Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2021
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
861

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2021

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VI

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG

VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 7340101

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH VI

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG

VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 7340101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. CHÂU ĐÌNH LINH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Xu hướng phát triển nền kinh tế thế giới số hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ ở

khắp nơi trên thế giới và không ngoại trừ Việt Nam. Việt Nam đang hướng đến nền kinh

tế với 90% không sử dụng tiền mặt thay vào đó là hình thức thanh toán điện tử. Chính

phủ nước ta đã đặt ra mục tiêu tổng tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở

mức 8% vào năm 2025. Ví điện tử ra đời như một công cụ quan trọng giúp chúng ta hoàn

thành được mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, giới trẻ đặc biệt là sinh viên trong độ tuổi có

nhu cầu sử dụng ví điện tử cho thanh toán học phí, sinh hoạt, mua sắm... được các nhà

cung ứng đặc biệt chú ý. Từ những mục tiêu trên cũng dễ dàng nhận thấy được vai trò

và tầm quan trọng của việc phát triển ví điện tử trong tương lai và sự quan trọng của giới

trẻ đối với quá trình chuyển mình này. Vì vậy mà tác giả muốn thực hiện đề tài luận văn

“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên

trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh”.

Tác giả tham khảo sử dụng các mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ TRA,

TAM, TPB, TAM mở rộng, mô hình kết hợp TAM và TPB và thuyết hợp nhất và chấp

nhận công nghệ (UTAUT) để phân tích đánh giá lần lượt các nhân tố dựa vào bộ dữ liệu

thực thu được từ 305 bảng khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố: Hữu ích

mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Tin cậy cảm

nhận, Chi phí cảm nhận có tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên

trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó nhân tố chi phí cảm nhận

mang tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quyết định sử dụng.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trước hết là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến

quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ

Chí Minh. Bước tiếp theo, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết

định của sinh viên để đề xuất những hàm ý quản trị giúp các tổ chức cung ứng ví điện tử

có những giải pháp thu hút người dùng.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến

quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố

Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi thực hiện.

Kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công

bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được

dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thanh Vi

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn,

đóng góp ý kiến tận tình từ quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí

Minh. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Châu Đình

Linh – người đã tận tình quan tâm giúp đỡ và giải đáp những thắc mắc kịp thời trong quá

trình thực hiện luận văn nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành hoàn chỉnh đề tài này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những anh/chị, các bạn đã giúp đỡ

tôi hoàn thành khảo sát.

Cuối cùng tôi xin được gửi lòng tri ân sâu sắc và kính chúc quý thầy cô, tất cả

mọi người dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và đạt được nhiều thành tựu với

sự nghiệp cao quý.

Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................x

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................xi

DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................xiv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .....................................................................1

1.1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1

1.2. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................2

1.3. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2

1.3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................2

1.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................3

1.4. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................3

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4

1.6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4

1.7. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................5

1.8. Đóng góp của đề tài............................................................................................5

1.9 Kết cấu đề tài của khoá luận...............................................................................6

Tóm tắt chương 1........................................................................................................38

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................7

2.1. Tổng quan về ví điện tử......................................................................................7

2.1.1. Khái niệm.....................................................................................................7

2.1.2. Các chức năng và vai trò của ví điện tử.......................................................7

2.1.3. Phân loại VĐT .............................................................................................8

2.1.4. Phân biệt VĐT và ngân hàng số ..................................................................9

2.1.5. Ưu và nhược điểm của ví điện tử so với các phương thức thanh toán khác

10

2.2. Cơ sở lý thuyết..................................................................................................12

2.2.1 Lý thuyết về hành vi tiêu dùng khách hàng (mô hình TPB)......................12

2.2.2 Lý thuyết mô hình về sự chấp nhận công nghệ của người dùng (mô hình

TAM) 14

2.2.3 Mô hình kết hợp TAM – TPB ...................................................................15

2.2.4 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)...............................16

2.3 Lược khảo các nghiên cứu trước ......................................................................18

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................18

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước........................................................................19

2.4 Mô hình nghiên cứu..........................................................................................21

Tóm tắt chương 2........................................................................................................38

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................26

2.5 Phương pháp nghiên cứu khoa học ..................................................................26

3.1.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................26

3.1.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lí số liệu và lựa chọn số lượng mẫu

khảo sát dự kiến.......................................................................................................28

3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả .....................................................................29

3.1.4 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................................30

3.1.5 Phương pháp phân tích khám phá nhân tố (EFA) .....................................31

3.1.6 Phương pháp phân tích hồi quy .................................................................32

3.1.7 Phương pháp kiểm định Anova .................................................................33

3.2 Mô tả biến và xây dựng thang đo .....................................................................33

3.2.1 Hữu ích mong đợi ......................................................................................33

3.2.2 Dễ sử dụng mong đợi.................................................................................34

3.2.3 Ảnh hưởng xã hội ......................................................................................35

3.2.4 Điều kiện thuận lợi.....................................................................................35

