Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu bệnh lá vàng greening hại cây ăn quả có múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ MAI NHẤT
NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG LÁ GREENING
HẠI CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI, 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ MAI NHẤT
NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG LÁ GREENING
HẠI CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62.62.01.12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Ngô Vĩnh Viễn
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Viết
Hà Nội, 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2014
Tác giả luận án
Lê Mai Nhất
ii
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành bản luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt
của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới
TS. Ngô Vĩnh Viễn và PGS.TS. Nguyễn Văn Viết, những người thầy đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn về chuyên môn cũng như phương pháp luận trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và luôn chia sẻ, động viên để tôi hoàn thành luận án này.
Luận án được thực hiện tại Bộ môn Bệnh cây, Viện Bảo vệ thực vật và
một số vùng trồng cây ăn quả có múi ở miền Bắc, Việt Nam. Tôi đã nhận được
sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Viện Bảo vệ thực vật; Tập thể cán bộ Bộ môn
Bệnh cây; Phòng Khoa học và hợp tác quốc tế trong suốt quá trình thực hiện đề
tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đã dành cho
tôi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn GS. Hong Ji Su luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về
vật tư, hóa chất và đã chỉ cho tôi các hướng nghiên cứu mới về bệnh cây, luôn
chia sẻ kinh nghiệm đồng thời đã tìm nguồn kinh phí để giúp tôi học tập và làm
thí nghiệm tại Trường Đại học tổng hợp Đài Loan, tham dự Hội nghị quốc tế về
bệnh Huanglongbing.
Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong nhóm nghiên cứu về bệnh
hại cây ăn quả có múi, nơi mà tôi đã từng công tác trong nhiều năm, cũng là nơi
sinh hoạt chuyên môn của tôi đã luôn chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong nghiên
cứu và giúp đỡ tôi trên mọi phương diện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam, Ban Đào tạo Sau đại học cùng tập thể cán bộ và quý thầy cô đã giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
Xin ghi nhận nơi đây tình cảm yêu thương của vợ, con, cha mẹ, anh chị
em và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hết lòng động viên tinh thần trong
suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn!
Lê Mai Nhất
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Dang mục các chữ viết tắt iv
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
5. Những đóng góp mới của luận án 4
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6
1.2.1. Nguôn gốc và phân loại cây ăn quả có múi 6
1.2.2. Nghiên cứu về bệnh vàng lá greening 6
1.2.2.1. Triệu chứng, lịch sử phát hiện, phân bố của bệnh vàng lá
greening
6
1.2.2.2. Chẩn đoán và giám định bệnh vàng lá greening 11
1.2.3. Nghiên cứu về dịch tễ và sinh thái học của bệnh vàng lá greening 14
iii
1.2.3.1. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening 14
1.2.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy chổng cánh Diaphorina
citri Kuwayama
15
1.2.3.3. Nghiên cứu về ký chủ của rầy chổng cánh Diaphorina citri và
vi khuẩn Liberibacter asiaticus
19
1.2.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý bệnh vàng lá greening 20
1.2.4.1. Mối quan hệ giữa phân bón với sinh trưởng và năng suất 20
1.2.4.2. Sử dụng cây giống sạch bệnh 21
1.2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây gốc ghép đến sản xuất
cây ăn quả có múi
23
1.2.4.4. Trồng xen ổi trong vườn cây ăn quả có múi 23
1.2.4.5. Biện pháp sinh học trong phòng trừ côn trùng môi giới
(Diaphorina citri Kuwayama)
24
1.2.4.6. Biện pháp hóa học trong phòng trừ côn trùng môi giới
(Diaphorina citri Kuwayama)
24
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 26
