Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn một số giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh bắc giang đến năm
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
42.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1596

Luận văn một số giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh bắc giang đến năm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH T Ế Q U Ố C DÂN

-------- - 8 0 * c a ---------

BÙ I TH Ế CHUNG

MỘT SÔ GIẢI PHÁP GlẨỉ QUYẾT VIỆC LÀM

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN BỊA BÂN

TỈNH BẮC GIANG iẾN NĂM 2 0 1 0

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2006

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÃN

BÙI THÉ CHUNG

ĐAI HOC KTQD

TRUNG TÂM

THÔNG TIN THƯ VIỆN

MỘT SÓ GIẢI PHÁP

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ĐÉN NĂM 2010

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P G S .T S . N GÔ TH ÁNG LỢI

2 0 5 2 )

ĐẠI HỌC KTQD

TRUNG TÂ m/T/Ì

THÒNG TIN ĨHƯVIEN

Hà Nội - 2006

MỤC LỤC

MỤC L Ụ C .................................................................................................................... _ ■

DANH MỤC CAC BẲNG BIỂIJ

TÓM TẮT LUẬN V Ă N ............... ........................

MỞ Đ Ầ U ............................................................................................................................. i

1. Tính cấp thiết của đề tài........................................... Ị

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ............................................... 2

3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn..................... 2

4. Phưo'ng pháp nghiên cứu .........................*...... ...........2

5. Kêt cấu của luận văn .......................................... 2

c h ư ơ n g I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VA THựC TIEN GIAI QUYET VIEC LAM

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG.............................................. _ 4

1.1 Những vấn đề lý luận chung có liên quan đến giải quyet việc lam 4

1.1.1. Những khái luận chung' về lao động, việc làm và thất nghiệp .........................4

1.1.1.1. Khái niệm dân sổ, nguồn lao động, lực lượng lao động ........................4

1.1.1.2. Khái niệm về việc là m .............................. 6

1.1.1.3. Khải niệm thất nghiệp............................................ §

1.1.2. Môi quan hệ giữa lao động, việc làm và thất nghiệp........................................11

1.1.3. Các phương thức khai thác và sử dụng lao động hiện nay ở Việt Nam ..12

1.1.3. ỉ. Thông qua thị trường lao động.................................... 13

1.1.3.2. Thông qua vai trò của Chính p h ủ .................................................. 17

1.1.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả giải quyết việc làm ..................... 20

1.2. Giải quyết việc làm - một mục tiêu quan trọng của Việt Nam............ 21

1.2.1. Xu thê gia tăng câu việc làm ở Việt N am........................ 22

1.2.2. Mục tiêu thiên niên kỷ và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2006 -

.................................L Z . Z Z Z 1 ................................... _ 1 Ì 3

1.3. Vân đê giải quyêt việc làm ở tỉnh Bắc Giang....................................... 26

1.3.1. Nhưng'đạc diêm tự nhiên, kinh tê, xã hội liên quan đến giải quyết việc

làm ở tỉnh Bắc G iang............................................... 26

1.3.1.1. Đặc diêm vê tự nhiên ................................................. 26

1.3.1.2. Đặc diêm vê kỉnh tê............................ 27

1.3.1.3. Đặc diêm vê xã hội................................................... 28

1.3.2. Sự cân thiêt phải đẩy mạnh giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc G iang...........29

1.3.2.1. Giải quyêt việc làm - một mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát

triên kinh tê xã hội của tỉnh Bắc G iang............................. 29

1.3.2.2. Sự gia tăng câu việc làm.............................................. 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAI QUYET VIỆC LAM TREN ĐIA BAN TINH

BẮC GIANG THỜI KỲ 2001-2005 .................................32

2.1. Quy mô, cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh Bắc Giang thòi ky 2001- 2005 ...32

2.1.1. Quy mô lực lượng lao dộng của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2001 - 2005 ....32

2.1.2. Cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh Bắc Giang thời ky 2001- 2005....... 33

2.2. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm và thất nghiệp trên địa bàn tỉnh

Băc Giang thời kỳ 2001-2005 ................................................... „............ * 36

2.2.1. Khái quát kết quá giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời kỳ

2001-2005 .................................................................... .........................'''36

2.2.2. Chủ trương, chính sách và những hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa

phương trong giải quyết việc làm thời gian qua........................................... 38

2.2.2.1. Xây dựng và thực hiện chương trình giải quyết việc làm............ 38

2.2.2.2. Đào tạo nghê cho người lao động............................................. 40