3.2.5 Tin cậy cảm nhận.......................................................................................36

3.2.6 Chi phí cảm nhận .......................................................................................36

3.2.7 Quyết định sử dụng....................................................................................37

Tóm tắt chương 3........................................................................................................38

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................................39

4.1. Phân tích thực trạng về tình hình ví điện tử hiện nay tại Việt Nam.................39

4.1.1 Cơ sở pháp lý .............................................................................................39

4.1.2 Một số loại VĐT phổ biến hiện nay ..........................................................39

4.1.3 Hiệu quả hoạt động ....................................................................................40

4.2 Thống kê mô tả mẫu khảo sát...........................................................................41

4.2.1 Kết quả khảo sát về giới tính .....................................................................41

4.2.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi........................................................................42

4.2.3 Kết quả khảo sát về thu nhập.....................................................................43

4.2.4 Kết quả khảo sát về chi tiêu.......................................................................44

4.2.5 Kết quả khảo sát về tần suất sử dụng dịch vụ............................................45

4.2.6 Kết quả khảo sát về phương pháp thanh toán khác ...................................46

4.3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ...........................................................47

4.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ..................49

4.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến

độc lập 49

4.4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến

độc lập 53

4.5 Phân tích khám phá nhân tố..............................................................................53

4.5.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập ............................................................53

4.5.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc ...............................................58

4.6 Kiểm định hệ số tương quan Pearson...............................................................60

4.7 Phân tích hồi quy ..............................................................................................62

4.7.1 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy ..........................................................62

4.7.2 Kiểm định mô hình hồi quy .......................................................................63

4.8 Kiểm định các vi phạm giả thiết của mô hình hồi quy bội...............................64

4.9 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu ..........................................67

4.10 Kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với sự tác động đến Quyết định

sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

70

4.10.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính ............................................................70

4.10.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi...............................................................70

4.10.3 Kiểm định khác biệt theo thu nhập ............................................................70

4.10.4 Kiểm định khác biệt theo chi tiêu ..............................................................70

4.10.5 Kiểm định khác biệt theo tần suất sử dụng dịch vụ...................................70

4.10.6 Kiểm định khác biệt theo phương pháp thanh toán khác ..........................70

Tóm tắt chương 4........................................................................................................72

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ....................................................73

5.1 Kết luận.............................................................................................................73

5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................75

5.2.1 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố chi phí cảm

nhận 76

5.2.2 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố hữu ích

mong đợi..................................................................................................................76

5.2.3 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố điều kiện

thuận lợi...................................................................................................................78

5.2.4 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố tin cậy cảm

nhận 80

5.2.5 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố dễ sử dụng

mong đợi..................................................................................................................81

5.2.6 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố ảnh hưởng xã

hội 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................88

PHỤ LỤC.......................................................................................................................88

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Viết tắt

Fintech Công nghệ tài chính

NHNN Ngân hàng Nhà nước

TAM Mô hình chấp nhận công nghệ

TPB Mô hình lý thuyết hành vi dự định

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

UTAUT Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ

VĐT Ví điện tử

DANH MỤC BẢNG

SỐ BẢNG NỘI DUNG SỐ

TRANG

2.1 Chức năng và vai trò của VĐT 8

2.2 So sánh ngân hàng số và ví điện tử 9

3.1 Mã hóa thang đo hữu ích mong đợi 34

3.2 Mã hóa thang đo dễ sử dụng mong đợi 35

3.3 Mã hóa thang đo ảnh hưởng xã hội 35

3.4 Mã hóa thang đo điều kiện thuận lợi 36

3.5 Mã hóa thang đo tin cậy cảm nhận

36

3.6 Mã hóa thang đo chi phí cảm nhận 37

3.7 Mã hóa thang đo quyết định sử dụng 37

4.1 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính

42

4.2 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh theo độ tuổi

43

4.3 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh theo thu nhập

44

4.4 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh theo chi tiêu

45

4.5 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh theo tần suất sử dụng dịch vụ

46

4.6 Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh về phương pháp thanh toán

khác

47

4.7 Bảng thống kê mô tả các biến 48

4.8 Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha biến độc lập 50

4.9 Tổng hợp những biến bị loại

52

4.10 Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc

53

4.11 Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của nhân tố độc

lập

54

4.12 Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của nhân tố phụ

thuộc

58

4.13 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 60

4.14 Hệ số hồi quy 62

4.15 Phân tích phương sai 63

4.16 Tóm tắt mô hình 64

4.17 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

67

5.1 Thống kê mô tả cho biến chi phí cảm nhận

75

5.2 Thống kê mô tả cho biến hữu ích mong đợi

77

5.3 Thống kê mô tả cho biến điều kiện thuận lợi

79

5.4 Thống kê mô tả cho biến tin cậy cảm nhận

80

5.5 Thống kê mô tả cho biến dễ sử dụng mong đợi

81

5.6 Thống kê mô tả cho biến ảnh hưởng xã hội

82

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!