Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu các biện pháp nhằm hạn chế vị đắng trong nước ép tươi của trái cây họ CITRUS
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG...
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
VỊ ĐẮNG TRONG NƢỚC ÉP TƢƠI CỦA TRÁI CÂY
HỌ CITRUS
<Mã số đề tài>
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Bình Dƣơng, Ngày Tháng 03 năm 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG...
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
VỊ ĐẮNG TRONG NƢỚC ÉP TƢƠI CỦA TRÁI CÂY
HỌ CITRUS
<Mã số đề tài>
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Huy Nam
Nguyễn Lê Phƣơng Khánh Nữ
Hồ Thị Thắm Nữ
Phan Thị Mai Thảo Nữ
Trần Thị Xuân Thảo Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: 4/4:
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nhƣ Xuân Thiện Chân
Bình Dƣơng, Ngày Tháng 03 năm 2015
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................2
1.1 CHI CITRUS .....................................................................................................2
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại
[1][3][4]
.........................................................................2
1.1.2 Thành phần hóa học
[8][9][14]
.........................................................................2
1.1.3 Tác dụng
[2][4][5][10]
.......................................................................................4
1.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ
[7][8][10]
.........................................................4
1.2 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT SẢN XUẤT NƢỚC QUẢ
[6][8]
............................5
1.2.1 Sơ lƣợc về nƣớc quả....................................................................................5
1.2.2 Quy trình sản xuât nƣớc quả tổng quát .......................................................6
1.2.3 Một Số Sản Phẩm Nƣớc Ép Có Trên Thị Trƣờng Hiện Nay......................9
1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT ĐẮNG [11][12][15][17][20]
............................................10
1.3.1 Flavonoid...................................................................................................10
1.3.2 Limonoids..................................................................................................11
1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP LOẠI ĐẮNG [12][13][14][16][18][21][22]
.............................12
1.4.1 Phƣơng Pháp Chần Với Dung Dịch NaOH ..............................................12
1.4.2 Phƣơng Pháp Ngâm Muối.........................................................................13
1.4.3 Phƣơng Pháp Xử Lý Dịch Ép Bằng Enzyme Naringinase........................13
1.4.4 Phƣơng pháp hấp phụ chất đắng ...............................................................16
1.4.5 Loại đắng bởi β-Cyclodextrin ...................................................................16
1.4.6 Cố định vi sinh vật để loại đắng................................................................17
1.4.7 Tách chất đắng bằng công nghệ sử dụng màng lọc ..................................17
1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP THANH TRÙNG KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT [12] [13]
[18] 18
1.5.1 Thanh Trùng Bằng Tia Cực Tím...............................................................18
1.5.2 Thanh Trùng Bằng Ozon...........................................................................19
1.5.3 Thanh Trùng Bằng NaHSO3 (Sunfit hóa).................................................19
1.5.4 Thanh Trùng Bằng Membrane ..................................................................20
CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................21
2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................................21
2.1.1 Địa điểm thí nghiệm:.................................................................................21
2.1.2 Nguyên liệu thí nghiệm:............................................................................21
2.1.3 Hóa chất thí nghiệm ..................................................................................21
2.1.4 Dụng cụ thí nghiệm...................................................................................21
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................22
2.2.1 Quy trình công nghệ..................................................................................22
2.2.2 Quy trình nghiên cứu.................................................................................24
2.2.3 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................27
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................39
3.1 THÍ NGHIỆM 1 : KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ
TRÌNH CHẦN NAOH. .............................................................................................39
3.1.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................39
3.1.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................42
3.1.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................45
3.2 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NỒNG
ĐỘ NAOH ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẦN NAOH........................................................49
3.2.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................49
3.2.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................54
3.2.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................59
3.3 THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH NGÂM NAOH Ở NHIỆT ĐỘ
PHÒNG .....................................................................................................................64
