Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ly thuyet on tap chuong 1 chi tiet toan lop 8
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ôn tập chương 1
A. Lý thuyết.
1. Nhân đơn thức với đa thức
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử
của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Tổng quát: Với A, B, C là các đơn thức, ta có: A.(B + C) = A.B + A.C.
Ví dụ:
3x.(x3 + 2x – 5) = 3x.x3 + 3x.2x – 3x.5 = 3x4 + 6x2 – 15x.
1 1 1 1 1 1 1 2 3 2 2 3 2 2 5 3 3
x y x xy x y.x x y. xy x y x y
3 2 3 3 2 3 6
.
Chú ý: Ta thường sử dụng các phép toán liên quan đến lũy thừa sau khi thực hiện phép
nhân:
Với m, n là các số tự nhiên, a ≠ 0, ta có:
a
m.an = am+n
a
m : an = am-n
(với m ≥ n)
(am)
n = am.n
2. Nhân đa thức với đa thức
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này
với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Tổng quát: Với A, B, C, D là các đơn thức, ta có:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD.
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
Ví dụ:
a) (x + 3).(x2 + x – 5)
= x.x2 + x.x – x.5 + 3.x2 + 3.x – 3.5
= x3 + x2 – 5x + 3x2 + 3x – 15
= x3 + (x2 + 3x2
) + (3x – 5x) – 15
= x3 + 4x2 – 2x – 15
b)
1
xy 3 (2xy 8)
2
1 1 xy.2xy xy.8 3.2xy 3.8
2 2
= x2y
2 – 4xy + 6xy – 24
= x2y
2 + (6xy – 4xy) – 24
= x2y
2 + 2xy – 24
3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
3.1. Bình phương của một tổng.
Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và
số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
.
Ví dụ:
(x + 3)2 = x2 + 2.x.3 + 32 = x2 + 6x + 9.
(2a + b)2 = (2a)2 + 2.2a.b + b2 = 4a2 + 4ab + b2
.
3.2. Bình phương của một hiệu.
Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và
số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
.
Ví dụ:
2 2 1 1 1 1 1 2 2 y y 2.y. y y
4 4 4 2 16
.
(3x – y)2 = (3x)2 – 2.3x.y + y2 = 9x2 – 6xy + y2
.
3.3. Hiệu hai bình phương.
Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B
2 = (A – B)(A + B).
Ví dụ:
m2 – 4 = m2 – 2
2 = (m – 2)(m + 2)
(2a – b)(2a + b) = (2a)2 – b
2 = 4a2 – b
2
3.4. Lập phương của một tổng.
Lập phương của một tổng bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương
số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai
cộng lập phương số thứ hai.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
.
Ví dụ: