Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
PREMIUM
Số trang
188
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1978

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ

NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Mã số: T2019.06.3

Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

TP.HCM, NGÀY 05 THÁNG 03 NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG

ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Mã số: T2019.06.3

TP.HCM, NGÀY 05 THÁNG 03 NĂM 2021

Xác nhận của tổ chức chủ trì

(ký, họ tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên)

i

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT....................... ii

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................... iv

DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................... v

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC.................................... vi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................... 1

1.2 Các nghiên cứu ngoài nước.................................. 3

1.2.1 Những lợi ích khi áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế. .............. 3

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng

chuẩn mực kế toán quốc tế trên thế giới ............................. 5

1.3 Các nghiên cứu trong nước ................................. 15

1.4 Xác định khoảng trống cần nghiên cứu ......................... 20

1.5 Mục tiêu nghiên cứu:..................................... 21

1.6 Câu hỏi nghiên cứu ...................................... 22

1.7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................. 22

1.7.1 Đối tượng nghiên cứu: .................................. 22

1.7.2 Phạm vi nghiên cứu: ................................... 22

1.8 Phương pháp nghiên cứu .................................. 22

1.9 Đóng góp của đề tài nghiên cứu: ............................. 23

Kết luận chương 1 ........................................... 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ

NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ.................. 25

2.1 Các lý thuyết nền ....................................... 25

2.1.1 Lý thuyết kinh tế về mạng (The economic theory of networks).......... 25

2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (The theory of planned behavior)......... 26

2.1.3 Lý thuyết thể chế xã hội học hiện đại (new institutional sociology theory) .. 27

2.1.4 Lý thuyết đại diện (Agency theory)............................ 29

2.1.5 Lý thuyết lợi ích xã hội (Public - Interest Theory) .................. 30

2.2 Những nội dung cơ bản của chuẩn mực kế toán quốc tế .............. 31

2.2.1 Lược sử phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế ................. 31

2.2.1.1 Giai đoạn đầu tiên: Từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20 ....... 31

2.2.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ giữa thế kỷ 20 đến cuối thế kỷ 20 ........ 32

2.2.1.3 Giai đoạn thứ ba: Từ cuối thế kỷ 20 cho đến ngày nay ......... 33

2.2.2 Đặc điểm và vai trò của chuẩn mực kế toán quốc tế.............. 34

2.2.2.1 Đặc điểm cơ bản của chuẩn mực kế toán quốc tế ............... 34

2.2.2.2 Vai trò........................................... 35

2.2.3 Kết cấu cơ bản của một chuẩn mực kế toán quốc tế.............. 35

ii

2.2.4 Các phương thức áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ............ 36

2.2.5 Giới thiệu hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế................. 36

2.2.5.1 Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)....................... 36

2.2.5.2 Các chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) ...................... 36

2.2.6 Xu hướng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế của các quốc gia...... 37

2.3 Tổng hợp các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế

................................................... 38

2.3.1 Hội nhập kinh tế thế giới ............................... 39

2.3.2 Qui mô doanh nghiệp ................................. 39

2.3.3 Hệ thống văn bản pháp luật ............................. 40

2.3.4 Tổ chức nghề nghiệp ................................. 40

2.3.5 Thái độ của nhà quản trị ............................... 41

2.3.6 Trình độ của kế toán viên .............................. 41

2.3.7 Nhân tố chi phí ..................................... 42

2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................ 43

Kết luận chương 2 ........................................... 44

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 45

3.1 Thiết kế nghiên cứu...................................... 45

3.1.1 Quy trình nghiên cứu................................... 45

3.1.2 Quy trình xây dựng bảng hỏi.............................. 48

3.1.3 Mẫu nghiên cứu ...................................... 48

3.1.3.1 Mẫu nghiên cứu định tính .............................. 48

3.1.3.2 Mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ ......................... 49

3.1.3.3 Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức...................... 50

3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ............................ 50

