Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

[Luận văn]biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh hải dương
PREMIUM
Số trang
158
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1403

[Luận văn]biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh hải dương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi

--------------------

nguyÔn v¨n c«ng

BIỆN PHÁP KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô

NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH HẢI DƯƠNG

LuËn v¨n th¹c sÜ KINH TÕ

Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp

M· sè : 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.ts. nguyÔn v¨n song

Hµ Néi - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố

trong bất kỳ công trình khoa học nào.

Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ

nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Văn Công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với thầy giáo hướng

dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Song ñã ñịnh hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu ñề tài.

Tôi xin trân trọng cảm ơn ñối với tất cả các thầy cô giáo Viện Sau ñại

học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn cùng tất cả các thầy cô giáo trường

ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như

hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các ban ngành tỉnh Hải Dương và các cơ sở

sản xuất làng nghề ñã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi ñiều kiện thuận

lợi giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài.

Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia ñình, bạn bè

ñã giúp ñỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần ñể bản thân hoàn thành chương

trình học tập cũng như ñề tài nghiên cứu.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2009

Tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục hình vii

1. ðẶT VẤN ðỀ i

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 ðối tượng nghiên cứu 4

1.4 Phạm vi nghiên cứu 4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

2.1 Cơ sở lí luận 5

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý môi trường 30

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37

3.2 Phương pháp nghiên cứu 48

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52

4.1 Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh hải dương 52

4.2 Thực trạng môi trường làng nghề tỉnh hải dương 55

4.2.1 Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề tái chế kim loại, cơ khí 55

4.2.2 Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề chế biến NSTP 58

4.2.3 Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề giầy da, thêu ren 62

4.2.5 Ô nhiễm môi trường ở các nhóm làng nghề khác 68

4.2.6 Hậu quả của ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ở Hải Dương 69

4.3 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề ở hải dương 70

4.3.1 Hệ thống luật pháp và văn bản có tính chất luật về BVMT môi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… iv

trường nói chung và BVMT làng nghề nói riêng 70

4.3.2 Nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý môi trường làng nghề 73

4.3.3 Các hoạt ñộng quản lý môi trường làng nghề và kết quả các hoạt

ñộng của tỉnh 77

4.4 Những thách thức ñặt ra cho công tác quản lý môi trường làng nghề

của tỉnh hải dương 89

4.4.1 ðiều kiện về nguồn lực phục vụ công tác quản lý môi trường

làng nghề 89

4.4.2 Nhận thức của các chủ cơ sở sản xuất về công tác BVMT làng nghề 90

4.4.3 Sự phối hợp giữa các ñơn vị trong công tác quản lý môi trường

làng nghề 91

4.4.4 Công tác quy hoạch làng nghề 91

4.4.5 Nhận thức của cộng ñồng về BVMT làng nghề 92

4.5 Các biện pháp kinh tế - quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

làng nghề trên ñịa bàn tỉnh hải dương 93

4.5.1 Quan ñiểm phát triển làng nghề của tỉnh Hải Dương 93

4.5.2 ðịnh hướng phát triển làng nghề ở tỉnh Hải Dương 95

4.5.3 Mục tiêu phát triển làng nghề 97

4.5.4 Các biện pháp kinh tế - quản lý nhằm giải quyết vấn ñề ô nhiễm

môi trường làng nghề ở tỉnh Hải Dương 98

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111

5.1 Kết luận 111

5.2 Kiến nghị 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ô xi sinh hoá

BVMT Bảo vệ môi trường

BQ Bình quân

COD Nhu cầu ô xi hoá học

CC Cơ cấu

CN Công nghiệp

CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm

CBLT Chế biến lương thực

CN&XDCB Công nghiệp và xây dựng cơ bản

DT Diện tích

ðVT ðơn vị tính

Lð Lao ñộng

Nð-CP Nghị ñịnh – Chính phủ

NN Nông nghiệp

UBND Uỷ ban nhân dân

SL Số lượng

QLNN Quản lý nhà nước

KT – XH Kinh tế xã hội

NSX Năng suất xanh

KH&CN Khoa học và công nghệ

LN Làng nghề

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

GTSX Giá trị sản xuất

NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1: So sánh một số công cụ kinh tế với công cụ pháp lý áp dụng cho

