Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá ở thỏ tại thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương và biện pháp phòng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
VŨ ĐỨC HẠNH
NGHIÊN CỨU BỆNH CẦU TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Ở THỎ
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
VŨ ĐỨC HẠNH
NGHIÊN CỨU BỆNH CẦU TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Ở THỎ
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Chuyên ngành: Ký sinh trùng và vi sinh vật học thú y
Mã số: 62 64 01 04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS Nguyễn Thị Kim Lan
2. TS. Nguyễn Văn Quang
THÁI NGUYÊN, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ
nguồn gốc.
TÁC GIẢ
Vũ Đức Hạnh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, cho phép tôi được bầy tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan và TS. Nguyễn Văn Quang - người đã
hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư
thành phố Hải Phòng đã tạo điều kiện và bố trí thời gian cho tôi được học tập và
nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận án đảm bảo tiến độ.
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở, vật chất, nhân lực, vật lực của Ban
giám đốc, Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, Ban giám hiệu, Phòng
quản lý đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Bệnh
động vật, Bộ môn Dược lý và vệ sinh an toàn thực phẩm, cùng các thầy cô, các em
sinh viên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin
trân trọng cảm ơn tới những sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Trương Thị Tính giảng viên Khoa kỹ thuật
Nông lâm Trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên; sinh viên Nguyễn Thị
Thiết, Trịnh Thị Phượng, Nguyễn Thu Xoan, Đỗ Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Liên
(lớp CNTY 40A, 40B) đã giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình,
bạn bè đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 8 năm 2013
NGHIÊN CỨU SINH
Vũ Đức Hạnh
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .....................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................2
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.........................................................2
Chương 1....................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................................3
1.1. TRÙNG GIỐNG EIMERIA KÝ SINH Ở THỎ ..............................................3
1.1.1. Thành phần loài cầu trùng ở thỏ..............................................................3
1.1.2. Đặc điểm, hình thái, kích thước các loài cầu trùng ở thỏ đã được nghiên
cứu ................................................................................................................5
1.1.3. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng ở thỏ........................................................8
1.1.4. Vòng đời phát triển của cầu trùng thỏ....................................................10
1.1.5. Tính chuyên biệt của cầu trùng .............................................................13
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cầu trùng ............................15
1.1.6.1. Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sức sống của Oocyst cầu trùng..........15
1.1.6.2. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự tồn tại và nhiễm Oocyst vào vật chủ15
1.1.6.3. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý, hóa học đến sự phát triển của Oocyst ở
ngoại cảnh....................................................................................................18
1.1.7. Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng ......................................................21
1.1.7.1. Nghiên cứu về miễn dịch cầu trùng ở vật nuôi ....................................21
1.1.7.2. Tính đặc hiệu của miễn dịch cầu trùng Eimeria...................................23
1.1.7.3. Cơ chế đáp ứng miễn dịch của cầu trùng ............................................24
1.1.7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng .....................25
1.1.7.5. Vắc xin cầu trùng..............................................................................26
1.2. BỆNH CẦU TRÙNG Ở THỎ .........................................................................27
1.2.1. Những thiệt hại kinh tế do cầu trùng gây ra ...........................................27
ii
1.2.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng ở thỏ ....................................................29
1.2.2.1. Giống thỏ mắc bệnh ..........................................................................29
1.2.2.2. Mùa vụ mắc bệnh .............................................................................29
1.2.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh ............................................................................29
1.2.2.4. Điều kiện vệ sinh thú y......................................................................30
1.2.2.5. Các yếu tố stress ...............................................................................30
1.2.3. Đường truyền lây.................................................................................30
1.2.4. Cơ chế sinh bệnh trong bệnh cầu trùng thỏ ............................................31
1.2.5. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh cầu trùng ở thỏ.................................32
1.2.5.1. Triệu chứng......................................................................................32
1.2.5.2. Bệnh tích..........................................................................................33
1.2.6. Chẩn đoán bệnh cầu trùng ....................................................................34
1.2.6.1. Với thỏ còn sống...............................................................................34
1.2.6.2. Với thỏ chết......................................................................................35
1.2.7. Phòng và điều trị bệnh cầu trùng ở thỏ ..................................................36
1.2.7.1. Phòng bệnh ......................................................................................36
1.2.7.2. Điều trị bệnh ....................................................................................37
Chương 2..................................................................................................................41
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG................................................................41
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................41
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................41