2.2.2.3. Hô tr ợ v o n tạ o v iệ c l à m ............................................................................................... 41

2.2.3. Thực trạng giải quyết việc làm trong các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang thời kỳ 2001-2005 ................................................................................................................. 42

2.2.3.1. Giải quyết việc làm trong tin h ...........................................................................43

2.2.3.2. Giải quyết việc làm ngoài tin h ........................................................................... 49

2.2.4. Phân tích thực trạng thất nghiệp trên địa bàn tinh Bắc Giang thời kỳ

2001 - 2005 ....................... 7 .7 ........................ .................... ......................................... ...................51

2.2.4. ỉ. Thực trạng thất nghiệp ............................................................................................51

2.2.4.2. Thực trạng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn...........54

2.2.5. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm trên địa bàn tinh Bắc Giang thời

kỳ 2001 - 2005 ........... .7,.......................................... ....................................7 ....... 7 . . . . . . . . 5 5

2.2.5.1. Những kết quả đã đạt được ..................................................................................56

2.2.5.2. Những bất cập, hạn chế trong công tác giải quyết việc làm..............56

2.3. Những động lực giải quyết việc làm ơ tỉnh Bắc Giang .........................58

2.3.1. Lĩnh vực kinh tế trang tr ạ i............................................ ' ...................................................58

2.3.2. Khu vực doanh nghiệp dân doanh và hộ sản xuất kinh doanh

cá th ể ............................................................................................................................................................. 59

2.3.3. Xuất khẩu lao đ ộ n g .................................................................................................................59

C H Ư Ơ N G III: M Ộ T S Ố G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ế U Đ Ể G I Ả I Q U Y Ế T V I Ệ C L À M

T R Ê N Đ Ị A B À N T Ỉ N H B Ắ C G I A N G Đ Ế N N Ă M 2 0 1 0 ..........................................7...........61

3 .1 . N h u c ầ u g iả i q u y ế t v iệ c là m t r ê n đ ịa b à n tỉ n h B ắ c G ia n g đ ế n

n ă m 2 0 1 0 ........................... ......6 1

3.1.1. Căn cứ xác định nhu cầu giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

đến năm 2010............................................... 61

3. ỉ. ỉ. ỉ. Căn cứ vào dự báo quy mô dân s ố ............................................ 61

3.1.1.2. Căn cứ vào kế hoạch phát triền kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai

đoạn 2006 - 2010............................... 62

3.1.1.3. Căn cứ thực trạng dãn so đến tuổi lao động và bộ đội xuất ngũ

hàng năm có nhu cầu việc làm ...............................................................63

3.1.1.4. Căn cử số lượng học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng,

trung học chuyên nghiệp và học nghề ra trường hàng năm có nhu cầu việc

làm .......................................................................................................63

3.1.1.5. Căn cứ vào so lao động thất nghiệp dầu kỳ chuyển sang.............63

3.1.2. Nhu cầu giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến

năm 2010.................................................................................................... 63

3.2. Quan điểm và mục tiêu giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Giang đến

nămm 2010..................................................................................................64

3.2.1. Quan điểm giải quyết việc làm.............................................................64

3.2.1.1. Giải quyết việc làm là trách nhiệm của người lao động và toàn xã

hội......................................................................................................... 64

3.2.1.2. Giải quyết việc làm phải gắn với tiềm năng, thế mạnh của địa

phương................................................................................................. 64

3.2.1.3. Giải quyết việc làm phải gắn với nâng cao chất lượng việc làm và

phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.................................................... 65

3.2.1.4. Giải quyết việc làm phải đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực............... 65

3.2.1.5. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đế giải quyết việc làm.............65

3.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Giang giai đoạn

2006-2010 ......................................................................... .66

r ĩ •? r r 3.3. Một sô giải pháp chủ yêu đê giải quyêt việc làm trên đia bàn tỉnh Băc

Giang đến hăm 2010....................................................................................67

3.3.1. Ưu tiên phát triến những ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động........ 61

3.3.1.1. Phát triên khu, cụm công nghiệp và các doanh nghiệp dân doanh..... 61

3.3.1.2. Phát triển tiếu thủ công nghiệp ở nông thôn và các ngành nghề

truyên thông...........................................................................................69

3.3.1.3. Phát triến kinh tế trang trại....................................................... 11

3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn lao dộng..................................................16

3.3.2.1. về đối tirợng đào tạo ............................................................ 77

