Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân công ty TNHH MTV Cao su Bình Long :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1701

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân công ty TNHH MTV Cao su Bình Long :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

PHAN THỊ TRÀ MY

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành : 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Danh

Người phản biện 1: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Người phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Lâm

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 9 năm 2019

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. - Chủ tịch hội đồng: PGS.TS. Phạm Xuân Giang

2. - Phản biện 1: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

3. - Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Lâm

4. - Ủy viên: TS. Đoàn Ngọc Duy Linh

5. - Thư ký: TS. Lê Thị Kim Hoa

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Phan Thị Trà My MSHV: 17000991

Ngày, tháng, năm sinh: 26/08/1990 Nơi sinh: Bình Phước

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã chuyên ngành: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân Công Ty

TNHH MTV Cao Su Bình Long.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Tổng hợp cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực

làm việc của công nhân.

Xây dựng và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đén động lực làm việc của công nhân

Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long.

Kiểm định mối quan hệ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân.

Đưa ra những hàm ý quản trị, gợi ý kiến nghị đến nhà lãnh đạo về những yếu tố ảnh

hưởng đến động lực làm việc của công nhân.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 477/QĐ-ĐHCN ngày

23/01/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày….tháng …..năm 2019

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Văn Danh

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…... tháng……năm 2019

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ

KINH DOANH

TS. Bùi Văn Danh

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CÁM ƠN

Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Văn Danh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

đến thầy đã giúp tôi về nội dung, kiến thức và phương pháp nghiên cứu trong suốt

qua trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh

trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Lãnh đạo cùng các Anh/Chị

công nhân trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn

này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã hỗ trợ tôi trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu.

Trân trọng.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…… năm 2019

Học viên

Phan Thị Trà My

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân

Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long” được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố

tác động đến động lực làm việc, kết hợp nghiên cứu định tính tác giả xác định gồm

06 biến độc lập: (1) Tính chất công việc (2) Điều kiện làm việc (3) Lãnh đạo (4)

Lương thưởng (5) Cơ hội đào tạo thăng tiến (6) Đồng nghiệp. Tác giả sử dụng

phương pháp gồm: phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để

thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu này được thực hiện gồm 311 công nhân đang

làm việc tại Công Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long thông qua phiếu khảo sát ý

kiến công nhân để đánh giá thang đo và đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên

cứu. Phần mềm SPSS 22.0 được sử dụng để xử lý số liệu. Kết quả phân tích

Cronbach’s Alpha và nhân tố cho thấy thang đo sử dụng trong nghiên cứu này là

phù hợp.

Kết quả xử lý hồi quy đa biến cho thấy có 06 yếu tố có tác động dương đến động

lực làm việc của công nhân tại Công ty. Trong đó, biến Điều kiện làm việc (DKLV)

có tác động mạnh nhất (��2 = 0.260), tiếp theo là biến Lương – thưởng (LTH) (��4 =

0.259), tiếp theo là biến Tính chất công việc (TCCV) (��1 = 0.245), tiếp theo là biến

Đồng nghiệp (DN) (��6 = 0.208), tiếp theo là biến Lãnh đạo (LD) (��3 = 0.198), cuối

cùng là biến Cơ hội đào tạo – thăng tiến (DTTT) (��5 = 0.165).

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số hàm ý quản trị để tăng động lực làm

việc cho công nhân tại Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long.

iii

ABSTRACT

The thesis "Investigating the factors affecting work motivation of workers at Binh

Long Rubber Co,.Ltd" is conducted to assess factors affecting work motivation,

combining qualitative research The author identifies 6 independent variables: (1)

Job characteristics (2) Working conditions (3) Leadership (4) Salary (5)

Advancement opportunities (6) Colleagues. The author uses methods including:

qualitative research methods and quantitative research to carry out this research.

This study was carried out with 311 workers working at Binh Long Rubber Co,.Ltd

through a survey of workers to assess the scale and assess the suitability of the

research model. SPSS 22.0 software is used to process data. Results of Cronbach’s

Alpha analysis and factors that show that the scale used in this study is appropriate.