chính sách quản lý môi trường. 11

3.1: Tình hình ñất ñai của tỉnh Hải Dương năm 2006- 2008 40

3.2: Tình hình lao ñộng tỉnh Hải Dương năm 2006- 2008 42

3.3: Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của tỉnh qua 3 năm

(2006 – 2008) 46

3.4: Danh sách các làng nghề ñược ñiều tra 49

4.1: Phân bố làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 52

4.2: Số hộ và lao ñộng trong làng nghề Hải Dương năm 2008 53

4.3: Giá trị sản xuất của các làng nghề ở Hải Dương 54

4.4: Khối lượng chất thải phát sinh từ làng nghề cơ khí Tráng Liệt 57

4.5: Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề chế biến NSTP 60

4.6: Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề da giày Phong Lâm 64

4.7: Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề gỗ ðông Giao 66

4.8: Tình hình nộp phí nước thải công nghiệp ở tỉnh Hải Dương 79

4.9: Thanh tra kiểm tra các ñơn vị sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn

tỉnh Hải Dương 81

4.10: Tổ chức tuyên truyền, tập huấn các nội dung quản lý môi trường 82

4.11: Tình hình quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề qua các năm 86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… vii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình, sơ ñồ Trang

Hình 2.1: Sơ ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm tại các làng nghề 26

Hình 3.1: Bản ñồ hành chính tỉnh Hải Dương. [20] 38

Hình 4.2: Quy trình công nghệ gia công cơ khí kèm theo dòng thải 56

Hình 4.3: Sơ ñồ quy trình nấu rượu kèm theo dòng thải 59

Hình 4.4: Sơ ñồ quy trình gia công giày kèm theo dòng thải 63

Hình 4.5: Sơ ñồ sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ kèm theo dòng thải 66

Hình 4.6: Sơ ñồ tổ chức các cơ quan quản lý môi trường 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 1

1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường làng nghề vẫn là bài toán khó

ñối với hàng trăm làng nghề ở nhiều vùng trên cả nước. Theo PGS.TS ðặng

Kim Chi, chủ nhiệm ñề tài KC 08 - 09: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực

tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn ñề ô nhiễm

môi trường ở các làng nghề Việt Nam” thì 100% mẫu nước thải ở các làng

nghề ñược khảo sát có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép; nước mặt, nước

ngầm ñều có dấu hiệu bị ô nhiễm. Môi trường khí bị ô nhiễm có tính cục bộ

tại nơi trực tiếp sản xuất, ñặc biệt là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và

ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu là than củi. Vì vậy, ô nhiễm môi trường ở các

làng nghề ảnh hưởng rõ rệt ñến sức khoẻ của người lao ñộng, dân cư làng

nghề và một số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề

cao hơn các làng nghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về ñường hô hấp,

ñau mắt, bệnh ñường ruột, bệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có ñặc thù,

xuất hiện các bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, nhiễm khí ñộc và kim

loại nặng. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiện ñang bị ô nhiễm

nặng (sông Nhuệ, sông Vân Tràng), ở nhiều ruộng lúa cây trồng bị giảm năng

suất do ô nhiễm từ các làng nghề.

Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ

sở sản xuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia ñình

(chiếm 80%) nên khó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân

cư sinh hoạt, do sản xuất với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý

nước thải, rác thải và khí thải. Các cơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình

sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao ñộng trình ñộ thấp, giá nhân công rẻ, sử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 2

dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất ñộc hại nhằm hạ giá thành phẩm. Một “căn

bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theo kiểu bí truyền

không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc áp dụng

kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình ñộ thủ công, thiết bị

lạc hậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều

nguyên liệu, làm tăng phát thải gây ô nhiễm nước, ñất, không khí. Với những

cơ sở có ñầu tư ñổi mới công nghệ thì do tốn kém nên cũng không ñầu tư hệ

thống xử lý chất thải. Với những người lao ñộng, do văn hoá thấp kém, học

nghề theo kinh nghiệm nên thiếu nhận thức về bảo vệ môi trường, hạn chế

năng suất lao ñộng và chất lượng sản phẩm, chưa có ý thức, hiểu biết về môi

trường lao ñộng, chỉ cần việc làm có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp

hoặc có thêm thu nhập lúc nông nhàn nên ngại học hỏi, không quan tâm ñến

bảo vệ môi trường. Ngoài những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của

các cơ quan quản lý bởi cho tới lúc này, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có

quy hoạch môi trường ñối với các cơ sở sản xuất, chưa có chương trình quản

lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về tác

ñộng của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòng tránh. Không

những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách ñồng bộ từ các văn bản của

Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề.

Từ những nguyên nhân ñó mà việc xử lý môi trường tại các làng nghề

hiện ñang là bài toán khó.

Với 51 làng nghề hiện có, Hải Dương là một tỉnh có nhiều làng nghề ở

khu vực ñồng bằng sông Hồng. Trong những năm qua, các làng nghề ñã dần

thích nghi với ñiều kiện kinh tế thị trường, các chính sách của nhà nước, của

tỉnh nhằm khuyến khích, hỗ trợ ñối với làng nghề truyền thống. Bên cạnh

những ñóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 3

thì tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề ñã và ñang ảnh hưởng trực tiếp ñến sự

phát triển bền vững của làng nghề.

Vấn ñề ñặt ra là các cơ sở sản xuất làng nghề có ảnh hưởng tới môi

trường như thế nào? Có khuyến khích tích cực hoặc thúc ñẩy ñầu tư trong

phát bền vững không? Có tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho nhiều

người không? Vấn ñề quản lý nhà nước về làng nghề như thế nào? Cho ñến

nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu ñể giải quyết vấn ñề trên.

Thực hiện phát triển bền vững các làng nghề ñòi hỏi khu vực Nhà nước

cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý của mình nhằm giảm thiểu tình

trạng ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ yêu cầu ñó, tôi ñã chọn ñề tài: “Biện

pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

tỉnh Hải Dương”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở ñánh giá sự phát triển làng nghề cũng như thực trạng ô nhiễm

môi trường ở khu vực làng nghề, từ ñó ñề xuất các giải pháp kinh tế - quản lý

phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ở tỉnh Hải Dương.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và các biện pháp

giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề;

+ Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương

3 năm (2006 – 2008);

+ Phân tích tình hình sử dụng các biện pháp kinh tế - quản lý nhằm

giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương

+ ðề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các biện pháp

kinh tế - quản lý môi trường làng nghề, qua ñó giảm thiểu tình trạng ô nhiễm

môi trường làng nghề ở tỉnh Hải Dương thời gian tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 4

1.3 ðối tượng nghiên cứu

Các tổ chức, ñơn vị có liên quan ñến công tác quản lý môi trường làng

nghề và tình hình thực hiện các công cụ kinh tế trong công tác quản lý môi

trường làng nghề.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận án là các vấn ñề về kinh tế, quản lý

và tổ chức chủ yếu ñể giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển làng nghề

cũng như một số cơ sở làng nghề chứ không phải tất cả các cơ sở sản xuất.

1.4.2 Phạm vi thời gian

+ Thời gian làm luận văn: Tháng 8 năm 2008 ñến tháng 11 năm 2009.

+ Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu: 3 năm (2006 - 2008).

1.4.3 Phạm vi không gian

Tỉnh Hải Dương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 5

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Khái niệm Môi trường và Quản lý môi trường

2.1.1.1 Môi trường và tiêu chuẩn môi trường

Theo luật bảo vệ môi trường thì Môi trường bao gồm các yếu tố tự

nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con

người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con

người và tự nhiên.

Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức kinh tế văn hóa xã hội Liên Hợp Quốc

(UNESCO) thì Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự

nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán,

niềm tin...), trong ñó con người sống và lao ñộng, họ khai thác các tài nguyên

thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình.

Như vậy, môi trường sống của con người theo ñịnh nghĩa rộng là tất cả

các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người

như tài nguyên thiên nhiên, không khí, ñất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan

hệ xã hội,...[3].