3.2.1 Mục đích nghiên cứu định tính ............................ 50

3.2.2 Quy trình nghiên cứu định tính ............................ 51

3.2.3 Thiết kế dàn bài phỏng vấn chuyên gia ....................... 51

3.2.4 Phương pháp thu thập dữ liệu định tính ....................... 51

3.2.4.1 Phương pháp chọn mẫu ................................. 51

3.2.4.2 Công cụ thu thập dữ liệu ................................ 52

3.2.5 Phương pháp xử lý dữ liệu định tính ......................... 53

3.2.5.1 Mã hóa dữ liệu ..................................... 53

3.2.5.2 Tạo nhóm thông tin .................................. 53

3.2.5.3 Kết nối thông tin .................................... 53

3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng........................... 53

3.3.1 Mục đích nghiên cứu định lượng ........................... 53

3.3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng ........................... 54

3.3.3 Thiết kế thang đo định lượng.............................. 54

3.3.3.1 Thang đo các biến độc lập .............................. 55

3.3.3.2 Thang đo biến phụ thuộc ............................... 57

3.3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng...................... 58

iii

3.3.4.1 Phương pháp chọn mẫu................................ 58

3.3.4.2 Công cụ thu thập dữ liệu ............................... 58

3.3.5 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng........................ 58

3.3.5.1 Mã hóa dữ liệu ..................................... 58

3.3.5.2 Thống kê mô tả ..................................... 61

3.3.5.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo ......................... 61

3.3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá ............................. 61

3.3.5.5 Phân tích hồi quy đa biến............................... 62

Kết luận chương 3 ........................................... 63

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................. 64

4.1 Kết quả nghiên cứu giai đoạn sơ bộ ........................... 64

4.1.1 Nghiên cứu định tính................................... 64

4.1.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .............................. 64

4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính ............................ 64

4.1.1.3 Xác định mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu ..... 70

4.1.1.4 Diễn đạt và mã hóa thang do ............................ 75

4.1.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................. 76

4.2 Kết quả nghiên cứu giai đoạn chính thức ........................ 79

4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................... 79

4.2.2 Thống kê mô tả ...................................... 81

4.2.2.1 Thống kê mô tả và kiểm định dạng phân phối của thang đo biến độc lập 81

4.2.2.2 Thống kê mô tả và kiểm định dạng phân phối của thang đo biến phụ thuộc

............................................... 82

4.2.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ....... 82

4.2.4 Kiểm định giá trị thang đo ............................... 84

4.2.5 Phân tích tương quan và hồi quy đa biến ...................... 84

4.2.5.1 Phân tích tương quan ................................. 84

4.2.5.2 Phân tích hồi quy đa biến............................... 85

4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu ................................ 87

4.3.1 Tác động của nhân tố chi phí đến khả năng áp dụng IFRS ........... 88

4.3.2 Tác động của nhân tố hệ thống pháp luật đến khả năng áp dụng IFRS ... 88

4.3.3 Tác động của nhân tố tổ chức nghề nghiệp đến khả năng áp dụng IFRS .. 88

4.3.4 Tác động của nhân tố qui mô doanh nghiệp đến khả năng áp dụng IFRS.. 89

4.3.5 Tác động của nhân tố năng lực kế toán viên đến khả năng áp dụng IFRS . 89

4.3.6 Tác động của nhân tố thái độ nhà quản trị đến khả năng áp dụng IFRS... 89

4.3.7 Tác động của nhân tố hội nhập kinh tế đến khả năng áp dụng IFRS ..... 90

Kết luận chương 4 ........................................... 90

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................ 91

5.1 Kết luận ............................................. 91

5.2 Khuyến nghị .......................................... 92

5.2.1 Chi phí ............................................ 92

5.2.2 Hệ thống pháp luật .................................... 92

iv

5.2.3 Tổ chức nghề nghiệp ................................... 92

5.2.4 Qui mô doanh nghiệp .................................. 93

5.2.5 Năng lực kế toán viên .................................. 93

5.2.6 Thái độ nhà quản trị ................................... 94

5.2.7 Hội nhập kinh tế...................................... 94

5.3 Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo. ................... 94