3.3.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................64
3.3.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................69
3.3.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................74
3.4 THÍ NGHIỆM 4: SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU ...78
3.4.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................78
3.4.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................81
3.4.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................83
3.5 THÍ NGHIỆM 5: XỬ LÍ DỊCH ÉP VỚI NATRIBICARBONATE...............85
3.5.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................85
3.5.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................88
3.5.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................91
3.6 THÍ NGHIỆM 6: XỬ LÍ DỊCH ÉP VỚI β CYCLODEXTRIN ......................94
3.6.1 Nguyên liệu cam .......................................................................................94
3.6.2 Nguyên liệu bƣởi.......................................................................................96
3.6.3 Nguyên liệu chanh.....................................................................................97
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................100
4.1 KẾT LUẬN....................................................................................................100
4.2 KIẾN NGHỊ...................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................101
PHỤ LỤC ....................................................................................................................103
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng quát các giai đoạn nghiên cứu .............................................................26
Bảng 2.2: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình chần NaOH của nguyên liệu cam.......28
Bảng 2.3: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình chần NaOH của nguyên liệu cam.......30
Bảng 2.4: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình chần NaOH của nguyên liệu bƣởi. .....30
Bảng 2.5: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình chần NaOH của nguyên liệu chanh....31
Bảng 2.6: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình ngâm NaOH của nguyên liệu cam. ....32
Bảng 2.7: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình ngâm NaOH của nguyên liệu bƣởi.....32
Bảng 2.8: Bảng mã hóa nghiệm thức quá trình ngâm NaOH của nguyên liệu chanh...33
Bảng 2.9: Bảng mã hóa nghiệm thức so sánh các biện pháp xử lí nguyên liệu ............34
Bảng 2.10: Bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ Natri bicarbonate nguyên liệu cam và
bƣởi................................................................................................................................36
Bảng 2.11: Bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ Natri bicarbonate nguyên liệu chanh .36
Bảng 2.12: Bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ β – cyclodextrin cho nguyên liệu cam
và bƣởi...........................................................................................................................38
Bảng 2.13: Bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ β – cyclodextrin cho nguyên liệu chanh
.......................................................................................................................................38
Bảng 3.1: Kết quả giá trị trung bình hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ
Davis trong khảo sát nhiệt độ chần NaOH ở nguyên liệu cam. ....................................39
Bảng 3.2: Kết quả giá trị trung bình điểm cảm quan mùi của các nghiệm thức trong
khảo sát nhiệt độ chần NaOH nguyên liệu cam. ...........................................................41
Bảng 3.3: Kết quả giá trị trung bình hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ
Davis trong khảo sát nhiệt độ chần NaOH ở nguyên liệu bƣởi.....................................42
Bảng 3.4: Kết quả cảm quan mùi của các nghiệm thức chần NaOH ở nguyên liệu bƣởi.
.......................................................................................................................................44
Bảng 3.5: Kết quả giá trị trung bình hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ
Davis trong khảo sát nhiệt độ chần NaOH ở nguyên liệu chanh...................................45
Bảng 3.6: Đánh giá cảm quan về mùi khi thay đổi nhiệt độ trong quá trình chần NaOH
ở nguyên liệu chanh.......................................................................................................47
Bảng 3.7: Kết quả định lƣợng Naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong khảo
sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu cam. .............................................49
Bảng 3.8: Kết quả giá trị trung bình điểm cảm quan mùi của các nghiệm thức trong
khảo sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu cam. ....................................50
Bảng 3.9: Kết quả định lƣợng Naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong khảo
sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu bƣởi. ............................................54
Bảng 3.10: Kết quả giá trị trung bình điểm cảm quan mùi của các nghiệm thức trong
khảo sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu bƣởi. ...................................57
Bảng 3.11: Kết quả định lƣợng Naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong
khảo sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu chanh. .................................59
Bảng 3.12: Kết quả giá trị trung bình điểm cảm quan mùi của các nghiệm thức trong
khảo sát nồng độ và thời gian chần NaOH ở nguyên liệu chanh. .................................61
