Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghi thức lời nói thể hiện hành vi mời trong tiếng Việt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN
NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI
TRONG TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Bình Định - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN
NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI
TRONG TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học
Mã số : 8229020
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN LẬP
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngữ liệu và
kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý Thầy, Cô và bạn bè để luận
văn được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn
Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy giáo –
TS. NGUYỄN VĂN LẬP, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi từng bước
đi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tiếp đến, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô
trong tổ Ngôn ngữ, khoa Khoa học xã hội và Nhân văn, đã trao cho tôi những
kiến thức, hành trang vô giá trên con đường tương lai sau này. Các thầy cô
cũng đã tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn được hoàn thành một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi và bạn bè, những
người cũng luôn sát cánh động viên tôi những lúc khó khăn, giúp đỡ và tạo
điều kiện rất nhiều để tôi có thêm động lực hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ................................................... 4
5. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 4
6. Cấu trúc của luận văn.................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT................. 5
1.1. Những lý luận chung của nghi thức lời nói................................................ 6
1.1.1. Những mẫu đối thoại có chứa nghi thức lời nói............................... 7
1.1.2. Phương tiện giao tiếp phi lời kèm theo nghi thức lời nói................. 8
1.1.3. Sự tồn tại và hoạt động của nghi thức lời nói .................................. 8
1.1.4. Tiêu chí nhận diện các khuôn mẫu nghi thức lời nói tiếng Việt....... 9
1.2. Những lý luận chung của hành vi ngôn ngữ............................................ 10
1.3. Hành vi cầu khiến và hành vi mời ........................................................... 14
1.3.1. Hành vi cầu khiến ........................................................................... 14
1.3.2. Hành vi mời..................................................................................... 18
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 30
CHƯƠNG 2. NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI
TƯỜNG MINH VÀ HÀNH VI MỜI HÀM ẨN......................................... 32
2.1. Nghi thức lời nói thể hiện hành vi mời tường minh ................................ 32
2.1.1. Khái niệm ..................................................................................... 32
2.1.2. Các mô hình thể hiện hành vi mời tường minh ............................ 33
2.1.3. Các thành tố của mô hình mời tường minh.................................. 34
2.2. Nghi thức lời nói thể hiện hành vi mời hàm ẩn ................................. 41
2.2.1. Khái niệm.................................................................................. 41
2.2.2. Mô hình của hành vi mời hàm ẩn............................................. 41
2.2.3. Hành vi mời hàm ẩn gián tiếp qua các hành vi ngôn ngữ khác ...43
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 47
CHƯƠNG 3. THOẠI ĐÁP CỦA NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN
HÀNH VI MỜI.............................................................................................. 48
3.1. Khái niệm thoại đáp................................................................................. 48
3.2. Tham thoại hồi đáp chấp nhận:............................................................... 48
3.3. Tham thoại hồi đáp từ chối...................................................................... 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................... 63
KẾT LUẬN.................................................................................................... 65
NGỮ LIỆU THAM KHẢO. ......................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 69
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
SP1 Người mời
SP2 Người tiếp nhận lời mời
C Nội dung mệnh đề