The results of multivariate regression showed that there are 06 positive factors

affecting the work motivation of workers at the Company. In particular, the working

Condition variable (DKLV) has the strongest impact (��2 = 0.260), followed by the

variable Salary - bonus (LTH) (��4 = 0.259), followed by the Work property variable

( TCCV) (��1 = 0.245) followed by a colleague (DN) (��6 = 0.208), followed by a

Leader variable (LD) (��3 = 0.198), finally variable Training - promotion

opportunities (DTTT) (��5 = 0.165).

From the research results, the author gave some administrative implications to

increase work motivation for workers at Binh Long Rubber Co.,Ltd.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Phan Thị Trà My, MSHV:17000991, đang là học viên lớp cao học

CHQT7A Trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Xin cam đoan

luận văn: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân

Công Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long” với sự hướng dẫn của thầy TS. Bùi Văn

Danh là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu và các kết

luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới

bất kỳ hình thức gì. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn

và ghi nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, minh bạch theo đúng quy định.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.…..tháng….. năm 2019

Học viên

Phan Thị Trà My

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC………………………………………………………………………..…v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xi

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU.............................................................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................2

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát ..........................................................3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3

1.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.........................................................3

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .....................................................4

1.5 Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................4

1.6 Kết cấu luận văn..........................................................................................4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................6

2.1 Các khái niệm cơ bản..................................................................................6

2.1.1 Khái niệm động lực làm việc...................................................................6

2.1.2 Mối quan hệ giữa nhu cầu và động lực làm việc ....................................6

2.1.3 Các phương pháp tạo động lực làm việc ...............................................7

2.2 Các học thuyết về tạo động lực trong lao động...........................................7

2.2.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) ..........................................7

2.2.2 Thuyết hai yếu tố của F. Herzberg (1959)..............................................8

2.2.3 Thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom (1964) ..........................................9

2.2.5 Thuyết tăng cường tích cực của B. F. Skinner (1953) ..........................10

2.3 Một số nghiên cứu trước đây về động lực làm việc..................................11

vi

2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước .........................................................................11

2.3.2 Nghiên cứu trong nước………………………….………….………………14

2.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu........................................................19

2.4.1 Tổng hợp từ các yếu tố trước ................................................................19

2.4.2 Mô hình đề xuất nghiên cứu ban đầu....................................................20

2.4.3 Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu........................................................22

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................25

3.1 Tiến trình nghiên cứu ................................................................................25

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính................................................................26

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính................................................................26

3.3 Mô hình nghiên cứu và thang đo chính thức.............................................29

3.3.1 Mô hình nghiên cứu chính thức ............................................................29

3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng lại ......................................30

3.3.3 Thang đo chính thức..............................................................................30

3.4 Phương pháp thu nhập dữ liệu ..................................................................33

3.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp....................................................................33

3.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp......................................................................33

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................35

3.5.1 Thống kê mô tả mẫu ..............................................................................35

3.5.2 Giá trị trung bình của các nhân tố và biến quan sát:...........................36

3.5.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) .......................36

3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ......................................................37

3.5.5 Kiểm định tương quan...........................................................................38

3.5.6 Phân tích mô hình hồi quy ....................................................................38

3.5.7 Phân tích ANOVA .................................................................................39

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................41

4.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long..................41

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................41

4.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ......................................................42

4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .........................................................43

vii

4.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cty (03 năm gần đây).............46

4.1.6 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao

động Công ty .....................................................................................................46

4.2 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................51

4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu...........................................................................51

4.2.2. Kiểm định Cronbach's Anpha…………...…………………………………53

4.2.3 Phân tích các nhân tố khám phá (EFA)................................................57

4.2.4 Phân tích tương quan Pearson .............................................................61

4.2.5 Phân tích hồi quy .................................................................................62

4.2.6 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và kiểm định sự khác biệt của các

biến kiểm soát....................................................................................................70

4.2.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu...............................................................78

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.............................................81