Bảng 3.13: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong
khảo sát nồng độ và thời gian ngâm NaOH ở nguyên liệu cam....................................64
Bảng 3.14: Kết quả cảm quan mùi của các nghiệm thức trong khảo sát nồng độ và thời
gian ngâm NaOH ở nguyên liệu cam. ...........................................................................65
Bảng 3.15: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong
khảo sát nồng độ và thời gian ngâm NaOH ở nguyên liệu bƣởi. ..................................69
Bảng 3.16: Kết quả cảm quan mùi của các nghiệm thức trong khảo sát nồng độ và thời
gian ngâm NaOH ở nguyên liệu bƣởi............................................................................71
Bảng 3.17: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong
khảo sát nồng độ và thời gian ngâm NaOH ở nguyên liệu chanh.................................74
Bảng 3.18: Kết quả cảm quan mùi của các nghiệm thức trong khảo sát nồng độ và thời
gian ngâm NaOH ở nguyên liệu chanh. ........................................................................76
Bảng 3.19: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong so
sánh các phƣơng pháp xử lý nguyên liệu cam bằng NaOH ..........................................78
Bảng 3.20: Kết quả cảm quan mùi của các nghiệm thức tối ƣu của quá trình xử lý
NaOH của nguyên liệu cam...........................................................................................79
Bảng 3.21: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong so
sánh các phƣơng pháp xử lý nguyên liệu bƣởi bằng NaOH..........................................81
Bảng 3.22: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis trong so
sánh các phƣơng pháp xử lý nguyên liệu chanh bằng NaOH. ......................................83
Bảng 3.23: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis khi xử lý
dịch ép cam với Natri bicarbonate.................................................................................85
Bảng 3.24: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức trong xử lý dịch ép cam với
Natri bicarbonate. ..........................................................................................................87
Bảng 3.25: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis khi xử lý
dịch ép bƣởi với Natri bicarbonate ................................................................................88
Bảng 3.26: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức trong xử lý dịch ép bƣởi với
Natri bicarbonate. ..........................................................................................................90
Bảng 3.27: Kết quả hàm lƣợng naringin theo phƣơng pháp quang phổ Davis khi xử lý
dịch ép chanh với Natri bicarbonate..............................................................................91
Bảng 3.28: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức trong xử lý dịch ép chanh với
Natri bicarbonate. ..........................................................................................................93
Bảng 3.29: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức dịch ép cam xử lý với β –
cyclodextrin ...................................................................................................................94
Bảng 3.30: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức dịch ép bƣởi xử lý với β –
cyclodextrin ...................................................................................................................96
Bảng 3.31: Kết quả cảm quan vị của các nghiệm thức dịch ép chanh xử lý với β –
cyclodextrin ...................................................................................................................98
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Một Số Sản Phẩm Nƣớc Ép.............................................................................9
Hình 1.2: Công Thức Cấu Tạo Naringin ......................................................................10
Hình 1.3: Công Thức Cấu Tạo Hesperidin....................................................................11
Hình 1.4: Công Thức Cấu Tạo Limonin .......................................................................12
Hình 1.5: Quy Trình Tạo Limonin Gây Đắng...............................................................12
Hình 1.6: Sơ Đồ Thủy Phân Naringin Thành Prunin, Rhamnose, Naringenin Và
Glucose Bởi Enzyme Α-L-Rhamnosidase Và Β-D – Glucosidase ...............................14
Hình 1.7: Sơ Đồ Nguyên Lí Tiêu Diệt Vi Khuẩn..........................................................19
Hình 3.1: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ chần NaOH đến hàm lƣợng naringin
có trong mẫu nguyên liệu cam.......................................................................................40
Hình 3.2: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của việc xử lý nhiệt độ chần NaOH đến cảm quan
về màu của các nghiệm thức nguyên liệu cam.. ............................................................41
Hình 3.3: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ chần NaOH đến hàm lƣợng naringin
có trong mẫu nguyên liệu bƣởi......................................................................................43
Hình 3.4: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ chần đến cảm quan về mùi của dịch
ép sau khi chần ở nguyên liệu bƣởi. ..............................................................................44
Hình 3.5: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ chần NaOH đến hàm lƣợng naringin
có trong mẫu nguyên liệu chanh....................................................................................46
Hình 3.6: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của việc thay đổi nhiệt độ trong quá trình chần