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu..............................................................................41
2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .....................................................42
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .....................................................................................42
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................42
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng ở thỏ tại thành phố Hải
Phòng và tỉnh Hải Dương ..............................................................................42
2.3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng ở thỏ .......................................42
2.3.1.2. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng ở thỏ ở ngoại cảnh ................................43
iii
2.3.2. Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng ở thỏ ..........................43
2.3.2.1. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của thỏ gây nhiễm cầu trùng E. stiedae ......43
2.3.2.2. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của thỏ bị cầu trùng trên thực địa...............43
2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ .........................43
2.3.3.1. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng ở thỏ....................43
2.3.3.2. Thử nghiệm quy trình phòng trừ bệnh cầu trùng cho thỏ......................43
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................43
2.4.1. Phương pháp định danh loài cầu trùng ..................................................43
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm và đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng ...44
2.4.2.1. Phương pháp thu thập mẫu và thu nhận Oocyst cầu trùng ....................44
2.4.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu....................................45
2.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng ở thỏ ......................45
2.4.3.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ ..............................................45
2.4.3.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ ....................................................46
2.4.3.3. Theo dõi tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y ................46
2.4.4. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng ở ngoại cảnh............................................46
2.4.4.1. Theo dõi sự phát triển của Oocyst cầu trùng trong phân thỏ .................46
2.4.4.2. Xác định sự tồn tại của Oocyst cầu trùng có sức gây bệnh trong phân
thỏ...............................................................................................................47
2.4.5. Phương pháp gây nhiễm cho thỏ .................................................................47
2.4.6. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng của thỏ bị bệnh cầu trùng... 48
2.4.7. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể ....................................................48
2.4.8. Phương pháp xác định những biến đổi bệnh lý vi thể ở cơ quan tiêu hoá
do cầu trùng gây ra .................................................................................................48
2.4.9. Phương pháp xét nghiệm máu để xác định một số chỉ tiêu huyết học của
thỏ nhiễm cầu trùng và thỏ không nhiễm cầu trùng ...........................................49
2.4.10. Xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc trị cầu trùng ........................49
2.4.11. Điều tra thực trạng áp dụng các biện pháp phòng trừ bệnh cầu trùng
cho thỏ ......................................................................................................................50
iv
2.4.12. Xây dựng và thử nghiệm quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng
ở thỏ ..........................................................................................................................50
2.4.13. Ứng dụng rộng rãi quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng ở thỏ
ở thực tiễn sản xuất .................................................................................................50
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ...............................................................50
Chương 3..................................................................................................................51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................................51
3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CẦU TRÙNG THỎ TẠI
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ TỈNH HẢI DƯƠNG .......................................51
3.1.1. Định danh loài cầu trùng ký sinh ở thỏ tại thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải
Dương..........................................................................................................51
3.1.2. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng ở thỏ tại Hải Phòng và Hải Dương53
3.1.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ nuôi tại một số địa phương
thuộc thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải Dương ...............................................53
3.1.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ ...........................57
3.1.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ .................................61
3.1.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y ..........62
3.1.3. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng ở thỏ ở ngoại cảnh ...................................66
3.1.3.1. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng ........................................66
3.1.3.2. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng chuồng nuôi thỏ....................67
3.1.3.3. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong mẫu thức ăn của thỏ......................69
3.1.3.4. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở máng ăn của thỏ .................................70
3.1.3.5. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong nước uống của thỏ ........................72
3.1.3.6. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở vú của thỏ mẹ ....................................73
3.1.3.7. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực xung quanh lồng
(chuồng) nuôi thỏ .........................................................................................74
3.1.3.8. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh ở ngoại cảnh ... 76
3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH CẦU TRÙNG THỎ....79
3.2.1. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng ở thỏ gây nhiễm loài E.
