Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi  học nội dung về “máy cơ đơn giản” (Vật lí 6)
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1034

Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học nội dung về “máy cơ đơn giản” (Vật lí 6)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 

NGUYỄN ĐÌNH HƢNG

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC NỘI DUNG VỀ

“MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” (VẬT LÍ 6)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 

NGUYỄN ĐÌNH HƢNG

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC NỘI DUNG VỀ

“MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” (VẬT LÍ 6)

Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả,

số liệu nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố

trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Hƣng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Quế đã trực tiếp

hướng dẫn và chỉ bảo tận tình em trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa sau đại học, khoa Vật lí

trường đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều

kiện tốt nhất giúp đỡ em trong qua trình học tập và nghiên cứu tại khoa.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo ở các trường

thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực

nghiệm sư phạm.

Thái nguyên, tháng 11 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Đình Hƣng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN........................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................v

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................7

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................7

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................7

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................7

6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7

7. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................8

8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................8

Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA,

ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC

SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ......................................................................9

1.1. Kiểm tra, đánh giá ........................................................................................9

1.1.1. Kiểm tra .....................................................................................................9

1.1.2. Đánh giá...................................................................................................13

1.2. Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.............................14

1.2.1. Năng lực...................................................................................................14

1.2.2. Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực..........................16

1.2.3. Các mục tiêu về trình độ năng lực chung và năng lực chuyên biệt

vật lí .........................................................................................................31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn

1.3. Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo

định hướng phát triển năng lực ở các trường phổ thông hiện nay ..........37

1.3.1. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................37

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................37

1.3.3. Đối tượng điều tra....................................................................................37

1.3.4. Kết quả thống kê điều tra.........................................................................37

1.3.5. Kết luận....................................................................................................39

Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA

ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ’’ - VẬT LÍ 6................40

2.1. Các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và trình độ năng lực HS

cần đạt được trong dạy học nội dung “Máy cơ đơn giản” - Vật lí 6.........40

2.1.1. Giới thiệu về nội dung “Máy cơ đơn giản” - Vật lí 6..............................40

2.1.2. Phân phối chương trình nội dung “Máy cơ đơn giản” - Vật lí 6.............40

2.1.3. Các mục tiêu cần đạt được.......................................................................40

2.2. Hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát

triển năng lực học sinh trong dạy học nội dung “Máy cơ đơn giản” -

Vật lí 6 .......................................................................................................42

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...........................................................78

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm...........................................................78

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm................................................................78

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm .................................................................79

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm về hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra

đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học

nội dung “Máy cơ đơn giản” - Vật lí 6......................................................80

3.4.1. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP......................................................80

3.4.2. Kết quả TNSP..........................................................................................82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn

3.4.3. Đánh giá chung về TNSP ........................................................................86

3.4.4. Kết luận về TNSP....................................................................................87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................89

1. Kết luận..........................................................................................................89

2. Kiến nghị .......................................................................................................90

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................91

PHỤ LỤC...........................................................................................................92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BGH : Ban giám hiệu

DH : Dạy học

GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

NXB : Nhà xuất bản

PPDH : Phương pháp dạy học

SGK : Sách giáo khoa

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

TN : Thực nghiệm

TNSP : Thực nghiệm sư phạm

TW : Trung ương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng GV đánh giá hoạt động của nhóm........................................... 21

Bảng 1.2. Bảng HS đánh giá các thành viên trong nhóm.................................. 21

Bảng 1.3. Bảng điểm HS đánh giá thành viên nhóm ........................................ 23

Bảng 1.4. Bảng đánh giá của các thành viên nhóm với 1 HS ........................... 24

Bảng 1.5. Bảng Rubric cho bài tập Vật lí của Jennifer Docktor....................... 27

Bảng 1.6. Tiêu chuẩn đánh giá một Rubric tốt.................................................. 29

Bảng 1.7. Các năng lực chung........................................................................... 31

Bảng 1.8. Các năng lực chuyên biệt môn Vật lí............................................... 35

Bảng 2.1. Phân phối chương trình nội dung “Máy cơ đơn giản”...................... 40

Bảng 2.2. Các nội dung phương án thực nghiệm.............................................. 56

Bảng 2.3. Bảng kết quả TN về mặt phẳng nghiêng........................................... 59

Bảng 2.4. Bảng kết quả thí nghiệm về đòn bẩy................................................. 61

Bảng 2.5. Bảng kết quả thí nghiệm về ròng rọc ................................................ 63

Bảng 2.6. Giáo viên đánh giá hoạt động của các nhóm .................................... 65

Bảng 2.7. HS tự đánh giá các thành viên của nhóm mình ................................ 66

Bảng 2.8. Rubric đánh giá khi tiến hành thực nghiệm về “mặt phẳng nghiêng”: ....... 67

Bảng 2.9. Rubric đánh giá khi tiến hành thực nghiệm về “đòn bẩy”................ 69

Bảng 3.1. Bảng cấp độ các năng lực [7]............................................................ 80

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra, đánh giá nhóm năng lực sử dụng kiến thức ......... 82

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm năng lực sử dụng kiến thức......... 83

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra, đánh giá nhóm năng lực về phương pháp ............ 83

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm năng lực về phương pháp.... 84

Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra, đánh giá nhóm năng lực trao đổi thông tin .......... 84

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm năng lực trao đổi thông tin.......... 85

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra, đánh giá nhóm năng lực cá thể............................. 85

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhóm năng lực cá thể .................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Đề án đổi mới căn bản và toàn diện GD - ĐT Việt Nam đã và đang được

bổ sung, hoàn thiện và từng bước được triển khai thực hiện theo đúng tinh thần

của Đại hội Đảng lần thứ 11 và kết luận của Hội nghị TW 6. Trước bối cảnh

đó, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh

giá kết quả giáo dục.

Muốn đổi mới căn bản toàn diện chương trình, SGK phổ thông từ năm

2015 theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT, thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực

nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất chính là khâu đổi mới

cách thức kiểm tra đánh giá học sinh. Trước hết chúng ta phải hiểu kiểm tra

đánh là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học bởi đối với người giáo

viên, khi tiến hành quá trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu của bài học, nội

dung và phương pháp cũng như kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao cho hiệu

quả. Muốn biết có hiệu quả hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin

phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ

thuật dạy của mình và giúp học sinh điều chỉnh các phương pháp học. Như vậy,

kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể

nói kiểm tra đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học.

Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi

mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi

mới quản lý…. Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá

quá trình, giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở

nên tích cực hơn rất nhiều. Quá trình đó nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi

dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là

gieo vào lòng học sinh sự tự tin, niềm tin “người khác làm được mình cũng sẽ

làm được”… Điều này vô cùng quan trọng để tạo ra mã số thành công của mỗi

học sinh trong tương lai. Tại sao người ta nói kiểm tra đánh giá rất quan trọng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!