Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi  SATRAFOODS khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh  :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
163
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
704

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi SATRAFOODS khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THÁI THANH

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG

TẠI CÁC CỬA HÀNG THỰC PHẨM

TIỆN LỢI SATRAFOODS KHU VỰC

NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn ..........................................

Người phản biện 1: TS. Ngô Quang Huân....................................................................

Người phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Hoàng.......................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 10 năm 2018

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Bùi Văn Quang – Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Ngô Quang Huân – Phản biện 1

3. PGS.TS. Nguyễn Tiến Hoàng – Phản biện 2

4. TS. Lê Văn Tý - Ủy viên

5. TS. Nguyễn Văn Thanh Trường – Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Phan Thái Thanh MSHV: 15002531

Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1989 Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:

“Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa

hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh”.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Xác định các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng

thực phẩm tiện lợi Satrafoods.

Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố quyết định mua sắm của khách hàng.

Đề xuất một số hàm ý quản trị cho Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn – TNHH Một

Thành Viên (SATRA) – đơn vị chủ quản của hệ thống cửa hàng tiện lợi Satrafoods

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/01/2018

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/07/2018

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2018

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn

TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn - người đã tận tình giúp đỡ và

hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng các cấp đã

đọc và góp ý cho luận văn của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô của Trường, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa

Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

thận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo, các phòng ban Trung tâm Điều hành cửa hàng

thực phẩm tiện lợi Satrafoods, đã đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm

luận văn.

Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Thái Thanh

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá và đo lường các nhân tố tác động đến quyết

định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods khu vực

nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm

thu hút và giữ chân khách hàng trong tình hình cạnh tranh hiện nay.

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp định tính và định lượng.

Một nghiên cứu định tính được thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm 10 người. Nghiên

cứu định lượng sơ bộ với 50 khách hàng để kiểm định thang đo nháp. Nghiên cứu chính

thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng phỏng vấn trực tiếp với 300 đáp viên.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được sử lý bằng phần mểm SPSS 20 và sử dụng các phương

pháp sau để phân tích dữ liệu: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA

và phân tích hồi quy bội để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

Kết quả kiểm định cho thấy hầu hết thang đo các khái niệm nghiên cứu đều đạt được độ

tin cậy và phù hợp. Kết quả cũng cho thấy, mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết

định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods khu vực

nội thành TP.HCM gồm tám nhân tố được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: Sự

tiện lợi mua sắm, Dịch vụ tiện ích, Địa điểm, Hình ảnh thương hiệu, Gía cả, Sản phẩm,

Chăm sóc khách hàng, Không gian mua sắm. Kết quả phân tích sự khác biệt cho thấy,

không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong quyết định mua sắm của khách hàng tại

các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu

nhập.

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số hàm ý cho nhà quản trị trong việc hoạch

định các giải pháp tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ…nhằm thu hút ngày

càng nhiều khách hàng đến mua sắm tại cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods.

iii

ABSTRACT

This study aims to explore and measure the factors that impact the customer's

procurement decisions in the convenience food store Satrafoods the inner city Ho Chi

Minh City. On that basis proposed some implications governance in order to attract and

retain customers in today's competitive situation.

The essay using the mixed research methods qualitative and quantitative combinatioans.

A qualitative research was through technical discussion groups of 10 people. Preliminary

quantitative study with 50 customers to test the draft scales. The formal study was

conducted by direct quantitative interviewing with 300 respondents. The data collected

will be processed using SPSS 20 and use the following methods to analyze the data:

Cronbach's Alpha, EFA and many regression analyzes to test models and hypotheses.

The test results show that most of the concepts of research are credible and appropriate.

The results also showed that, factors affecting customers' buying decisions at

Convenience Stores Satrafoods in the inner city of Ho Chi Minh City include eight

factors arranged in order from high to low: The convenience stores, Utility service,

Location, Pricing, Brand image, Customer care, Product, Phopping space. The results of

differential analysis show that, there is no statistically significant difference in customer

purchasing decisions at Convenience Stores Satrafoods follow gender, age, education,

income.

From the research results, the author has suggested some implications for managers in

planning organizational solutions, managing and improving service quality… To attract

more and more customers to shop at Convenience Stores Satrafoods.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của

khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods khu vực nội thành Thành phố

Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công bố trong

bất kì công trình nào.

Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệu tham

khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Thái Thanh

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC....................................................................................................................... v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...........................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... xi

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1

1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu......................................................................... 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4

1.5 Ý nghĩa và những đóng góp của nghiên cứu ..................................................... 4

1.6 Kết cấu luận văn................................................................................................. 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................... 6

2.1 Lý luận về hành vi mua sắm của người tiêu dùng ............................................. 6

2.1.1 Lý luận về người tiêu dùng ................................................................................ 6

2.1.2 Mô hình hành vi tiêu dùng ................................................................................. 6

2.2 Quyết định mua sắm của người tiêu dùng ......................................................... 8

2.2.1 Quá trình thông qua quyết định mua sắm.......................................................... 8

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm .............................................. 11

2.3 Các mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................................. 14

2.3.1 Nghiên cứu của Nabila H Zhafira và các cộng sự (2013)................................ 14

2.3.2 Nghiên cứu của Krutika R S. (2014)................................................................ 15

2.3.3 Nghiên cứu của Narayan và các cộng sự (2015) ............................................. 18

2.3.4 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Hằng (2014) ................................................. 19

2.3.5 Tổng hợp các mô hình nghiên cứu trước có liên quan .................................... 21

2.4 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất................................................ 23

2.4.1 Đặc trưng chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods tại TP.HCM........... 23

vi

2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu................................................................................ 26

2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 29

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 32

3.1 Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 32

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 32

3.1.2 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 33

3.2 Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................. 34

3.2.1 Xây dựng thang đo sơ bộ ................................................................................. 34

3.2.2 Các bước nghiên cứu sơ bộ.............................................................................. 36

3.2.3 Điều chỉnh thang đo ......................................................................................... 37

3.2.4 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ .............................................................. 40

3.3 Nghiên cứu chính thức ..................................................................................... 47

3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu.................................................................................. 47

3.3.2 Thu thập và phân tích dữ liệu........................................................................... 49

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................... 56

4.1 Mô tả mẫu khảo sát .......................................................................................... 56

4.2 Kiểm định thang đo.......................................................................................... 58

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach’s Alpha.............................. 58

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA ................................................................. 61

4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính ............................................................................ 65

4.3.1 Kiểm định hệ số tương quan ............................................................................ 65

4.3.2 Kiểm định mô hình hồi quy bội và các giả thuyết nghiên cứu ........................ 67

4.3.3 Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy................................ 72

4.4 Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng

thực phẩm tiện lợi Satrafoods khu vực nội thành TP.HCM theo các đặc điểm nhân khẩu

học….... ......................................................................................................................... 77

4.4.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ………………………………………..77

4.4.2 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi ................................................................... 78

vii

4.4.3 Kiểm định khác biệt về trình độ học vấn ......................................................... 79

4.4.4 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập................................................................. 80

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................... 81

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ........................... 84

5.1 Kết luận ............................................................................................................ 84

5.2 Một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu ...................................................... 85

5.2.1 Đối với nhân tố sản phẩm ................................................................................ 86

5.2.2 Đối với nhân tố giá cả ...................................................................................... 87

5.2.3 Đối với nhân tố địa điểm.................................................................................. 89

5.2.4 Đối với nhân tố dịch vụ tiện ích....................................................................... 90

5.2.5 Đối với nhân tố sự tiện lợi mua sắm................................................................ 92

5.2.6 Đối với nhân tố không gian mua sắm .............................................................. 94

5.2.7 Đối với nhân tố hình ảnh thương hiệu ............................................................. 95

5.2.8 Đối với nhân tố chăm sóc khách hàng ............................................................. 97

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................. 98

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................... 98

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo............................................................................. 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 100

PHỤ LỤC.................................................................................................................... 102

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................... 149

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng ......................................................... 7

Hình 2.2 Mô hình các giai đoạn của quy trình đi đến quyết định mua sắm............... 9

Hình 2.3 Các bước đánh giá các lựa chọn đến quyết định mua sắm........................ 10

Hình 2.4 Các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách hàng .................................. 12

Hình 2.5 Năm giá trị ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của khách hàng của khách

hàng……... ................................................................................................................... 13

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua tại cửa hàng

tiện lợi của người dân ở Bekasi, Indonesia ................................................................... 15

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua tại các cửa

hàng tiện lợi của người dân ở Tamil Nadu, Ấn Độ....................................................... 16

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua lương thực

thực phẩm và hàng tạp hóa tại cửa hàng tiện lợi ở Bihar, Ấn Độ................................. 18

Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua thực phẩm tại

các cửa hàng tiện lợi của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh............................ 20

Hình 2.10 Số lượng chuỗi cửa hàng Satrafoods từ năm 2012 – 2016........................ 24

Hình 2.11 Doanh thu chuỗi cửa hàng Satrafoods từ năm 2012 – 2016 ..................... 24

Hình 2.12 Lao động chuỗi cửa hàng Satrafoods từ năm 2012 – 2016 ....................... 25

Hình 2.13 Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm

của khách hàng tại các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods .................................. 30

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................. 33

Hình 4.1 Mô hình các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại

các cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods ................................................................ 70

Hình 4.2 Đồ thị phân tán Scatterplot........................................................................ 72

Hình 4.3 Biểu đồ Histogram..................................................................................... 73

Hình 4.4 Biểu đồ tần số P-P plot .............................................................................. 73

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Kết quả kiểm định của Krutika R S.......................................................... 17

Bảng 2.2 Tổng hợp các biến nghiên cứu .................................................................. 30

Bảng 3.1 Thang đo sơ bộ .......................................................................................... 34

Bảng 3.2 Hệ số Cronbach’s Alpha (n=50)................................................................ 40