ðể có những căn cứ nhằm ñánh giá chất lượng của môi trường phải sử

dụng các tiêu chuẩn môi trường. Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực,

giới hạn cho phép ñược quy ñịnh dùng làm căn cứ ñể quản lý môi trường.

Hệ thống tiêu chuẩn môi trường gồm:

- Tiêu chuẩn môi trường nước: bao gồm nước mặt nội ñịa, nước ngầm,

nước biển và nước ven biển, nước thải,...

- Tiêu chuẩn môi trường không khí: bao gồm khói bụi, khí thải...

- Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ ñất canh tác, sử dụng phân bón trong

sản xuất nông nghiệp.

- Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 6

- Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích

lịch sử, văn hóa.

- Tiêu chuẩn liên quan ñến môi trường do các hoạt ñộng khai thác

khoáng sản trong lòng ñất, ngoài biển.

Hiện nay nước ta có trên 200 tiêu chuẩn môi trường quy ñịnh về chất

lượng môi trường, ñây là cơ sở ñể chúng ta ño mức ñộ chuẩn của môi trường,

ñồng thời cũng là căn cứ ñể ñánh giá mức ñộ vi phạm môi trường có liên quan.

2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường

Từ khái niệm về tiêu chuẩn môi trường, ô nhiễm môi trường ñược ñịnh

nghĩa là sự thay ñổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Như vậy, ta có thể thấy khái niệm ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào hai yếu

tố: tác ñộng vật lý của chất thải và phản ứng của con người ñối với tác ñộng

ấy. Tác ñộng vật lý của chất thải có thể mang tính sinh học như làm thay ñổi

gen di truyền, giảm ña dạng sinh học, ảnh hưởng ñến mùa màng hoặc sức

khỏe con người. Tác ñộng cũng có thể mang tính hóa học như ảnh hưởng của

mưa axit ñối với các công trình, nhà cửa...

Trên thế giới, ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển các chất

thải hoặc năng lượng vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến sức

khỏe con người, ñến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi

trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng

(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh

học và các dạng năng lượng như nhiệt ñộ, bức xạ.

Tuy nhiên, môi trường chỉ ñược coi là ô nhiễm nếu trong ñó hàm

lượng, nồng ñộ hoặc cường ñộ các tác nhân trên ñạt ñến mức có khả năng tác

ñộng xấu ñến con người, sinh vật và vật liệu.

Ô nhiễm môi trường ñược chia làm ba loại chính ñó là ô nhiễm môi

trường nước, ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 7

Ngoài ra, sự mất cân bằng sinh thái, sự giảm sút của mức ñộ ña dạng sinh học

hay hàm lượng chất thải rắn cao cũng là những loại ô nhiễm môi trường.

2.1.1.3 Quản lý môi trường

Hiện nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về quản lý môi trường.

Theo một số tác giả, quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính là quản

lý nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, các khu dân cư

về môi trường.

Quản lý môi trường ñược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật

pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục... Các biện

pháp này có thể ñan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo ñiều kiện cụ thể

của vấn ñề ñặt ra.

Có thể nêu tóm tắt, quản lý môi trường là một hoạt ñộng trong lĩnh vực

quản lý xã hội; có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên

sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin ñối với các vấn ñề

môi trường có liên quan ñến con người; xuất phát từ quan ñiểm sử dụng hợp

lý tài nguyên và hướng tới phát triển bền vững. [1]

2.1.1.4 Công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp hoạt ñộng về

luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ môi trường và

phát triển bền vững kinh tế - xã hội. [1]

Có 3 loại công cụ chính thường ñược sử dụng nhiều nhất trong quản lý

môi trường, ñó là: Các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và các công cụ kỹ

thuật, tuyên truyền vận ñộng, thuyết phục.

2.1.1.5 Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế là một nhóm biện pháp trong số nhiều công cụ của

quản lý môi trường. Chúng có thể ñược sử dụng thay thế hoặc bổ sung cho

các công cụ khác của quản lý môi trường. Sử dụng các công cụ kinh tế trong

quản lý môi trường chính là sử dụng sức mạnh của thị trường ñể bảo vệ tài

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!