stiedae .........................................................................................................79
v
3.2.1.1. Thời gian và diễn biến thải Oocyst sau gây nhiễm cầu trùng E. stiedae.79
3.2.1.2. Biểu hiện lâm sàng của thỏ sau gây nhiễm E. stiedae...........................82
3.2.1.3. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của thỏ sau gây nhiễm cầu trùng E.
stiedae .........................................................................................................83
3.2.1.4. Bệnh tích đại thể của thỏ gây nhiễm cầu trùng E. stiedae .....................85
3.2.2. Triệu chứng và bệnh tích của thỏ bị bệnh cầu trùng trên thực địa ............88
3.2.2.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và tiêu chảy .........................88
3.2.2.2. Tỷ lệ thỏ nhiễm cầu trùng trên thực địa có triệu chứng lâm sàng ..........91
3.3. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG THỎ....96
3.3.1. Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc trị cầu trùng cho thỏ.................96
3.3.2. Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ............99
3.3.2.1. Thực trạng áp dụng biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ tại một số
quận, huyện của thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải Dương ...............................99
3.3.2.2. Thử nghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho thỏ........................101
3.3.2.3. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ ...........................104
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................106
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................106
1.1. Về đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng ở thỏ tại thành phố Hải Phòng và tỉnh
Hải Dương..............................................................................................................106
1.2. Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng ở thỏ.................................106
2. ĐỀ NGHỊ............................................................................................................107
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT...................................................................................108
II. TÀI LIỆU DỊCH ..............................................................................................112
III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ................................................................................113
IV. TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP...............................................................................120
V. TÀI LIỆU TIẾNG ĐỨC ..................................................................................120
VI. TÀI LIỆU INTERNET...................................................................................120
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Ao
: Ẩm độ
Cs : Cộng sự
E. : Eimeria
g : gam
Kg : Kilogam
n : Số lượng
Nxb : Nhà xuất bản
TN : Thí nghiệm
t
o
: Nhiệt độ
VSTY : Vệ sinh thú y
µg : Microgam
% : Phần trăm
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Thành phần loài cầu trùng ký sinh ở thỏ tại thành phố Hải Phòng và
tỉnh Hải Dương
51
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại thành phố Hải Phòng
và tỉnh Hải Dương
54
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo lứa tuổi 58
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo mùa vụ 61
Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 63
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng theo quy mô chăn nuôi thỏ 65
Bảng 3.7. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng nuôi thỏ 66
Bảng 3.8. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng chuồng nuôi thỏ 68
Bảng 3.9. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong thức ăn của thỏ 70
Bảng 3.10. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở máng ăn của thỏ 71
Bảng 3.11. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong nước uống của thỏ 72
Bảng 3.12. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở vú của thỏ mẹ 73
Bảng 3.13. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực xung quanh lồng/