NaOH đến cảm quan về mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu chanh......................48
Hình 3.7: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu ở nguyên liệu cam...........................................................50
Hình 3.8: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến điểm
cảm quan mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu cam................................................51
Hình 3.9: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu ở nguyên liệu bƣởi..........................................................55
Hình 3.10: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến điểm
cảm quan mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu bƣởi. ..............................................58
Hình 3.11: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu ở nguyên liệu chanh........................................................60
Hình 3.12: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian chần NaOH đến điểm
cảm quan mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu chanh.............................................62
Hình 3.13: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian ngâm NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu nguyên liệu cam..............................................................65
Hình 3.14: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của việc xử lý nồng độ và thời gian ngâm NaOH
đến cảm quan về mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu cam. ...................................66
Hình 3.15: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian ngâm NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu nguyên liệu bƣởi.............................................................70
Hình 3.16: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của việc xử lý nồng độ và thời gian ngâm NaOH
đến cảm quan về mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu bƣởi....................................72
Hình 3.17: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian ngâm NaOH đến hàm
lƣợng naringin có trong mẫu nguyên liệu chanh...........................................................75
Hình 3.18: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của việc xử lý nồng độ và thời gian ngâm NaOH
đến cảm quan về mùi của các nghiệm thức ở nguyên liệu chanh. ................................76
Hình 3.19: Đồ thị thể hiện hàm lƣợng naringin(mg/ml) trong nghiệm thức tối ƣu xử lý
nguyên liệu cam bằng NaOH. .......................................................................................79
Hình 3.20: Đồ thị thể hiện điểm cảm quan của quá trình xử lý NaOH của nguyên liệu
cam.................................................................................................................................80
Hình 3.21: Đồ thị thể hiện hàm lƣợng naringin(mg/ml) trong nghiệm thức tối ƣu xử lý
nguyên liệu bƣởi bằng NaOH........................................................................................82
Hình 3.22: Đồ thị thể hiện hàm lƣợng naringin(mg/ml) trong nghiệm thức tối ƣu xử lý
nguyên liệu chanh bằng NaOH......................................................................................84
Hình 3.23: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến hàm lƣợng
naringin có trong mẫu dịch ép cam. ..............................................................................86
Hình 3.24: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến cảm quan về
vị của các mẫu dịch ép cam...........................................................................................87
Hình 3.25: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến hàm lƣợng
naringin có trong mẫu dịch ép bƣởi...............................................................................89
Hình 3.26: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến cảm quan về
vị của các mẫu dịch ép bƣởi. .........................................................................................91
Hình 3.27: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến hàm lƣợng
naringin có trong mẫu dịch ép chanh. ...........................................................................92
Hình 3.28: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ Natri bicarbonate đến cảm quan về
vị của các mẫu dịch ép bƣởi. .........................................................................................93
Hình 3.29: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ β – cyclodextrin đến cảm quan về
vị của các nghiệm thức dịch ép cam..............................................................................95
Hình 3.30: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ β – cyclodextrin đến cảm quan về
vị của các nghiệm thức dịch ép bƣởi. ............................................................................97
Hình 3.31: Đồ thị thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ β – cyclodextrin đến cảm quan về
vị của các nghiệm thức dịch ép chanh...........................................................................98
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
STT HỌ VÀ TÊN MSSV KHOA KHÓA SỐ NĂM
ĐÀO TẠO
1 Nguyễn Đình Huy 1153010295 CNSH 2011-2015 4
2 Nguyễn Lê Phƣơng Khánh 1153010351 CNSH 2011-2015 4
3 Hồ Thị Thắm 1153010769 CNSH 2011-2015 4
4 Phan Thị Mai Thảo 1153010762 CNSH 2011-2015 4
5 Trần Thị Xuân Thảo 1153010764 CNSH 2011-2015 4
- Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nhƣ Xuân Thiện Chân
2. Mục tiêu đề tài:
Tìm ra đƣợc các phƣơng pháp tối ƣu nhằm hạn chế tối đa sự xuất hiện của các chất gây
đắng trong nƣớc , từ đó có thể ứng dụng vào nghành công
nghiệp sản xuất nƣớc ép trái cây tƣơi để nâng cao chất lƣợng của sản phẩm cũng nhƣ
kéo dài thời gian bảo quản.