Kết luận chương 5 ........................................... 95

KẾT LUẬN CHUNG ......................................... 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 97

PHỤ LỤC................................................ 108

ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

Phần tiếng Việt

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

BCTC Báo cáo tài chính

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Phần tiếng Nước Ngoài

Chữ viết

tắt Tiếng anh Tiếng việt

AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN

ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CPA Certified Public Accountants Chứng chỉ hành nghề kiểm toán

EFA Exploratory Factors Analysis Phân tích nhân tố khám phá

EU European Union Liên minh Châu Âu

FAP Federation of Accounting Professions Liên đoàn nghề nghiệp kế toán

FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế toán tài

chính Mỹ

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FSC Financial Supervisory Commission Cơ quan giám sát tài chính

GAAP Generally Accepted Accounting

Principle

Nguyên tắc kế toán được thừa nhận

GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội

GT Grounded Theory Lý thuyết nền

IAS International Accouting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế

IAS International Accouting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế

IASB International Accounting Standards

Board

Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc

tế

IASC International Accounting Standard

Committee

Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế

iii

Chữ viết

tắt Tiếng anh Tiếng việt

ICAAT Institute of Certified Accountants and

Auditors of Thailand

Viện kế toán và kiểm toán viên

Thái Lan

IFAC International Federation of Accountants Liên đoàn kế toán quốc tế

IFAS Indonesian Financial Accounting

Standards

Chuẩn mực báo báo tài chính

Indonesia

IFRIC International Financial Reporting

Interpretations Committee

Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực báo

cáo tài chính quốc tế

IFRS International Financial Reporting

Standards

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc

tế

IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế

IOSCO The International Organisation of

Securities Commissions

Tổ chức quốc tế ủy ban chứng

khoán

PCA Principal Components Analysis Phân tích thành phần chính

ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu

SFRS Singapore Financial Reporting

Standards

Chuẩn mực báo báo tài chính

Singapore

TFRS Turkey Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo báo tài chính Thổ

nhỉ kỳ

VAS Viet nam Accounting Standards Chuẩn mực kế toán Việt Nam

WB World Bank Ngân hàng Thế giới

WDI World Development Indicators Các chỉ số phát triển thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