Bảng 3.3 Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo giá cả (lần 2) ................................... 43

Bảng 3.4 Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo không gian mua sắm (lần 2) ........... 44

Bảng 3.5 Thang đo chính thức sau khi nghiên cứu sơ bộ......................................... 45

Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu ......................................................................... 57

Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha ........................................................................... 59

Bảng 4.3 Kết quả ma trận xoay nhân tố.................................................................... 61

Bảng 4.4 Kết quả phân tích khám phá (EFA) thang đo quyết định mua sắm tại cửa

hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods............................................................................... 64

Bảng 4.5 Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................. 66

Bảng 4.6 Tóm tắt kết quả phân tích hồi quy............................................................. 68

Bảng 4.7 Phân tích phương sai ANOVA.................................................................. 68

Bảng 4.8 Hệ số hồi quy............................................................................................. 69

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định các giả thuyết .............................................................. 71

Bảng 4.10 Kết quả phân tích tương quan hạng Spearman.......................................... 74

Bảng 4.11 Independent Samples Test......................................................................... 78

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Levene......................................................................... 79

Bảng 4.13 Kết quả phân tích ANOVA về độ tuổi ...................................................... 79

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định Levene......................................................................... 80

Bảng 4.15 Kết quả phân tích ANOVA về trình độ học vấn ....................................... 80

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định Levene......................................................................... 81

Bảng 4.17 Kết quả phân tích ANOVA về thu nhập.................................................... 81

Bảng 5.1 Thống kê mô tả các biến của nhân tố sản phẩm........................................ 86

x

Bảng 5.2 Thống kê mô tả các biến của nhân tố giá cả.............................................. 88

Bảng 5.3 Thống kê mô tả các biến của nhân tố địa điểm ......................................... 89

Bảng 5.4 Thống kê mô tả các biến của nhân tố dịch vụ tiện ích .............................. 91

Bảng 5.5 Thống kê mô tả các biến của nhân tố sự tiện lợi mua sắm........................ 92

Bảng 5.6 Thống kê mô tả các biến của nhân tố không gian mua sắm...................... 94

Bảng 5.7 Thống kê mô tả các biến của nhân tố hình ảnh thương hiệu..................... 95

Bảng 5.8 Thống kê mô tả các biến của nhân tố chăm sóc khách hàng..................... 97

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA Phân tích sự khác biệt (Analysis Variance)

EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global Good Agricultural

Practice)

HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and

Critical Control Points)

ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for

Standardization)

KMO Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

Sig Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)

SATRA Tổng công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành Viên (Saigon

Trading Group)

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City)

VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam (Vietnamese Good

Agricultural Practices)

1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Theo số liệu Sở Công Thương TP.HCM, nếu cuối năm 2014 TP.HCM chỉ có 326 cửa

hàng tiện lợi thì đến cuối tháng 3 năm 2018 toàn TP.HCM có hơn 1.800 cửa hàng tiện

lợi và siêu thị mini phủ khắp khu vực nội – ngoại thành. Theo số liệu mới được tổ chức

International Grocery Research Organization (IGD) công bố, Việt Nam được dự báo là

sẽ trở thành thị trường có tốc độ phát triển các cửa hàng tiện lợi nhanh nhất khu vực châu

Á vào năm 2021, xếp trên Philippines và Indonesia. Với sự chuyển biến trong phong

cách mua sắm của người Việt, cửa hàng tiện lợi là một nhánh đặc thù của ngành bán lẻ

đang là miếng bánh hấp dẫn cả doanh nghiệp nội và ngoại.

Sau khi Việt Nam bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) cho doanh nghiệp có vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài mở cơ sở bán lẻ dưới 500 m2 theo cam kết WTO, tạo nhiều

thuận lợi cho các nhà bán lẻ nước ngoài bắt đầu đổ bộ vào Việt Nam, cuộc chiến tranh

giành miếng bánh bán lẻ Việt Nam đang hết sức khốc liệt. Tiêu biểu, giữa năm 2017, 7-

Eleven chuỗi cửa hàng tiện lợi hàng đầu thế giới chọn TP.HCM để khai trương cửa hàng

tiện lợi đầu tiên ở Việt Nam. Thêm vào đó, chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất Hàn Quốc

cũng đã bắt đầu tấn công thị trường Việt, với tham vọng mở 2.500 cửa hàng trên toàn

quốc trong 10 năm tới.

Sức ép đến từ doanh nghiệp FDI các doanh nghiệp nội như SATRA lẫn Saigon Co.op và

Vingroup … không thể chậm chân mãi. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam phải

chủ động cập nhật xu hướng thế giới, tăng cường đưa các ứng dụng công nghệ vào, dần

dần phá vỡ mô hình truyền thống. Trên thực tế, một số nhà bán lẻ trong nước đang đi

theo con đường này. Satrafoods cũng bắt đầu chú trọng cung cấp thực phẩm ăn nhanh

và các hàng hóa tiện ích khác cho các khách hàng trẻ tuổi.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!