Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bệnh Chết Héo Keo Tai Tượng Acacia Mangium Willd Do Nấm Ceratocystis Sp Tại Tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1034

Nghiên Cứu Bệnh Chết Héo Keo Tai Tượng Acacia Mangium Willd Do Nấm Ceratocystis Sp Tại Tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam, đến nay khóa học 2011-2015 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả của sinh

viên khi ra trƣờng, đƣợc sự đồng ý của trƣờng ĐHLNVN, Khoa Quản lý tài

nguyên và môi trƣờng và thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Phạm Quang Thu tôi

đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bệnh chết héo Keo tai

tƣợng (Acacia mangium Willd) do nấm Ceratocystis sp. tại tỉnh Thái

Nguyên’’

Sau thời gian thực tập khẩn trƣơng và nghiêm thúc đến nay khóa luận

tốt nghiệp đã đƣợc hoàn thành. Để có đƣợc kết quả này, trƣớc hết tôi xin gửi

lời cảm ơn sâu xắc tới Ban giám hiệu và các thầy cô trong Khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng đã giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành khóa luận này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới Ban lãnh đạo, Cán bộ

và Công nhân viên trong Trung tâm Nghiên cứu và bảo vệ rừng thuộc Viện

Khoa học lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điệu kiện giúp em thực hiện và hoàn

thành các công việc thực tập một cách tốt đẹp.

Và cuối cùng tôi xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Phạm Quang

Thu ngƣời đã đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm

nghiên cứu quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Do thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên kết quả đạt đƣợc

không tránh khỏi sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng

góp quý báu của thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài này của tôi đƣợc

hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyên

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH LỤC CÁC BẢNG

DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ

DANH LỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 3

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 3

1.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo ................................................................... 3

1.1.2. Nghiên cứu về nấm Ceratocystis sp. ...................................................... 4

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 5

1.2.1. Những nghiên cứu về bệnh hại Keo ....................................................... 5

1.2.2. Nghiên cứu về nấm Ceratocystis sp. ...................................................... 7

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 9

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 9

2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 9

2.4. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 9

2.5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 9

2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9

2.6.1. Phƣơng pháp điều tra thu mẫu xác định tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh

ở khu vực ........................................................................................................ 10

2.6.2. Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây bệnh: mô tả triệu chứng bệnh,

phân lập nấm gây bệnh, giám định nấm gây bệnh ......................................... 12

2.6.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm nấm gây bệnh trong nuôi cấy thuần

khiết ................................................................................................................ 13

2.6.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tƣợng ..... 15

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................. 16

3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 16

3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 16

3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng ........................................................................... 16

3.1.3. Khí hậu thuỷ văn .................................................................................. 19

3.1.4. Các nguồn tài nguyên ........................................................................... 20

3.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 23

3.1.6 Đánh giá chung ..................................................................................... 26

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 28

4.1. Kết quả điều tra tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh ....................................... 28

4.2. Đặc điểm của nấm bệnh .......................................................................... 28

4.2.1. Triệu chứng bệnh chết héo Keo tai tƣợng............................................ 28

4.2.2. Phận lập nấm gây bệnh ........................................................................ 29

4.2.3. Giám định nấm gây hại ........................................................................ 40

4.3. Đặc điểm nấm gây bệnh trong nuôi cấy thuần khiết................................ 41

4.3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sinh trƣởng của nấm Ceratocystis sp. .... 41

4.3.2. Ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng của nấm Ceratocystis sp. 45

4.3.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng của nấm

Ceratocystis sp. ............................................................................................... 49

4.4. Đề xuất các biện pháp phòng trừ ............................................................ 53

4.4.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và cơ giới ................................................ 53

KẾT LUẬN, TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ ........................................................... 55

5.1. Kết luận ................................................................................................... 55

5.2. Tồn tại - Kiến nghị .................................................................................. 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu chữ

viết tắt

Chữ đầy đủ

CA Carrots agar

CSIRO Cơ quan nghiên cứu Khoa học & Công nghệ Úc

ĐHLNVN Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Liên

Hợp Quốc về lƣơng thực và nông nghiệp

MEA Malt extract agar

PAM (Programme Alimentaire Mondial) Chƣơng Trình

Lƣơng Thực Thế Giới

PDA Potato dextrose agar

RH Độ ẩm tƣơng đối

SIDA-SAREC Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

DANH LỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh và cấp độ bình quân bị bệnh hại Keo ở tỉnh Thái Nguyên .....28

Bảng 4.2: Kích thƣớc bào tử nấm hại bệnh Keo ở Thái Nguyên .............................40

Bảng 4.3: Kết quả sinh trƣởng của hệ sợi nấm ở các thang nhiệt độ khác nhau ...........41

Bảng 4.4: Kết quả sinh trƣởng của hệ sợi nấm ở các thang độ ẩm khác nhau ..............45

Bảng 4.5: Kết quả sinh trƣởng của hệ sợi nấm trên các loại môi trƣờng khác nhau ....49

DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Tốc độ phát triển hệ sợi ở ở các thang nhiệt độ khác nhau ....... 44

Biểu đồ 4.2: Tốc độ phát triển hệ sợi ở các thang độ ẩm khác nhau ............. 48

Biểu đồ 4.3: Tốc độ phát triển hệ sợi ở các môi trƣờng khác nhau ............... 52

DANH LỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang

Hình 4.1 Cây bị bệnh 29

Hình 4.2 Thể quả phun bào tử và hệ sợi nấm trên môi trƣờng PDA 30

Hình 4.3 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

VU1.1BV10

32

Hình 4.4 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

VU1.15BV10

32

Hình 4.5 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

VU1.16BV10

33

Hình 4.6 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

VU1.17BV16S

33

Hình 4.7 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SD1BV16 34

Hình 4.8 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

SD3BV16R

34

Hình 4.9 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SD5BV16 35

Hình 4.10 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng

SD5BV16R

35

Hình 4.11 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SD6BV16 36

Hình 4.12 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SDAm3 36

Hình 4.13 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SDAm4 37

Hình 4.14 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng SDAm5 37

Hình 4.15 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng RTAm7 38

Hình 4.16 Thể quả phun bào tử và các dạng bào tử của chủng AmKm1 39

Hình 4.17 Tốc độ phát triển hệ sợi ở các thang nhiệt độ khác nhau 43

Hình 4.18 Tốc độ phát triển hệ sợi ở các thang độ ẩm khác nhau 47

Hình 4.19 Tốc độ phát triển hệ sợi trên các môi trƣờng khác nhau 51

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!