BẢNG NỘI DUNG TRANG

1.1 Tổng hợp lợi ích của việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế 4

1.2 Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tại

các Quốc gia 14

1.3 Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tại

Việt Nam 19

2.1 Tổng hợp lý do sử dụng các lý thuyết nền cho nghiên cứu 31

2.2 Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng

IFRS trên phạm vi doanh nghiệp 38

3.1 Tiến trình thực hiện nghiên cứu 46

4.1 Đặc điểm mẫu chuyên gia trong nghiên cứu định tính 64

4.2

Tổng hợp ý kiền của chuyên gia về mức độ tác động của các nhân

tố

65

4.3 Tổng hợp ý kiến của chuyên gia về thang đo 66

4.4 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu 74

4.5 Thang đo hiệu chỉnh và mã hóa thang đo 75

4.6 Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach's Alpha 77

4.7 Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu 79

4.8 Mô tả thống kê các thang đo biến độc lập 81

4.9 Mô tả thống kê các thang đo biến phụ thuộc 82

4.10

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach's Alpha giai

đoạn chính thức 83

4.11 Kết quả phân tích tương quan 85

4.12 Bảng xác định mô hình hồi quy 86

4.13 Hệ số phương sai ANOVAa

của hồi quy tuyến tính 86

4.14 Hệ số hồi qui Coefficientsa 86

4.15

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng áp

dụng IFRS 87

v

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH NỘI DUNG TRANG

2.1 Mô hình Thuyết hình vi dự định (Ajzen, 1991) 27

2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu 43

3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 47

4.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 70

vi

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

PHỤ

LỤC

NỘI DUNG TRANG

1.1 Tình hình áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trên thế giới 108

1.2 Các quốc gia áp dụng CMKT quốc tế cho tất cả các Doanh

nghiệp niêm yết 110

2.1 Danh sách các chuẩn mực kế toán quốc tế 112

2.2 Danh sách các chuẩn mực về trình bày báo cáo tài chính quốc

tế

114

3.1 Dàn bài phỏng vấn chuyên gia 115

3.2 Dàn bài phỏng vấn chuyên gia cuối cùng 123

4.1 Bảng khảo sát giai đoạn định lượng sơ bộ 132

4.2 Bảng khảo sát giai đoạn định lượng chính thức 138

4.3 Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát sơ bộ 144

4.4 Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát chính thức 148

4.5

Kết quả phân tích khám phá về các nhân tố tác động đến khả

năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp

phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt

Nam

169

4.6

Kết quả phân tích khám phá về khả năng áp dụng chuẩn mực

kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam

171

vii

Mẫu C. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở (tiếng Việt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP

DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM

YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

- Mã số: T2019.06.3

- Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Điệp

- Đơn vị công tác: Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Thời gian thực hiện: 10/2019 – 12/2020

2. Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm hướng đến các mục tiêu sau:

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), Chuẩn mực báo

cáo tài chính quốc tế (IFRS), cũng như tổng hợp các lý thuyết nền liên quan tới vấn

đề nghiên cứu như lý thuyết kinh tế về mạng (The economic theory of networks),

lý thuyết hành vi có kế hoạch hoạch (The theory of planned behavior), lý thuyết

đại diện (agency theory), lý thuyết thể chế xã hội học hiện đại (new institutional

sociology theory), lý thuyết lợi ích xã hội (Public - Interest theory).

 Xác định các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế

của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

 Xây dựng mô hình nghiên cứu để kiểm định các nhân tố và đo lường mức độ tác

động của từng nhân tố đến khả năng áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế của các

doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

 Đề xuất các khuyến nghị cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập Chuẩn

mực kế toán quốc tế.

3. Tính mới và sáng tạo: Chuẩn mực kế toán quốc tế đang thu hút sự quan tâm từ các

nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia trong nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp,

đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam. Đây chính là những doanh nghiệp đầu

viii

tiên được yêu cầu tiên phong áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế theo đề án của Bộ Tài

chính. Quyết định 345/QĐ-BTC ngày 16/03/2020 về Đề án áp dụng IFRS đã khẳng định

Việt Nam quyết tâm áp dụng hệ thống chuẩn mực này trong quá trình lập báo cáo tài

chính. Nhiều công trình nghiên cứu trước đã sử dụng số liệu thứ cấp từ BCTC của các

doanh nghiệp là chưa phù hợp so với các nghiên cứu trên thế giới về khả năng áp dụng

IFRS tại các doanh nghiệp vì số lượng doanh nghiệp Việt Nam tự nguyện áp dụng chuẩn

mực này khá ít, cỡ mẫu bị hạn chế. Bên cạnh đó, việc thu thập dữ liệu sơ cấp trong một

vài công trình nghiên cứu trước cần kiểm định lại trong bối cảnh hiện nay. Lý thuyết hành

vi có kế hoạch đã được sử dụng rất nhiều để làm nền tảng trong nghiên cứu hành vi của

con người nói chung cũng như trong việc áp dụng IFRS của doanh nghiệp nói riêng,

nhưng đến thời điểm nghiên cứu này được thực hiện, chưa tìm thấy nghiên cứu nào xem

xét hành vi dự định của nhà quản lý trong việc áp dụng IFRS của các doanh nghiệp phi tài

chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam. Việt Nam chưa chính thức áp dụng

chuẩn mực kế toán quốc tế thì nghiên cứu hành vi có thể khám phá và đánh giá được các

nhân tố tác động đến khả năng áp dụng hệ thống chuẩn mực này của các doanh nghiệp.

