Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Ernst & Young Việt nam, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU THẢO
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH ERNST &
YOUNG VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ NGÀNH: 7340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUỲNH HOA
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU THẢO
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH ERNST &
YOUNG VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ NGÀNH: 7340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUỲNH HOA
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TÓM TẮT
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển cùng với thƣơng mại hóa toàn cầu
khiến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Để thu hút đƣợc nhiều
vốn đầu tƣ từ các nhà đầu tƣ thì việc công khai, minh bạch các thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính là điều không thể thiếu. Tài sản cố định là khoản mục trọng yếu trong
báo cáo tài chính vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có thể gian lận trong việc trích khấu hao tài sản cố định hoặc khai khống giá trị
tài sản nhằm làm đẹp các số liệu trong báo cáo tài chính của mình để thu hút vốn đầu
tƣ. Vì vậy, việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính
của kiểm toán viên là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam”. Thông qua cơ sở
lý luận về công tác kiểm toán khoản mục tài sản cố định, tác giả dựa trên các quy định,
chuẩn mực kiểm toán và văn bản luật hiện hành để mô tả quy trình tổ chức kiểm toán
khoản mục TSCĐ từ giai đoạn lập kế hoạch đến các thủ tục phân tích, thử nghiệm kiểm
soát, thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm chi tiết và giai đoạn kết thúc kiểm toán. Từ đó, tác
giả đƣa ra ví dụ cụ thể về quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại công ty
ABC – một trong những khách hàng của EY Việt Nam. Tiếp đó, thông qua minh họa
thực tế, tác giả sẽ đƣa ra nhận xét những ƣu nhƣợc điểm về quy trình kiểm toán khoản
mục TSCĐ tại công ty EY Việt Nam.
Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp, khuyến nghị
nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục TSCĐ
nói riêng tại công ty TNHH EY Việt Nam.
ABSTRACT
The growing Vietnamese economy along with global commercialization makes
the competition among businesses increasingly fierce. In order to attract more
investment capital from investors, the publicity and transparency of the information
presented in the financial statements are indispensable. Fixed assets are a material item
in the financial statements because they account for a large proportion of the total
assets of the business. Enterprises may cheat in the depreciation of fixed assets or
overstate the value of assets in order to beautify the figures in their financial statements
to attract investment capital. Therefore, the audit of the fixed asset item in the audit of
the auditor's financial statements is extremely necessary and important.
Therefore, the author chooses the topic "Audit of fixed assets in the audit of
financial statements at Ernst & Young Vietnam Co., Ltd". Through the theoretical
basis of the audit of fixed assets, the author relies on current regulations, auditing
standards, and legal documents to describe the process of organizing the audit of fixed
assets from the beginning to the end from planning to analytical procedures, tests of
controls, substantive tests, tests of details, and the ending of the audit. From there, the
author gives a specific example of the process of auditing fixed assets at ABC
company - one of EY Vietnam's customers. Next, through practical illustrations, the
author will comment on the advantages and disadvantages of the process of auditing
fixed assets at EY Vietnam.
Based on the research results, the author will propose solutions and
recommendations to improve the process of auditing financial statements in general
and auditing fixed assets in particular at EY Vietnam Co., Ltd.
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận với đề tài “Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán
báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam” là công trình nghiên
cứu của bản thân tác giả dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Quỳnh Hoa – giảng viên
bộ môn khoa Kế toán Kiểm toán trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.HCM. Kết quả nghiên
cứu và số liệu trong bài khóa luận là trung thực, trong đó không có các nội dung đã
đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích
dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong bài.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Thảo
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận với đề tài “Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam”, tác giả
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn là TS. Nguyễn Quỳnh Hoa đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong suốt quá trình làm khóa luận tốt
nghiệp.
Tiếp theo, tác giả xin đƣợc cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty trách nhiệm hữu
hạn Ernst & Young Việt Nam đã cho tác giả có cơ hội đƣợc học tập, rèn luyện và tiếp
xúc với thực tế trong suốt quá trình làm việc, đồng thời, cảm ơn các anh/chị kiểm toán
viên đã nhiệt tình hỗ trợ giúp tác giả hoàn thành khóa luận.
Do những hạn chế về thời gian, khả năng chuyên môn nên bài khóa luận này
không thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét,
góp ý từ quý thầy cô để giúp bài viết hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Trân trọng
Nguyễn Thị Thu Thảo
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ........................................................................................................... 7
1.1 Tổng quan về Tài sản cố định..................................................................................... 7
1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định.................................................................................... 7
1.1.2 Đặc điểm Tài sản cố định..................................................................................... 8
1.1.3 Sai sót và gian lận thƣờng gặp đối với khoản mục Tài sản cố định..................... 9
1.1.3.1 Sai sót............................................................................................................. 9
1.1.3.2 Gian lận........................................................................................................ 10
1.1.4 Kiểm soát nội bộ Tài sản cố định trong doanh nghiệp....................................... 10
1.1.4.1 Mục tiêu của việc KSNB ............................................................................. 10
1.1.4.2 Thủ tục KSNB trong doanh nghiệp ............................................................. 11
1.2 Tổ chức kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong báo cáo tài chính .................. 12
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Tài sản cố định ................................................ 12
1.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định ............................................... 12
1.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị ....................................................................................... 12
1.2.2.2 Giai đoạn thực hiện...................................................................................... 15
1.2.2.3 Giai đoạn kết thúc ........................................................................................ 20
CHƢƠNG 2: THỰC TẾ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH ERNST
& YOUNG VIỆT NAM ................................................................................................... 23
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam.......................................... 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...................................................................... 23
2.1.2 Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động ..................................................................... 25
2.1.3 Dịch vụ cung cấp................................................................................................ 25
2.1.4 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................... 26
2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong BCTC tại công ty TNHH Ernst &
Young Việt Nam............................................................................................................. 28
2.2.1 Quy trình kiểm toán chung các khoản mục trên BCTC của EY ........................ 28
2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán ............................................................................... 28
2.2.1.2 Phƣơng pháp kiểm toán ............................................................................... 31
2.2.1.3 Thực hiện kiểm toán .................................................................................... 31
2.2.1.4 Đƣa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán................................... 32
2.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC của EY.............................. 32
2.2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch................................................................................. 32
2.2.2.2 Phƣơng pháp kiểm toán ............................................................................... 33
2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán .................................................................................... 34
2.2.2.4 Đƣa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán................................... 36
2.3 Minh họa thực tế quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần ABC .. 37
2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán...................................................................................... 37
2.3.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần ABC ................................................ 37
2.3.1.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................ 39
2.3.1.3 Xác lập mức trọng yếu................................................................................. 42
2.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty ABC..................... 43
2.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát ................................................................................. 43
2.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản ...................................................................................... 43
2.3.3 Kết thúc kiểm toán ............................................................................................. 57
2.4 Nhận xét.................................................................................................................... 58
2.4.1 Ƣu điểm.............................................................................................................. 58
2.4.2 Hạn chế............................................................................................................... 61
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................................... 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG
VIỆT NAM ....................................................................................................................... 65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 70
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 72