1.3.1. Cây ăn quả có múi ở Việt Nam và thành phần sâu bệnh hại 26
1.3.2. Nghiên cứu về bệnh vàng lá greening và nguyên nhân gây bệnh 28
1.3.2.1. Lịch sử và sự phân bố của bệnh vàng lá greening 28
1.3.2.2. Triệu chứng bệnh vàng lá greening 28
1.3.2.3. Chẩn đoán và giám định bệnh vàng lá greening 30
1.3.3. Nghiên cứu về dịch tễ học của bệnh vàng lá greening 30
1.3.3.1. Nghiên cứu về sự lan truyền bệnh vàng lá greening 30
1.3.3.2. Nghiên cứu về ký chủ của rầy chổng cánh Diaphorina citri và
vi khuẩn Liberibacter asiaticus
31
1.3.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý bệnh vàng lá greening 33
iii
1.3.4.1. Sử dụng cây giống sạch bệnh 33
1.3.4.2. Biện pháp cánh tác và cải thiện giống cây ăn quả có múi 35
1.3.4.3. Biện pháp sinh học trong phòng trừ côn trùng môi giới
(Diaphorina citri Kuwayama)
37
1.3.4.4. Biện pháp hóa học trong phòng trừ côn trùng môi giới
(Diaphorina citri Kuwayama)
39
CHƯƠNG II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
41
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
2.2. Vật liệu nghiên cứu 41
2. 3. Nội dung nghiên cứu 42
2.4. Phương pháp nghiên cứu 42
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu mức độ phổ biến và triệu chứng
của bệnh vàng lá greening
42
2.4.1.1. Phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh và mức độ phổ biến
trên đồng ruộng
42
2.4.1.2. Phương pháp xác định các dạng triệu chứng bệnh vàng lá
greening trên cây ăn quả có múi ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
43
2.4.1.3. Phương pháp điều tra rầy chổng cánh (Diaphorina citri
Kuwayama) trên cây ăn quả có múi
44
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu giám định tác nhân gây bệnh
và sự lan truyền bệnh vàng lá greening
44
2.4.2.1. Phương pháp xác định tác nhân gây bệnh bằng hiển vi điện tử 44
2.4.2.2. Phương pháp chẩn đoán bệnh vàng lá greening 45
iii
bằng sinh học phân tử
2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening
qua hạt giống
46
2.4.2.4. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening
qua nhân giống vô tính
47
2.4.2.5. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening
bằng môi giới rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama)
47
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu xác định ký chủ và sự phân bố của các
chủng vi khuẩn gây bệnh vàng lá greening trên cây ăn quả có múi ở một
số tỉnh phía Bắc Việt Nam
49
2.4.3.1. Phương pháp xác định ký chủ của bệnh vàng lá greening 49
2.4.3.2. Phương pháp đánh giá mức độ nhiễm các mẫu bệnh vàng lá
greening của các chủng loại cây có múi khác nhau
50
2.4.3.3. Phương pháp xác định các chủng vi khuẩn gây bệnh vàng lá
greening
51
2.4.3.4. Phương pháp cải tiến tách chiết DNA dùng trong chẩn đoán
bệnh vàng lá greening bằng sinh học phân tử
52
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu các giải pháp phòng chống bệnh vàng lá
greening
52
2.4.4.1. Phương pháp vi ghép đỉnh sinh trưởng 52
2.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu làm tăng tỷ lệ sống và sạch bệnh trong
vi ghép đỉnh sinh trưởng
53
2.4.4.3. Phương pháp cải tiến trong vi ghép đỉnh sinh trưởng 54
2.4.4.4. Phương pháp sản xuất cây giống sạch bệnh 54
2.4.4.5. Phương pháp đánh giá tính chống chịu của gốc ghép hiện đang 58
iii
sử dụng trong sản xuất cây giống đối với bệnh vàng lá greening
2.4.4.6. Phương pháp nghiên cứu chống tái nhiễm bệnh vàng lá
greening trên đồng ruộng
58
2.5. Xử lý số liệu thí nghiệm 59
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
60
3.1. Mức độ phổ biến và triệu chứng của bệnh vàng lá greening 60
3.1.1. Hiện trạng sử dụng giống cây ăn quả có múi tại Hà Nội và Hòa
Bình
60
3.1.2. Mức độ phổ biến của bệnh vàng lá greening tại các vùng điều tra 62
3.1.3. Mức độ nhiễm bệnh vàng lá greening trên một số chủng loại cây
có múi ở các vùng sinh thái
64
3.1.4. Mức độ nhiễm bệnh vàng lá greeining hỗn hợp với các bệnh vi
rút, viroid trên cây ăn quả có múi
66
3.1.5. Xác định nhóm triệu chứng bệnh vàng lá greening qua phân tích
bằng sinh học phân tử
68
