Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trong hoạt động khai thác quặng titan-zircon trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (trường hợp điển hình: vùng mỏ Thiện ÁI, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng trong hoạt
động khai thác quặng Titan-Zircon trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (trƣờng hợp điển
hình: vùng mỏ Thiện Ái, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)” đƣợc hoàn thành với
sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Tri Quang Hƣng, ngƣời thầy đã
theo sát, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi
trƣờng, trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Quản lý Sau đại
học và các Thầy, Cô trong Viện đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin cám ơn Lãnh đạo các Phòng, đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng,
UBND huyện Bắc Bình, UBND xã Hòa Thắng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung
cấp thông tin, đóng góp các ý kiến quý báu. Đồng thời, tôi xin chân thành cám ơn
ngƣời dân xã Hòa Thắng đã nhiệt tình tham gia trả lời phỏng vấn và đóng góp rất
nhiều ý kiến hay cho đề tài nghiên cứu này.
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã
quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Học viên
Nguyễn Quang Minh
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hoạt động khai thác khoáng sản có vai trò quan trọng về mặt kinh tế, xã hội và môi
trƣờng.Thời gian gần đây, công nghiệp khai khoáng đang phải đối mặt với những
thách thức môi trƣờng nghiêm trọng. Bài báo trình bày kết quả hiện trạng công tác
quản lý môi trƣờng và phân tích đề xuất giải pháp thích hợp cho các hoạt động khai
thác sa khoáng Titan-Zircon vùng mỏ Thiện Ái, tỉnh Bình Thuận. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, cơ quan chức năng nhà nƣớc ở Bình Thuận đã thực hiện chức năng
trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên khoáng
sản nói riêng. Đối với các doanh nghiệp có các hoạt động khai khoáng cũng tuân
thủ quy định pháp luật, tuy nhiên vẫn còn nhiều sự chậm trễ.Để thúc đẩy hoạt động
phát triển bền vững, cần thực hiện giải pháp công nghệ và chiến lƣợc quản lý nhằm
giảm thiểu các tác động môi trƣờng. Ngoài ra, chính quyền địa phƣơng cần phải
thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động vận hành và giám sát công tác thực hiện đánh giá
tác động môi trƣờng.
iii
ABSTRACT
Mining has important economic, environmental and social effects. Nowadays,
mining industry is facing with environmental challenges. The article presents results
of the environmental management status and proposing analysis of suitable
solutions for Titan-Zircon exploitation in Thien Ai, Binh Thuan province. The
studying results shown that the Binh Thuan authority has ensured their roles for
mineral and natural resources protection. Almost of mining enterprises carried out
and followed the environmental law, besides there were limited issues. In order to
sustainable development, a management strategies and technologies should be
developed and used by the mining industry to reduce the environmental impacts.
The local government should investigate the operating process and review the
environmental impact assessment activities.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Minh
v
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................3
4.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................3
4.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................3
4.3 Tính mới của luận văn...........................................................................................3
1.1 Khái niệm về khai thác khoáng sản và cơ sở lý thuyết về bảo vệ, quản lý môi
trƣờng trong khai thác khoáng sản..............................................................................4
1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................4
1.1.2 Cơ sở lý thuyết về bảo vệ, quản lý môi trƣờng trong khai thác khoáng sản......4
1.2 Khái niệm, hiện trạng khai thác titan ở Việt Nam và đặc điểm sa khoáng titan –
zircon trên địa bàn tỉnh Bình Thuận............................................................................6
1.2.1 Khái niệm...........................................................................................................6
1.2.2 Hiện trạng khai thác titan ở Việt Nam ...............................................................7
1.2.2.1 Khái quát .........................................................................................................7
1.2.2.2 Khái quát hiện trạng trữ lƣợng và tài nguyên quặng titan-zircon...................8
1.2.3 Đặc điểm sa khoáng titan-zircon trên địa bàn tỉnh Bình Thuận ........................8
1.2.3.1 Hệ Đệ Tứ, thống Hococen trung - thƣợng (vQ12-3): Trầm tích gió. .............8
1.2.3.2 Hệ Đệ Tứ, thống Holocen thƣợng (vQ23): Trầm tích gió. .............................9
1.2.3.3 Hệ Đệ Tứ, thống Holocen trung - thƣợng (mQ22-3): Trầm tích biển ..........10