chuồng nuôi thỏ
75
Bảng 3.14. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức bệnh trong phân thỏ 77
Bảng 3.15. Thời gian sống của Oocyst có sức gây bệnh trong phân thỏ ở ngoại cảnh 78
Bảng 3.16. Thời gian thỏ gây nhiễm E. stiedae bắt đầu thải Oocyst và diễn
biến thải Oocyst sau gây nhiễm
80
Bảng 3.17. Triệu chứng của thỏ gây nhiễm cầu trùng E. stiedae 82
Bảng 3.18. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của thỏ bị bệnh cầu trùng E. stiedae 83
Bảng 3.19. Sự thay đổi công thức bạch cầu của thỏ bị bệnh cầu trùng 84
Bảng 3.20: Bệnh tích đại thể của thỏ bị bệnh cầu trùng do gây nhiễm 86
Bảng 3.21. Bệnh tích vi thể chủ yếu của thỏ bị bệnh cầu trùng do gây nhiễm 87
Bảng 3.22. Tỷ lệ mẫu phân thỏ tiêu chảy bị nhiễm cầu trùng 89
Bảng 3.23. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và tiêu chảy 90
viii
Bảng 3.24. Biểu hiện lâm sàng của thỏ bị bệnh cầu trùng trên thực địa 92
Bảng 3.25. Tỷ lệ thỏ nhiễm cầu trùng trên thực địa có bệnh tích ở đường tiêu hoá 94
Bảng 3.26. Bệnh tích ở các phần của hệ tiêu hoá thỏ 95
Bảng 3.27. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng cho thỏ thí nghiệm 97
Bảng 3.28. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng cho thỏ trên thực địa 98
Bảng 3.29. Thực trạng việc phòng bệnh cầu trùng cho thỏ tại Hải Dương và
Hải Phòng
100
Bảng 3.30. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng của thỏ trước khi thử nghiệm
biện pháp phòng bệnh
101
Bảng 3.31. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng của thỏ sau 1 tháng thử
nghiệm biện pháp phòng bệnh
102
Bảng 3.32. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng của thỏ sau 2 tháng thử
nghiệm biện pháp phòng bệnh
104
ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐÒ THỊ
Trang
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại thành phố Hải Phòng 55
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại tỉnh Hải Dương 55
Đồ thị 3.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo lứa tuổi 58
Biểu đồ 3.3. Cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo lứa tuổi 60
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo mùa vụ 62
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 63
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng ở thỏ theo quy mô chăn nuôi thỏ 65
Biểu đồ 3.7. Cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và tiêu chảy 91
Biểu đồ 3.8. Bệnh tích ở các phần của hệ tiêu hoá thỏ 95
x
DANH MỤC ẢNH
Trang
Ảnh 1: Thỏ nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y tốt 122
Ảnh 2: Thỏ nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y trung bình 122
Ảnh 3: Thỏ nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y kém 122
Ảnh 4: Thỏ được nuôi theo các quy mô khác nhau 123
Ảnh 5: Thỏ ở các lứa tuổi khác nhau 123
Ảnh 6: Những đàn thỏ nhiễm cầu trùng nặng 124
Ảnh 7: Thu thập mẫu phân (bình thường, lỏng), mấu đáy lồng, mẫu cặn nền
chuồng, mẫu thức ăn và mẫu lau núm vú
124
Ảnh 8: Oocyst cầu trùng mới thải ra 125
Ảnh 9: Oocyst có sức gây bệnh 125
Ảnh 10: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. stiedae (x 400) 125
Ảnh 11: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. perforans (x 400) 125
Ảnh 12: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. magna (x 400) 125
Ảnh 13: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. piriformis (x 400) 126
Ảnh 14: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. media (x 400) 126
Ảnh 15: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. intestinalis (x 400) 126
Ảnh 16: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. irresidua (x 400) 126
Ảnh 17: Kích thước chiều dài, chiều rộng của E. exigua (x 400) 127
Ảnh 18: Gây nhiễm Oocyst cầu trùng E. stiedae cho thỏ 127
Ảnh 19: Thí nghiệm gây nhiễm cầu trùng cho thỏ (đợt 3) 127
Ảnh 20: Thỏ có triệu chứng gầy, lông xơ xác, tiêu chảy, phân bết hậu môn 127
Ảnh 21: Thỏ chết do cầu trùng 128
Ảnh 22: Mổ khám thỏ gây nhiễm 128
Ảnh 23: Mật sưng to, gan có nhiều điểm hoại tử màu trắng 128
Ảnh 24: Biểu mô phủ của manh tràng bị thoái hóa, long tróc 128
Ảnh 25: Mô đệm manh tràng sung huyết mạnh. 128
Ảnh 26: Các tế bào gan bị hoại tử 128