Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
Mở đầu
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT……..........................................................................................................1
1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.................................................................1
1.1.Chi phí sản xuất...................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX)..........................................................1
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất..........................................................................1
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
(phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí)..........................................................1
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.........2
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.................................................................2
1.2. Giá thành sản phẩm..........................................................................................2
1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm........................................................................2
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm...................................................................3
1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành..3
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí...............................3
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm............................3
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.....................4
2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất....................................................4
2.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.......................................................................4
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên………….............................................................................................................5
2.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...............................................5
2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.......................................................5
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung...............................................................6
2.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp...........................7
2.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo PP Kiểm kê định kỳ (KKĐK). .7
3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.......................................................................8
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 1 Lớp: 2LT - KT02
3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp hoặc chi phí
NVL chính……............................................................................................................8
3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương
đương 8
3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức kế hoạch..........9
4. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất........................................9
4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành................................................9
4.1.1. Đối tượng tính giá thành............................................................................9
4.2. Tính giá thành sản phẩm................................................................................10
4.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn......................................................10
4.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước...................................................10
4.2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.......................................11
4.2.4. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số.............................11
4.2.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.....................................................12
4.2.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm
phụ…….......................................................................................................................12
4.2.7. Phương pháp liên hợp..............................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI
PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC
100 13
1. Khái quát chung về Công ty TNHH TM Đức 100..............................................13
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Đức 100........13
1.2. Chøc n¨ng kinh doanh cña C«ng ty...............................................................14
1.3. §Æc ®iÓm quy tr×nh C«ng nghÖ s¶n xuÊt cña C«ng ty....................................14
1.4. §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty...........................................................14
1.5. §Æc ®iÓm tæ chøc ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty......................15
1.6. KÕt qu¶ thùc hiÖn mét sè chØ tiªu chñ yÕu giai ®o¹n 2008 - 2009 (Phô lôc 10)
……….16
1.7. §Æc ®iÓm c«ng t¸c kÕ to¸n va chÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty ̀ .........16
1.7.1. §Æc ®iÓm bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty..................................................16
1.7.2. ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i c«ng ty.................................................17
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 2 Lớp: 2LT - KT02
2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100......................................................................18
2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH TM Đức 100............18
2.1.1. Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty...............18
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.....................................................................18
2.1.2.1. Chi phí NVLTT ....................................................................................18
2.1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp...................................................................18
2.1.2.3. Chi phí sản xuất chung .........................................................................18
2.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX tại công ty................19
2.1.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVC TT..............19
2.1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
22
2.1.3.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung....24
2.1.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp......................26
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty...........................................26
2.3. Tính giá thành sản phẩm tại công ty..............................................................27
2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành................................................................27
2.3.2. Phương pháp tính giá thành ở công ty TNHH TM Đức 100..................27
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100...................31
1. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH Thương Mại Đức 100........................................................31
1.1. Ưu điểm.........................................................................................................31
1.2. Một số tồn tại.................................................................................................32
2. Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.....................33
Kết luận
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 3 Lớp: 2LT - KT02
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPSX : Chi chí sản xuất
SP : Sản phẩm
CP SPDD : Chi phí sản phẩm dở dang
NVLC : Nguyên vâtk liệu chính
CP NVL TT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC : Chi phí sản xuất chung
PX : Phân xưởng
TSCĐ : Tài sản cố định
KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
ĐK : Đầu kỳ
GĐ : Giai đoạn
CNSX : Công nhân sản xuất
KKTX : Kiểm kê thường xuyên
KKĐK : Kiểm kê định kỳ
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 4 Lớp: 2LT - KT02
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và biến động như hiện nay, môth
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải luôn phấn đấu đổi mới, tự hoàn
thiện mình. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức, quản lý chặt chẽ
các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm cho
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Bởi đây là bước tiền đề quan trọng tạo cho mỗi
doanh nghiệp động lực sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quanh
vốn, tăng nhanh sức cạnh tranh trên thị trường và từ đó đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh
trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất
vào giá thành sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa
sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh có hiệu quả.
Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là
khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện
công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết và
có ý nghĩa.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm, em đã chọn đề tài cho luận văn cuối khóa của mình: “Kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100”.
Khi chọn đề tài này, em mong muốn tìm hiểu sâu thêm lý luận cơ bản về tổ chức
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình hình thực tế vấn đề này tại Công ty TNHH
TM Đức 100. Qua đó, có thể đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để công ty sử dụng tốt các tiềm năng về
lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.
Chương 3: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 5 Lớp: 2LT - KT02
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
3. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.4. Chi phí sản xuất
1.4.1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX)
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vất hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.4.2. Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
(phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí).
Căn cứ vào tiêu thức này, CPSX được phân chia thành 5 yếu tố cơ bản sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất
dùng cho sản xuất kinh doanh (ngoại trừ giá trị sử dụng không hết nhập lại kho và phế
liệu thu hồi).
Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp lương trả cho
người lao động (thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công, các khoản phụ
cấp,…) và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ quy định.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm hao toàn bộ số tiền trích trong kỳ
của TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
vào sản xuất kinh doanh.
Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được
phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: Tiếp khách, Hội
họp, thuế quảng cáo…
Ý nghĩa: Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí, giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Đồng thời cũng là cơ sở để lập dự toán chi phí của kỳ sau.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 6 Lớp: 2LT - KT02
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, CPSX được chia thành ba khoản mục chi phí sau:
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính,
vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho
người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: Lương, các khoản phụ cấp
lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ).
Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan
đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất.
Chi phí sản xuất cung gồm: CP nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, …
Ý nghĩa: Việc phân loại CPSX theo tiêu thức này giúp cho kế toán tính được giá
thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời, nó cung cấp tài liệu, số liệu cho
việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí cũng như phân tích
giá thành theo khoản mục.
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
Chi phí Trực tiếp: Là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định.
Chi phí Gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản
phẩm , dịch vụ, nhiều công việc khác nhau.
Ý nghĩa: Cách phân loại này là cơ sở để kế toán xác định phương pháp tập hợp
chi phí vào các đối tượng chịu chi phí sao cho phù hợp, phục vụ cho yêu cầu tính giá
thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
1.5. Giá thành sản phẩm.
1.5.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Nhài 7 Lớp: 2LT - KT02