3.3.2.2. vể ngành nghề đào tạo............................................................. 77

3.3.2.3. về trình độ đào tạo................................................................... 77

3.3.2.4. Tiến hành quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề...................19

3.3.2.5. Nâng cao chắt lượng đào tạo ................................................... 80

3.3.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và hoạt dộng của Trung tâm Dịch vụ việc làm

và Dạy nghề ............................................................. 82

3.3.3.1. Hoàn thiện CO' cấu tổ chức, bộ /náy quản lý của Trung tăm..........84

3.3.3.2. Hoàn thiện các chức năng nhiệm vụ của trung tâm......................86

3.3.3.3. Kiện toàn công tác cán bộ..........................................................88

3.3.3.4. Tăng cường cơ sở vật chất cho Trung tâm...................................89

3.3.4. Hoàn thiện to chức hoạt động xuất khấu lao động................................89

3.4. Một số kiến nghị.................................................................................... 93

KẾT LUẬN .............’.......................................................... ...............................94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................

Bảng Tên bảng biểu Trang

biểu

Biểu 1.1 Dự báo gia tăng dân số trong tuổi lao động đến năm 23

2010

Biêu 2.1 Quy mô lực lượng lao động của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 33

2001 -2005

Biểu 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 34

2001 -2005

Biểu 2.3 Kết quả giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 37

thời kỳ 2001 - 2005

Biểu 2.4 Kết quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời 41

kỳ 2001 -2005

Biêu 2.5 Kêt quả cho vay vốn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thời 42

kỳ 2001 -2005

Biêu 2.6 Giải quyết việc làm vào các cơ quan hành chính, đơn vị 43

sự nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2001 -

2005

Biểu 2.7 Kết quả giải quyết việc làm ở tỉnh ngoài thời kỳ 2001 - 50

2005

Biểu 2.8 Thực trạng thất nghiệp trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2001 - 51

2005

Biêu 2.9 Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực thành thị của tỉnh 52

Bắc Giang thời kỳ 2001 - 2005

Biểu 3.1 Dự báo lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 62

thời kỳ 2006 - 2010

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN

* * *

BÙI THẾ CHUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP

GIẢI QUYÉT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ĐÉN NĂM 2010

C H U Y Ê N N G À N H : K I N H T É P H Á T T R I É N

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội - 2006

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Giải quyết việc làm và sử dụng họp lý nguồn nhân lực là mối quan

tâm của nhiêu quôc gia trên thê giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và

có nguôn nhân lực dôi dào như Việt Nam. Tạo việc làm, sử dụng hợp lý

nguôn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là

một vân đê được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm.

Bắc Giang là tỉnh miền núi, điểm xuất phát kinh tế thấp, cơ cấu kinh

tế chủ yếu là nông nghiệp. Là một tỉnh đang trong quá trình công nghiệp

hoá - hiện đại hoá, trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của

đât nước, kinh tê của Băc Giang đã có bước phát triển, đời sống nhân dân

đang từng bước được nâng lên, phúc lợi xã hội đã từng bước được cải

thiện. Tuy đã đạt được một sô thành tựu trong phát triển kinh tế và giải

quyết các vấn đề xã hội nhưng hiện nay Bắc Giang vẫn đang tiếp tục phải

giải quyết một sổ vấn đề xã hội trong đó có vấn đề giải quyết việc làm. Đây

là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Bắc Giang là một tỉnh có dân số tương đối đông so với các tỉnh trong

khu vực, nguôn lao động khá dồi dào song phần nhiều là chưa qua đào tạo,

lao động chưa có việc làm và thiêu việc làm còn lớn, bên cạnh đó cùng với

quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, nhiêu lao động nông nghiệp bị thu

hồi đất đang cần được giải quyết việc làm. Từ thực trạng trên, giai quyết

việc làm là một nhiệm vụ cấp bách đối với tỉnh.

Xuât phát từ thực tế đó, đòi hỏi cần có đánh giá toàn diện về công tác

giải quyết việc làm của tỉnh trong những năm qua, tìm ra những bất cập,

hạn chê, đê ra các giải pháp đê giải quyêt việc làm trên địa bàn tỉnh trong

những năm tới. Từ những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải

pháp giải quyết việc làm cho ngưòi lao động trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang đên năm 2010" làm đề tài luận văn thạc sỹ.

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn.

- Hệ thống hoá các khái luận về việc làm, giải quyết việc làm và sự

cân thiêt phải giải quyêt việc làm của cả nước nói chung và ở tỉnh Bắc

Giang nói riêng.