Để có thể đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nhóm chúng tôi dự định sẽ nghiên cứu các quá trình
sau:
Tiền xử lí nguyên liệu nhằm loại bỏ bớt một phần chất gây đắng.
Khảo sát thử nghiệm ép nhanh và nhiệt độ ép khác nhau….để thu đƣợc nhiều
dịch ép với chất lƣợng tốt và hàm lƣợng chất gây đắng thấp nhất.
Khảo sát các phƣơng pháp loại bỏ chất gây đắng có trong dịch ép nhƣ xử lí
enzyme, cột lọc trao đổi hay phƣơng pháp vi bao để bao bọc các chất gây đắng,
đồng thời cũng tiến hành khảo sát các điều kiện ảnh hƣởng nhằm tối ƣu quá trình
xử lí.
3. Tính mới và sáng tạo:
Các loại nƣớc ép tƣơi từ chi Citrus hiện nay xuất hiện khá ít trên thị trƣờng, hiện nay
trong nƣớc vẫn chƣa có nhiều công trình nghiên cứu các biện pháp hạn chế vị đắng
của nƣớc ép từ chi Citrus.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đƣa ra một số phƣơng pháp tối ƣu nhằm hạn chế tối đa các chất gây đắng có trong
dịch ép nhằm cải thiện hƣơng vị, chất lƣợng và thời gian bảo quản của sản phẩm nƣớc
.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Kết quả đề tài có thể đƣợc ứng dụng rộng rãi và sẽ giúp ích rất nhiều cho các
nhà sản xuất thực phẩm trong việc nâng cao giá trị sản phẩm.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp
chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu
có):
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày tháng năm
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Ngƣời hƣớng dẫn
(ký, họ và tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Đình Huy
Sinh ngày: 02 tháng 11 năm 1993
Nơi sinh: Daklak
Lớp: DH11SH04 Khóa:2011 - 2015
Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Địa chỉ liên hệ: Thôn 6, Bình Minh, Xã Bình Thuận, Thị Xã Buôn Hồ, Tỉnh
Daklak
Điện thoại: 01679276738
Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến
năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá
Sơ lƣợc thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa:Công nghệ sinh học
Ảnh 4x6
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích: đạt giải 3 nghiên cứu khoa học cấp trƣờng.
* Năm thứ 4:
Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa: Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích:
Ngày tháng năm
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chi Citrus hay cam chanh là một chi thực vật có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới
và cận nhiệt đới ở Đông Nam Châu Á. Quả của chi Citrus có vai trò trong làm thuốc
giảm nhiệt, hổ trợ tiêu hóa, hổ trợ miễn dịch, bổ dƣỡng cơ thể, phòng chống oxi
hóa,…Bên cạnh đó, quả của chi Citrus có chứa lƣợng nƣớc lớn gồm thành phần acid
citric cao, tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho chúng, đồng thời là nguồn cung cấp vitamin
C và flavonoit đáng chú ý. Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới thuận lợi trồng cây Citrus,
hàng năm tạo một sản lƣợng lớn. Chính vì lí do đó yêu cầu ngành công nghiệp sản
xuất nƣớc ép quả của chi Citrus ra đời. Nhƣng việc sản xuất các sản phẩm từ nƣớc quả
của chi Citrus đang gặp những vấn đề nhất định do sản phẩm có vị đắng bởi sự hiện
diện của các thành phần gây đắng nhƣ neohesperidin, limonin, naringin và là những
hợp chất gây đắng nhất trong quả của chi Citrus. Hiện nay phƣơng pháp làm giảm vị
đắng trong sản phẩm của quả chi Citrus có nhiều hạn chế và chƣa có nhiều ứng dụng
cao. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu phƣơng
pháp hạn chế và loại bỏ các chất gây đắng trong sản phẩm nƣớc
chi Citrus, thông qua tên đề tài: “
Chi Citrus”.
