................................................................6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ L THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................8
2.1 Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................8
2.1.1 Khái niệm lòng trung thành................................................................................8
2.1.2 Lòng trung thành của nhân viên với tổ chức....................................................10
2.2 Các học thuyết nền tảng ......................................................................................11
2.2.1 Thuyết cấp ậc nhu cầu của Maslow (1943)....................................................11
2.2.2 Thuyết hai nhân tố của Frederick Herz erg, (1959)........................................13
2.2.3 Thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom (1964)..................................................15
2.2.4 Thuyết ERG của Alderfer (1969).....................................................................16
2.2.5 Thuyết công ằng của J. Stacy Adams (1963).................................................17
2.3 Một số nghiên cứu trƣớc đây về lòng trung thành của nhân viên.......................19
2.3.1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ộ của Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị
Mai Trang (2007) ......................................................................................................19
2.3.2 Nghiên cứu của Vũ Khắc Đạt (2008)...............................................................20
2.3.3 Nghiên cứu của Mehta, Singh, Bhakar & Sinha (2010) ..................................21
2.3.4 Nghiên cứu của Turkyilmaz, Akman, Coskunozkan và Pastuszak (2011)......22
2.3.5 Nghiên cứu của Kumar & Skekhar (2012) ......................................................22
2.3.6 Nghiên cứu của Ahmad Ismail Al-Ma‟ani (2013)...........................................23
vi
2.3.7 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Khánh Trang (2013).......24
2.4 Mô hình đề xuất nghiên cứu................................................................................28
2.4.1 Các giả thuyết đề xuất......................................................................................28
2.4.2 Mô tả các nhân tố trong nghiên cứu đề xuất ....................................................29
2.4.2.1 Lƣơng ............................................................................................................29
2.4.2.2 Môi trƣờng làm việc......................................................................................30
2.4.2.3 Đồng nghiệp ..................................................................................................30
2.4.2.4 Khen thƣởng phúc lợi....................................................................................31
2.4.2.5 Quan hệ với cấp trên .....................................................................................31
2.4.2.6 Cơ hội đào tạo và thăng tiến .........................................................................32
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................33
3.1 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................33
3.2 Nghiên cứu định tính...........................................................................................34
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ..........................................................................34
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính ...........................................................................34
3.3 Mô tả thang đo chính thức ..................................................................................37
3.3.1 Thang đo các thành phần ảnh hƣởng đến sự trung thành ................................37
3.3.2 Thang đo sự trung thành ..................................................................................39
3.4 Nghiên cứu định lƣợng........................................................................................39
3.4.1 Xử lý các câu trả lời giống nhau ......................................................................40
3.4.2 Kiểm định thang đo ằng hệ số Cron ach‟s Anpha.........................................40
3.5 Nghiên cứu định lƣợng chính thức......................................................................41
3.5.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..........................................................................41
3.5.1.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp ...............................................................................41
3.5.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp .................................................................................41
3.5.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ........................................................................42
3.5.2.1 Thống kê mô tả..............................................................................................43
3.5.2.2 Kiểm tra độ tin cậy Cron ach‟s Alpha..........................................................43
3.5.2.3 Phân tích nhân tố EFA ..................................................................................43
3.5.2.4 Phân tích hồi qui............................................................................................44
3.5.2.5 Đánh giá trung ình.......................................................................................44
3.5.2.6 Kiểm định sự khác iệt ANOVA..................................................................45
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................46
4.1 Tổng quan nguồn lực công ty THHH MTV Dệt Kim Đông Phƣơng .................46
4.1.1 Giới thiệu chung...............................................................................................46
4.1.2 Thực trạng tình hình hoạt động của công ty năm 2016-2017 ..........................47
4.1.2.1 Tình hình hoạt động năm 2016 .....................................................................47
4.1.2.2 Tình hình hoạt động năm 2017 .....................................................................52
4.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty .55
vii
4.2.1 Công tác thị trƣờng ..........................................................................................55
4.2.2 Công tác kỹ thuật sản xuất ...............................................................................55
4.2.3 Công tác tài chính.............................................................................................56
4.2.4 Công tác đầu tƣ phát triển ................................................................................56
4.2.5 Công tác đào tạo, ổn định và phát triển nguồn nhân lực..................................56
4.2.6 Công tác thực hiện chế độ chính sách đối với ngƣời lao động ........................57
4.2.7 Công tác môi trƣờng, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ...........57
4.2.8 Công tác xã hội từ thiện ...................................................................................58
4.3 Kết quả khảo sát..................................................................................................58
4.3.1 Thống kê mô tả.................................................................................................58
4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .........................................................................59
4.3.3 Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA...................62
4.3.4 Hồi qui..............................................................................................................65
4.3.5 Đánh giá trung ình..........................................................................................70
4.3.6 Kiểm định sự khác iệt ....................................................................................77