- Phân tích thực trạng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang những năm qua, từ đó phát hiện những bất cập, hạn chế trong công

tác giải quyêt việc làm, chỉ ra nguyên nhân của tình trạng trên.

11

Đe xuât các quan diêm và giải pháp giải quyêt việc làm cho người

lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến nam 2010.

3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

- Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu vấn đề giải quyết việc

làm cho bộ phận dân số trong độ tuổi lao động.

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thời

kỳ 2001 -2005.

4. Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.

- Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê.

- Phương pháp phân tích thực chứng dựa trên những kết quả điều tra

vê lao động việc làm của tỉnh đã được công bố.

5. Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luân

văn gồm 3 chương:

Chưong I: Cơ sở lý luận và thực tiên giải quyêt việc làm trên địa

bàn tỉnh Bắc Giang

Chương II: Thực trạng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang thời kỳ 2001-2005

Chưong III: Một số giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm trên

địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2010

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC

LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

1.1. N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N CHƯNG CÓ LIÊN Q U A N Đ ẾN GIẢI

QU Y ẾT VIỆC LÀ M

1.1.1. Những khái luận chung vê lao đông, viêc làm và thất

nghiệp.

1 .1 .1 .1 . K h ả i n iệ m d â n s ố , n g u ồ n la o đ ộ n g , l ự c lư ợ n g la o đ ộ n g .

* Dân sổ

Dân số là toàn bộ những người cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất

định, được tính theo số liệu thống kê hàng năm và các đợt tổng điều tra.

Ill

* Nguồn lao động.

Nguồn lao động là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động trừ đi

những người trong độ tuổi này hoàn toàn mất khả năng lao động! Hiện nay

ở Việt Nam, độ tuôi lao động được quy định là: nam từ 15 - 60, nữ từ 15 -

55 tuổi.

* Lực lượng lao động.

Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động, bao gồm

những người trong độ tuôi lao động đang làm việc và những người đang

thất nghiệp.

1 .1 .1 .2 . K h ả i n iê m v ề v iê c là m .

• •

Việc làm là một hoạt động đáp ứng được hai tiêu chuẩn sau đây:

- Thứ nhất: đó là các hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm.

- Thứ hai: hoạt động đó phải đem lại thu nhập cho người lao động

hoặc tạo điều kiện cho người lao động tham gia để tạo thu nhập hoặc giảm

chi phí trong gia đình hoặc tạo ra quyền có thể mang lại thu nhập trong

tương lai.

Bộ Luật Lao động của Việt Nam năm 2002 quy định: "Mọi hoạt

động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận ià

việc làm".

1 .1 .1 .3 . K h á i n iệ m th ấ t n g h iệ p .

Thât nghiệp là tình trạng người lao động có nhu cầu làm việc nhưng

không có việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập không đủ đáp ứng các

nhu cầu tối thiểu của bản thân.

Trong luận văn này, tác giả chủ yếu nghiên cứu hai hình thức thất

nghiệp là: thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình.

Thất nghiệp hữu hình là tình trạng thất nghiệp xảy ra khi một bộ

phận lực lượng lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc nhưng không

tìm được việc làm.

Thât nghiệp trá hình hay còn gọi là thiêu việc làm là tình trạng xảy ra

khi người lao động được sử dụng ở dưới mức khả năng mà bình thường

người lao động săn sàng làm việc, hay nói cách khác đó là hiện tượng sử

dụng không hết thời gian lao động.

1.1.2. Mối quan hệ giữa lao động, việc làm và thất nghiệp.

Lao động, việc làm và thất nghiệp có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

Lao động được biêu hiện bởi sô lượng và chất lượng lực lượng lao động.

IV

Việc làm phản ánh cầu về lao động của nền kinh tế. Thất nghiệp là hệ quả

của sự mât cân cân băng giữa cung — cầu về lao động, do cung lớn hơn cầu

về lao động.

1.1.3. Các phương thức khai thác và sử dụng lao động hiện nay ở

Việt Nam.

Hiện nay, ở Việt Nam giải quyết việc làm được thực hiện thông qua

các phương thức sau:

1 .1 .3 .1 . T h ô n g q u a t h ị t r ư ờ n g la o đ ộ n g .

Thị trường lao động là nơi diễn ra quan hệ thương lượng về việc làm

giữa người lao động (cung lao động) và người sử dụng lao động (cầu lao

động) theo nguyên tăc thoả thuận về việc làm, tiền công và các điều kiện

làm việc khác bằng hình thức họp đồng lao động theo pháp luật lao động

quy định.