5.1 Kết luận .....................................................................................................81

5.2 Hàm ý quản trị...........................................................................................82

5.2.1 Nhóm yếu tố “điều kiện làm việc”........................................................83

5.2.2 Nhóm yếu tố “lương – thưởng” ............................................................83

5.3.3 Nhóm yếu tố “tính chất công việc”.......................................................84

5.2.4 Nhóm yếu tố “đồng nghiệp” .................................................................85

5.2.5 Nhóm yếu tố “lãnh đạo”.......................................................................86

5.3.6 Nhóm yếu tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến”........................................87

5.3 Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................88

5.3.1 Hạn chế trong nghiên cứu.....................................................................88

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................91

PHỤ LỤC……..........................................................................................................95

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................115

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu Maslow.......................................................................8

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên tại các khách sạn

Mỹ và Canada ...........................................................................................................12

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc nhân viên khách sạn...............13

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc nhân viên tại cửa hàng bán lẻ.13

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu về thang đo động viên nhân viên..............................14

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc nhân viên sản xuất ở Tổng Công

ty lắp ráp máy Việt Nam...........................................................................................15

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH

Ericsson tại Việt Nam ...............................................................................................16

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Lâm

Nghiệp Việt Nam ......................................................................................................17

Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu sự gắn kết công việc của người lao động đối với Tổng

Công ty Phát Điện 2 ..................................................................................................18

Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................21

Hình 3.1 Tiến trình nghiên cứu .................................................................................25

Hình 3.2 Mô hình thang đo chính thức .....................................................................29

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long...........................42

Hình 4.2 Tỷ lệ nghỉ việc của công nhân Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long

qua các năm ...........................................................................................................45

Hình 4.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram ..........................................66

Hình 4.4 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – P Plot.........................................67

Hình 4.5 Biểu đồ Scatter Plot...................................................................................68

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố liên quan đến mô hình nghiên cứu...........................19

Bảng 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất.............................................................22

Bảng 3.1 Kết quả nghiên cứu định tính.....................................................................27

Bảng 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu chính thức .......................................................30

Bảng 3.3 Thang đo tính chất công việc.....................................................................31

Bảng 3.4 Thang đo điều kiện làm việc......................................................................31

Bảng 3.5 Thang đo lãnh đạo .....................................................................................31

Bảng 3.6 Thang đo lương – thưởng ..........................................................................32

Bảng 3.7 Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến.......................................................32

Bảng 3.8 Thang đo đồng nghiệp ...............................................................................33

Bảng 3.9 Thang đo động lực làm việc của công nhân ..............................................33

Bảng 4.1 Thực trạng nhân sự 2018 của Công ty.......................................................44

Bảng 4.2 Tình hình khen thưởng qua các năm .........................................................48

Bảng 4.3 Bảng kê giá bán mủ bình quân và thu nhập người lao động quá các năm 49

Bảng 4.4 Số lượng người tham gia các khóa đào tạo dài hạn qua các năm..............50

Bảng 4.5 Số lượng người tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn qua các năm...........50

Bảng 4.6 Thiết kế mô tả mẫu ....................................................................................52

Bảng 4.7 Kết quả thực hiện phân tích độ tin cậy của các thang đo ..........................54

Bảng 4.8 Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett của các biến độc lập ..........................57

Bảng 4.9 Nhân tố và phương sai trích của các biến độc lập .....................................58

Bảng 4.10 Ma trận nhân tố đã xoay khi phân tích nhân tố khám phá.......................59

Bảng 4.11 Chỉ số KMO, kiểm định Bartlett và ma trận nhân tố đối với thang đo của

biến phụ thuộc……………………………………………….……………………………...60

Bảng 4.12 Kết quả phân tích tương quan Pearson ...................................................61

Bảng 4.13 Hệ số xác định ........................................................................................63

Bảng 4.14 Phân tích phương sai của mô hình hồi quy.............................................64

Bảng 4.15 Các hệ số hồi quy trong mô hình hồi quy................................................64

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân công ty TNHH MTV Cao su Bình Long :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh | Siêu Thị PDF