4. Kết quả nghiên cứu: Căn cứu kết quả nghiên cứu định lượng, mô tả mẫu khảo sát cho

thấy số lượng và các đặc tính mẫu thu thập đều thỏa mãn các điều kiện đặt ra ban đầu. Kết

quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho từng thang đo đơn hướng cho thấy hệ số này khá

lớn biến động trong khoản giá trị từ 0,733 đến 0,897, chứng tỏ rằng các thang đo đều đạt

độ tin cậy. Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các

điều kiện quy định để đánh giá EFA đều thỏa mãn, các thang đo đều đạt được giá trị phân

biệt lẫn giá trị hội tụ. Các thang đo đo lường các biến phụ thuộc lẫn độc lập đều nhóm vào

các nhân tố đúng như giả định. Kết quả kiểm định cho thấy cả 7 giả thuyết nghiên cứu

được đúc kết từ nghiên cứu định tính tiếp tục được khẳng định bởi nghiên cứu định lượng.

Phân tích hồi qui cho phép tác giả xây dựng mô hình hồi qui bội với 7 nhân tố tác động

đến khả năng áp dụng IFRS: Hội nhập kinh tế, qui mô doanh nghiệp, hệ thống pháp luật,

tổ chức nghề nghiệp, thái độ của nhà quản trị, năng lực kế toán viên, chi phí, trong đó 02

nhân tố tác động tiêu cực là chi phí và hệ thống pháp luật.

5. Sản phẩm: 01 bài báo thuộc hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước – mức 0.5 điểm,

01 báo cáo chuyên đề cấp khoa và hướng dẫn sinh viên 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp

trường.

ix

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết

quả nghiên cứu:

6.1. Phương thức chuyển giao: Làm tài liệu tham khảo

6.2. Địa chỉ ứng dụng: Kết quả nghiên cứu giúp các doanh nghiệp có sự chuẩn bị đầy đủ

nhất để việc áp dụng IFRS được thuận lợi và thành công. Ngoài ra kết quả nghiên cứu này

còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan hoạch định chính sách, hiệp hội nghề

nghiệp trong việc thúc đẩy áp dụng IFRS tại Việt Nam trong thời gian tới.

6.3. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:

 Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên

cao học và nghiên cứu sinh.

 Đối với phát triển kinh tế - xã hội: tài liệu tham khảo giúp cho các doanh nghiệp

trong hoạch định lộ trình áp dụng IFRS của doanh nghiệp.

 Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: làm tài liệu

tham khảo nghiên cứu các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài.

Ngày tháng năm

Cơ quan quản lý xác nhận

Ngày tháng năm 2021

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

x

Mẫu D. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở (tiếng Anh)

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:

Project title: A STUDY OF THE FACTORS AFFECTING IFRS ADOPTION

ABILITY IN VIETNAMESE LISTED NON-FINANCIAL COMPANY

Code number: T2019.06.3

Coordinator: Nguyen Thi Ngoc Diep

Implementing institution: Accounting – Auditing Department

From: 10/2019 – 12/2020

2. Objective(s):

The research is conducted with the following goals:

• Objective 1: Systematized theoretical basis of International Accounting Standards

(IAS), International Financial Reporting Standards (IFRS), as well as synthesizing

background theories related to research issues such as the economic theory of

networks, the theory of planned behavior, agency theory, new institutional sociology

theory, Public - Interest theory.

• Objective 2: Identifying factors affecting the ability to apply IFRS of listed non￾financial companies in Vietnam.

• Objective 3: Building a research model to test factors and measure the impact of a

factor affecting the ability to apply IFRS of listed non-financial companies in

Vietnam.

• Objective 4: Proposing recommendations for businesses in the process of

integrating IFRS

3. Creativeness and innovativeness: International Financial Reporting Standards are

studied by policymakers, experts as well as the business community, especially listed

enterprises. These listed enterprises are the first corporate requested to pioneer the

application of International Financial Reporting Standards under the proposal of the

Ministry of Finance. The project on application of IFRS in Vietnam (Decision No.

345/QD-BTC on March 16, 2020 – Ministry of Finance) confirms the determination to

apply these standards in finacial reporting in Vietnam. International integration of

accounting from standards to practice is a challenge because countries using different

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!