Các yếu tố cơ bản của thị trường lao động bao gồm cung lao động,

câu lao động, giá cả lao động, các thê chế về quan hệ lao động

Hiện nay ở Việt Nam, thị trường lao động đã hình thành và đang

phát triển ở giai đoạn đầu, việc làm cho lao động xã hội vẫn là vấn đề bức

xúc, cung vân lớn hơn cầu lao động, chất lượng lao động chưa cao, lực

lượng lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo nghề trình độ thấp còn chiếm

tỷ trọng lớn; tỷ lệ thât nghiệp ở thành thị còn cao; ở nông thôn dư thừa lao

động lớn, đặc biệt dư thừa lớn lao động phổ thông nhưng lại thiếu nghiêm

trọng lao động kỹ thuật trình độ cao cho các khu công nghiệp, khu công

nghệ cao, ngành kinh tế mũi nhọn và cho xuất khẩu lao động.

1 .1 .3 .2 . T h ô n g q u a v a i trò c ủ a C h ín h p h ủ .

Bên cạnh việc giải quyết việc làm thông qua thị trường lao động thì

sự điêu tiêt vĩ mô của Chính phủ thông qua chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội từng thời kỳ, chính sách phát triển các ngành, lĩnh vực cũng có tác

động rất lớn đến tạo việc làm cho người lao động.

Thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, chính

sách phát triên các ngành, lĩnh vực, các chính sách hỗ trợ phù hợp, Chính

phủ có thê khuyên khích hay hạn chế một số ngành, một số lĩnh vực trong

nên kinh tê, qua đó góp phân tạo thêm hoặc hạn chế chỗ làm việc mới trong

nền kinh tế.

1.1.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả giải quyết việc làm.

Kết quả giải quyết việc làm được xác định dựa trên các tiêu chí sau:

V

(Ọvề mặt sổ lượng: kết quả giải quyết việc làm phản ánh số chỗ làm

việc mới được tạo ra trong nền kinh tế trong một thời ky nhất định.

(2) về mặt chất lượng: thể hiện ở giá trị ngày công do việc làm đó

tạo ra.

(3) về mặt cơ cấu: phản ánh số lượng việc làm mới được tạo ra chia

theo các tiêu thức như: ngành kinh tế, khu vực, trình độ chuyên mon.

1.2. GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM - MỘT MỤC TIÊU QUAN TRỌNG CỦA

VIỆT NAM.

Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến việc giải quyết việc làm điều

này xuất phát từ các lý do sau:

1.2.1. Xu thế gia tăng cầu việc làm ở Việt Nam.

Những năm qua số người bước vào độ tuổi lao động ở Việt Nam

tăng mạnh, trong khi đó số người ra khỏi tuổi lao động lại không nhiều dẫn

đên sự gia tăng cao lực lượng lao động trong nền kinh tế. Theo dự báo đến

năm 2010, dân sô Việt Nam sẽ đạt 88 triệu người. Cùng với sự gia tăng dân

sô sẽ kéo theo sự gia tăng sô người trong độ tuổi lao động và gia tăng lực

lượng lao động. Theo dự báo đên năm 2010 sẽ có khoảng 57,08 triệu người

trong độ tuổi lao động, như vậy bình quân mỗi năm tăng khoảng gần 1 triệu

người.

1.2.2. Mục tiêu thiên niên kỷ và kế hoạch phát triển kinh tế xã

hội 5 năm (2006 - 2010).

Tháng 9 năm 2000, Việt Nam đã cam kết với quốc tế về việc thực

hiện các mục tiêu thiên niên kỷ trong đó có mục tiêu giải quyết việc làm.

Theo mục tiêu đã cam kết, trong giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam sẽ

thực hiện các mục tiêu sau:

7 Giải quyết thêm việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động/năm, đạt

tông sô trong 5 năm 2006 - 2010 là 8 triệu việc làm.

- Nâng tỷ lệ lao động nữ trong tổng số việc làm mới 50% vào năm

2010.

- Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010.

", Giảm tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị xuống dưới 5%

trong tông sô lao động trong độ tuổi lao động vào năm 2010.

Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2006 - 2010) đã được

Quôc Hội thông qua, giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam sẽ giải quyết việc

làm cho 8 triệu lao động trong đó có 6 triệu chỗ làm việc mới; Giảm tỷ lệ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!