3.1.6. Kiểm chứng khả năng nhiễm bệnh vàng lá greening trên đồng
ruộng dựa trên triệu chứng đã xác định
73
3.1.7. Cải tiến phương pháp tách chiết thô DNA trong chẩn đoán bệnh
vàng lá greening trên cây ăn quả có múi
77
3.2. Xác định tác nhân gây bệnh và sự lan truyền bệnh vàng lá greening 79
3.2.1. Xác định tác nhân gây bệnh vàng lá greening bằng hiển vi điện tử 79
3.2.2. Xác định tác nhân gây bệnh vàng lá greening bằng sinh học phân
tử
81
iii
3.2.3. Khả lan truyền của bệnh vàng lá greening trên cây ăn quả có múi 82
3.2.3.1. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening qua hạt giống 82
3.2.3.2. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening qua nhân giống
vô tính
84
3.2.3.3. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng lá greening qua rầy chổng
cánh Diaphorina citri Kuwayama
86
3.2.3.4. Mật độ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trên cây ăn
quả có múi
91
3.3. Nghiên cứu xác định ký chủ và sự phân bố của các chủng vi khuẩn
gây bệnh vàng lá greening trên cây ăn quả có múi ở phía Bắc Việt Nam
96
3.3.1. Ký chủ của bệnh vàng lá greening 96
3.3.2. Xác định chủng vi khuẩn gây bệnh vàng lá greening qua phản ứng
của một số chủng loại cây ăn quả có múi với nguồn bệnh
98
3.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng chống bệnh vàng lá greening 112
3.4.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây đầu
dòng sạch bệnh
113
3.4.1.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật tạo cây gốc ghép lần 1 trong vi
ghép đỉnh sinh trưởng
113
3.4.1.2. Nghiên cứu cải tiến môi trường lỏng để nuôi cây vi ghép lần 1 117
3.4.1.3. Biện pháp làm tăng tỷ lệ sạch bệnh vàng lá greening đối với cây
có múi
120
3.4.1.4. Ảnh hưởng của tuổi cây vi ghép lần 1 đến sự sinh trưởng và
phát triển của cây vi ghép lần 2
122
3.4.2. Sản xuất cây giống có múi sạch bệnh trong hệ thống nhà lưới 3
cấp
125
iii
3.4.3. Tính chống chống chịu của gốc ghép hiện đang sử dụng trong sản
xuất cây giống với bệnh vàng lá greening
131
3.4.3.1. Tính chống chịu của gốc ghép (Bưởi chua, chấp) với bệnh vàng
lá greening
131
3.4.3.2. Tính chống chống chịu của gốc ghép nhập nội với bệnh vàng lá
greening
135
3.4.4. Nghiên cứu chống tái nhiễm bệnh vàng lá greening trên đồng
ruộng
137
3.4.4.1. Xử lý mắt ghép bị bệnh bằng kháng sinh 137
3.4.4.2. Hiệu quả chống tái nhiễm bệnh vàng lá greening trên đồng
ruộng ở các điều kiện quản lý khác nhau
138
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 145
1. Kết luận 145
2. Đề nghị 146
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
PHỤ LỤC
iv
DANH MUC VIẾT TẮT
BAP 6-Benzyl amino purin
CEVd Bệnh exocortis (Citrus exocortis viroid)
CLTV Bệnh tatter leaf (Citrus tatter leaf capillovirus)
CS Cộng sự
CTAB Cetyltrimethylammonium bromide
CTV Bệnh tristeza (Citrus tristeza closterovirus)
EDTA Ethylene diammine tetraacetic acid
DNA Deoxyribonucleic acid
DNA-extraction (pH 8,0): 100mM Tris-HCL, 100mM EDTA
EM Electron microscope
FFTC Food and Fertilizer Technology Centre
IOCV International Organization Citrus Virologist
Iodine Kit KI 3%; I2 1,5%
dNTPs Deoxy nucleotide triphosphates
Loading buffer 0,25% bromphenol blue, 30% glycerol theo tỷ lệ 1:4
MgCl2 Magnesium chloride
MS Môi trường cơ bản của Murashige và Skoog
PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (polymerase chain reaction
RCC Rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama
RT-PCR Reverse-transcription polymerase chain reaction
STG Vi ghép đỉnh sinh trưởng (Shoot-tip micrografting)
TAE buffer Tris acetate EDTA buffer
0,5 TAE buffer/l 242 gam Tris base; 57,1 ml Glacial acetic acid; 100ml 0,5 M
EDTA (pH 8,0)
TE buffer
(pH8,0)
10mM Tris, 1mM EDTA
VLG Vàng lá greening
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Hiện trạng sản xuất, sử dụng giống cây có múi tại Hà Nội và Hoà
Bình, năm 2010
61
3.2 Mức độ phổ biến bệnh vàng lá greening trên cây có múi ở một số
vùng điều tra (2010 – 2012)
63
3.3 Số mẫu bệnh vàng lá greening thu thập trên các giống điều tra ở
bốn vùng sinh thái khác nhau (2010 - 2012)
65
3.4 Tỷ lệ bệnh vàng lá greening trên một số chủng loại cây ăn quả có