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM QUẢN TRỊ...........................................80
5.1 Kết luận ...............................................................................................................80
5.2 Hàm ý quản trị.....................................................................................................81
5.2.1 Nhóm hàm ý quản trị theo mô hình nghiên cứu ..............................................81
5.2.1.1 Nhóm yếu tố Khen thƣởng phúc lợi..............................................................81
5.2.1.2 Nhóm yếu tố lƣơng .......................................................................................81
5.2.1.3 Nhóm yếu tố mối quan hệ với cấp trên .........................................................83
5.2.1.4 Nhóm yếu tố môi trƣờng làm việc ................................................................84
5.2.2 Nhóm hàm ý quản trị khác ...............................................................................85
5.2.2.1 Nhóm yếu tố Cơ hội đào tạo thăng tiến ........................................................85
5.2.2.2 Nhóm yếu tố Đồng nghiệp ............................................................................87
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................89
PHỤ LỤC PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ..........................................................................94
L LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................131
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Thuyết cấp ậc nhu cầu Maslow....................................................................12
Hình 2.2 Mô hình đánh giá các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên
tại văn phòng khu vực Miền Nam Việt Nam Airlines .................................................21
Hình 2.3 Mô hình Đánh giá tác động trực tiếp của các yếu tố đến LTT của nhân
viên trong công ty .........................................................................................................21
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng và lòng
trung thành của nhân viên trong tổ chức.......................................................................22
Hình 2.5 Mô hình đánh giá tác động trực tiếp của các yếu tố đến lòng trung thành
của nhân viên trong công ty tại Ấn Độ .........................................................................23
Hình 2.6 Mô hình đánh giá tác động trực tiếp của các yếu tố đến lòng trung thành
của nhân viên trong công ty ..........................................................................................24
Hình 2.7 Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố đến lòng trung thành của nhân
viênlàm việc tại các tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh........................................................24
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................28
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .....................................................................................33
Hình 3.2 Quy trình phân tích dữ liệu ằng SPSS trong phân tích định lƣợng sơ ộ ....40
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức của công ty ..............................................................................47
Hình 4.2 Biều đồ phân phối chuẩn phần dƣ..................................................................68
Hình 4.3 Biểu đồ đánh giá trung ình về Lƣơng ..........................................................70
Hình 4.4 Biểu đồ đánh giá trung ình về Môi trƣờng làm việc ....................................71
Hình 4.5 Biểu đồ đánh giá trung ình về Đồng nghiệp ................................................72
Hình 4.6 Biểu đồ đánh giá trung ình về Khen thƣởng phúc lợi..................................73
Hình 4.7 Biểu đồ đánh giá trung ình về Mối quan hệ với cấp trên.............................74
Hình 4.8 Biểu đồ đánh giá trung ình về Cơ hội đào tạo thăng tiến.............................75
Hình 4.9 Biểu đồ đánh giá trung ình về Lòng trung thành .........................................76
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các yếu tố động viên và duy trì của F.Herz erg ...........................................14
Bảng 2.2 Ảnh hƣởng của các yếu tố động viên và duy trì của F.Herz erg .................14
Bảng 2.3 Thuyết nhu cầu của Alderfer .........................................................................17
Bảng 2.4 Tổng hợp các nghiên cứu đã trình ày ..........................................................25
Bảng 2.5 Tổng hợp tần suất xuất hiện các iến phụ thuộc qua các nghiên cứu trƣớc
đây .................................................................................................................................26
Bảng 3.1 Thống kê các iến quan sát đƣợc đề xuất điều chỉnh ....................................35
Bảng 3.2 Diễn đạt và mã hóa các thang đo thành phần ................................................37
Bảng 3.3 Diễn đạt và mã hóa thang đo sự trung thành .................................................39
Bảng 4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016.........................................................49
Bảng 4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2017.........................................................54
Bảng 4.3 Thống kê chi tiết ............................................................................................58
Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cron ach‟s Alpha.............................................................59
Bảng 4.5 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá các iến độc lập (EFA)...............62
Bảng 4.6 Bảng kết quả phân tích EFA cho iến phụ thuộc ..........................................64
Bảng 4.7 Bảng kết quả phân tích Pearson.....................................................................65
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHTN Bảo hiểm tai nạn
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CBCNV Cán ộ công nhân viên
CNV Công nhân viên
GTTB Giá trị trung ình
MTV Một thành viên
SXKD Sản xuất kinh doanh
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
NLĐ Ngƣời lao động
NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động
1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Quản trị nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn thuần là việc thực hiện
các thủ tục hành chính liên quan đến con ngƣời, mà cần đƣợc xem nhƣ một chiến lƣợc
phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào trong môi trƣờng cạnh tranh và hội nhập. Quản
trị nguồn nhân lực hiện đại không cho phép ngƣời chủ doanh nghiệp xem lao động chỉ
là yếu tố chi phí đầu vào, không thể xem mối quan hệ với ngƣời lao động chỉ là mối
quan hệ thuê mƣớn. Họ cần phải nhận thức rằng con ngƣời là vốn quí giá nhất trong tổ
chức của mình, là nguồn lực cần đƣợc đầu tƣ phát triển và có chiến lƣợc duy trì nguồn
nhân lực nhƣ là việc duy trì ất kỳ các mối quan hệ chiến lƣợc khác của tổ chức vì
quan hệ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động là mối quan hệ hợp tác đôi ên
cùng có lợi. Từ lý luận và thực tiễn cho thấy việc duy trì ất kỳ mối quan hệ nào cũng
sẽ ít tốn kém hơn việc xây dựng mối quan hệ đó. Chúng ta tìm kiếm một khách hàng sẽ
khó khăn hơn việc làm thoả mãn một khách hàng hiện tại để có đƣợc nhiều số lần án
hàng về sau.
Nhân viên chính là khách hàng nội bộ của các tổ chức, đáp ứng các yêu cầu công việc
hiện tại và sẵn sàng hợp tác với tổ chức để thực hiện các mục tiêu kinh doanh.
Hiện nay đã và đang xảy ra tình trạng chảy máu chất xám trong các công ty, doanh
nghiệp trên cả nƣớc nói chung và trong các công ty trên địa àn Tp.HCM nói riêng.
Một số các nhân viên công nhân có tay nghề cao có xu hƣớng rời khỏi các công ty. Do
đó, việc giữ chân các nhân viên, công nhân ở lại nhằm duy trì và phát triển nguồn nhân
lực, đặc biệt là nhân viên, công nhân có tay nghề giỏi, chuyên môn sâu để phục vụ cho
việc sản xuất tại công ty.