Trong đề tài này, nhóm chúng tôi khảo sát tiền xử lí nghiên liệu trƣớc khi ép bao
gồm: loại bỏ bớt những thành phần gây đắng nhƣ vỏ, vỏ lụa, hạt. Sau đó tiến hành xử
lý với NaOH để loại bớt một phần chất gây đắng trong nguyên liệu. Cuối cùng là tiến
hành khảo sát các phƣơng pháp nhằm hạn chế và loại bỏ tối đa lƣợng chất gây đắng có
trong dịch ép nhƣ dùng cột lọc trao đổi, enzyme, vi bao… để tạo ra một sản phẩm
nƣớc trái cây tƣơi đạt yêu cầu chất lƣợng.
Với đề tài này, chúng tôi hy vọng đƣa ra một số phƣơng pháp tối ƣu nhằm hạn
chế tối đa các chất gây đắng có trong dịch ép nhằm cải thiện hƣơng vị, chất lƣợng và
thời gian bảo quản của sản phẩm nƣớc .
Kết quả đề tài này có thể đƣợc ứng dụng rộng rãi trong việc nâng cao chất lƣợng
sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất nƣớc ép trái cây tƣơi từ quả của chi Citrus.
2
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 CHI CITRUS
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại
[1][3][4]
Chi Citrus còn gọi là họ cam – quýt hay cam – chanh, tên thƣờng gọi của các loài
cây có múi. Điển hình trong chi Citrus bao gồm các các cây cam, chanh , bƣởi. Các
cây thuộc chi Citrus đƣợc trồng từ thời cổ xƣa nên rất khó phát hiện trung tâm phát
sinh cụ thể của các loại cây này.
Chi Citrus gồm 150 giống và 2000 loài phân bố trên khắp thế giới trừ những
vùng lạnh. Ở Việt Nam chi Citrus đƣợc tìm thấy khoảng 22 giống và 127 loài giống
cam quýt gồm khoảng trên dƣới 29 loài, phân bố tự nhiên từ Ấn Độ, miền Nam Trung
Quốc, khắp nƣớc Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, đến miền bắc Autralia và
New Caledonia. Ấn Độ và Malaysia là nơi trồng phong phú và đa dạng nhất của các
cây thuộc chi Citrus. Một số loài thƣờng gặp thuộc giống Citrus ở Việt Nam:
Citrus aurantifolia: chanh ta
Citrus maxima: bƣởi
Citrus medica L: cam Thanh Yên
Citrus reliculata Blanco: quýt
Citrus sinensis Osbeck: cam chanh, cam mật
Citrus medico L.var.sarcodatylis: phật thủ
Citrus nobilis Lour: cam sành
Hiện nay các loài chi Citrus đƣợc trồng khắp các khu vực có khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, khí hậu rất thích hợp cho giống Citrus phát triển nên đƣợc
trồng rộng rãi khắp các vùng trong cả nƣớc. Các loài chính yếu đƣợc trồng từ Bắc vào
Nam ở các vƣờn cây ăn trái. Ở miền Bắc trồng phổ biến ở Nam Đàn, Nghi Lộc, Hải
Dƣơng, Nghệ An,...Ở miền Nam đƣợc trồng phổ biến ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long.
1.1.2 Thành phần hóa học
[8][9][14]
Thành phần hóa học của quả, ngƣời ta đã xác định đƣợc trên 400 chất khác nhau
trong quả của các loài cây có múi. Trong đó thành phần cơ bản nhất là carbonhydrate
gồm đƣờng saccharose, glucose, fructose và một lƣợng nhỏ các loại đƣờng khác.
Carbonhydrate chiếm khoảng ¾ tổng số chất rắn hòa tan của dịch quả. Các acid hữu
cơ chiếm ít hơn 10% tổng chất rắn, trong đó chủ yếu là acid citric và acid malic. Ngoài