múi ở phía Bắc Việt Nam (2010 – 2012)
66
3.5 Kết quả xác định sự hiện diện của bệnh vàng lá greening và một
số bệnh vi rút hại cây có múi trên cùng một mẫu bệnh bằng sinh
học phân tử (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2010 – 2012)
67
3.6 Kết quả giám định một số nhóm triệu chứng bệnh vàng lá
greening trên cây ăn quả có múi bằng kỹ thuật PCR (Viện Bảo vệ
thực vật năm 2010 – 2012)
69
3.7 Kết quả giám định nhóm triệu chứng bệnh hỗn hợp giữa vàng lá
greening với bệnh tristeza trên cây ăn quả có múi bằng sinh học
phân tử (tại Viện Bảo vệ thực vật năm 2010 – 2012)
72
3.8 Kết quả giám định bệnh vàng lá greening trên một số chủng loại
cây có múi chủ lực ở Hà Nội và Cao Phong – Hoà Bình (năm
2010)
74
3.9 Sự phân bố của một số loài vi rút và viroid trên cây ăn quả có múi
thu nhận ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam (Viện Bảo vệ thực vật,
2011)
75
3.10 Cải tiến phương pháp tách chiết thô DNA trong chẩn đoán bệnh 78
v
vàng lá greening, (Phòng thí nghiệm trường Đại học tổng hợp Đài
Loan, 11/2011)
3.11 Khả năng lan truyền bệnh vàng lá greening qua hạt giống (Nhà
lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2011)
83
3.12 Khả năng lan truyền bệnh vàng lá greening trên một số chủng loại
cây ăn quả có múi bằng phương pháp ghép, (Nhà lưới Viện Bảo
vệ thực vật, 2011)
85
3.13 Kết quả sự lan truyền bệnh tristeza qua mắt ghép (Nhà lưới Viện
Bảo vệ thực vật, 2011)
86
3.14 Ảnh hưởng của mật độ rầy chổng cánh đến khả năng lan truyền
bệnh vàng lá greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, tháng
4/2011)
87
3.15 Ảnh hưởng của thời gian nhiễm rầy chổng cánh đến khả năng lan
truyền bệnh vàng lá greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật,
2011)
88
3.16 Khả năng di chuyển của rầy chổng cánh trên các cây thí nghiệm
(Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 4/2011)
90
3.17 Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Liberibacter asiaticus trên một
số chủng loại thuộc họ Rutacea (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật,
2011)
97
3.18 Phản ứng của các chủng loại cây ăn quả có múi với
các nguồn mẫu thu thập từ cam (Citrus sinensis) bị bệnh vàng lá
greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2013)
100
3.19 Phản ứng của các chủng loại cây ăn quả có múi với
các nguồn mẫu thu thập từ quýt (Citrus reticulata) bị bệnh vàng
lá greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2013)
102
v
3.20 Phản ứng của các chủng loại cây ăn quả có múi với
các nguồn mẫu thu thập từ bưởi (Citrus grandis) bị bệnh vàng lá
greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2013)
103
3.21 Phản ứng của các chủng loại cây ăn quả có múi với
các nguồn mẫu thu thập từ chanh (Citrus aurantifolia) và quất
(Citrus fortunella) bị bệnh vàng lá greening (Nhà lưới Viện Bảo
vệ thực vật, 2013)
104
3.22 Kết quả đánh giá phản ứng của giống chanh Thanh Yên
với nguồn bệnh thuộc chủng I và II (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực
vật, 2013)
109
3.23 Triệu chứng cơ bản của bốn chủng vi khuẩn gây bệnh
vàng lá greening ở Việt Nam và Đài Loan
111
3.24 Ảnh hưởng của các loại môi trường đến chất lượng cây cam ba lá
sử dụng làm gốc ghép lần 1 (Viện Bảo vệ thực vật, 2010)
114
3.25 Ảnh hưởng của các loại gốc ghép gieo trên môi trường MS
đến tiêu chuẩn cây gốc ghép lần 1 (Viện Bảo vệ thực vật, 2010)
115
3.26 Ảnh hưởng của các loại gốc ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép
lần một (Viện Bảo vệ thực vật, 2010 – 2011)
116
3.27 Ảnh hưởng của tuổi cây gốc ghép lần 1 đến tỷ lệ cây sống sau vi
ghép với giống cam Trưng Vương (Viện Bảo vệ thực vật, 2010)
117
3.28 Ảnh hưởng của BAP đến tỷ lệ cây sống sau vi ghép lần 1 trên
giống bưởi Phục Hòa (Viện Bảo vệ thực vật, 2010 - 2011)
118
3.29 Ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng được bổ sung
vào môi trường lỏng trong vi ghép đỉnh sinh trưởng cam Xã Đoài,
(Phòng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật, 2012)
119
3.30 Kết quả thử nghiệm các kích thước đỉnh sinh trưởng khác nhau 121