Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khả năng tiếp cận thị trường của người dân về việc quản lý, bảo vệ rừng Mẫu Sơn Tỉnh Lạng sơn.
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1996

Khả năng tiếp cận thị trường của người dân về việc quản lý, bảo vệ rừng Mẫu Sơn Tỉnh Lạng sơn.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------------------------

PHẠM THỊ THU MINH

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ

RỪNG MẪU SƠN TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------------------------

PHẠM THỊ THU MINH

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ

RỪNG MẪU SƠN TỈNH LẠNG SƠN

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số: 60-31-10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn

này là hoàn toàn trung thự c và chƣa đƣợ c sƣ̉ dụ ng để bảo vệ mộ t họ c vị nào

tại Việt Nam.

Tôi xin cam đoan rằng mọ i sƣ̣ giúp đỡ cho việ c thƣ̣ c hiện luận văn này

đã đƣợ c cảm ơn và mọ i thông tin trong luận văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồn gốc.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại

học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi

điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Đỗ Anh Tài đã trực tiếp hƣớng

dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Sở Khoa học & công nghệ,

lãnh đạo Ban dân tộc, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Cao Lộc- Tỉnh Lạng

sơn, phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục, Phòng

lao động thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên và môi trƣờng, lãnh đạo, cán

bộ và nhân dân các xã Hợp Thành, Hải Yến và xã Công sơn đã tạo mọi điều

kiện giúp đỡ khi điều tra thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, ngày........ tháng 9 năm 2011

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Minh

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan ...............................................................................................................i

Lời cảm ơn .................................................................................................................ii

Mục lục ................................................................................................................iii

Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................vi

Danh mục bảng số liệu ..............................................................................................vii

Danh mục biểu đồ.....................................................................................................viii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................1

1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1

2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3

2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 3

2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu.................................................. 4

5. Kết cấu của luận văn ................................................................................ 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....5

1.1. Cơ sở khoa học về đề tài........................................................................ 5

1.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 5

1.1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa trong đề tài.......................................... 5

1.1.1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận thị trƣờng ............................. 10

1.1.1.3. Những vấn đề sản xuất nông lâm nghiệp của hộ nông dân............... 13

1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 29

1.1.2.1. Kinh nghiệm của các nƣớc đang phát triển về năng lực tiếp cận thị

trƣờng trong phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời nông dân ........................... 29

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.2.2. Tiếp cận thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời dân nông

thôn ở nƣớc ta .............................................................................................. 30

1.1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá ................................................ 32

1.1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết................................................. 32

1.1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 33

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ TIẾP CẬN CỦA

NGƢỜI DÂN........................................................................................39

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................. 39

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 39

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................... 53

2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động........................................................... 53

2.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội............................................................... 54

2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế.............................................................. 56

2.2. Thực trạng về nguồn lực của các hộ trong mẫu điều tra................... 57

2.2.1. Thông tin chung về chủ hộ của các hộ điều tra................................... 57

2.2.2. Điều kiện về nguồn lực ....................................................................... 61

2.2.3. Kết quả kinh tế từ các hoạt động của nhóm hộ ................................... 66

2.2.4. Thực trạng quản lý, khai thác rừng của người dân............................. 69

2.2.5. Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng.................................................. 74

2.2.5.1. Chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra..... 75

2.2.5.2. Sử dụng rừng trong giai đoạn hiện nay............................................. 76

2.2.6. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận thị trường đến định hướng phát triển

sản xuất, kinh doanh của hai nhóm hộ.......................................................... 78

2.2.7. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và bảo vệ rừng.......... 79

2.2.8. Thực trạng hoạt động trồng rừng ....................................................... 80

2.2.9. Những nguy cơ và thách thức trong công tác bảo vệ rừng.................. 82

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

2.3. Mức độ tham gia, sự phụ thuộc của ngƣời dân tới các hoạt động từ

rừng và các sản phẩm từ rừng................................................................... 86

2.3.1. Mức độ quan tâm của người dân tới các sản phẩm rừng .................... 86

2.3.2. Mức độ quan tâm của người dân tới các hoạt động từ nghề rừng...... 88

2.4. Phân tích tác động của tiếp cận thị trƣờng đến bảo vệ rừng ............ 89

2.4.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của các nhóm hộ.......... 89

2.4.2. Thông tin và truyền thông................................................................... 90

2.4.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường......................................... 91

CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TỐT........93

MỐI QUAN HỆ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG

MẪU SƠN................................................................................................93

3.1. Căn cứ đề ra định hƣớng, giải pháp................................................... 93

3.2. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu....................................................... 93

3.2.1. Phương hướng, mục tiêu..................................................................... 93

3.2.2. Những giải pháp chủ yếu tăng khả năng tiếp cận thị trường cho sản

xuất nông nghiệp của hộ nông dân............................................................... 94

3.2.2.1. Giải pháp về phía Nhà nƣớc............................................................. 94

3.2.2.2. Giải pháp về phía địa phƣơng.......................................................... 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................99

1. Kết luận................................................................................................... 99

2. Kiến nghị............................................................................................... 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................101

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TM-DV : Thƣơng mại dịch vụ

BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng

Bộ NN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng

UBND : Ủy ban nhân dân

BVR : Bảo vệ rừng

SPSS : Statistical Package For Social Sciences

R : Recreational Mathematics

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Cao Lộc từ năm 2008 -2009..........43

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Công sơn.............................................46

Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hải Yến...............................................48

Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hợp Thành ..........................................51

Bảng 2.5: Dân số và lao động của huyện Cao Lộc....................................................53

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Cao Lộc ...........................54

Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Cao Lộc....................................55

Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Cao Lộc...............................56

Bảng 2.9: Thông tin cơ bản về chủ hộ.......................................................................57

Bảng 2.10:Trình độ học vấn của chủ hộ....................................................................58

Bảng 2.11: Diện tích đất bình quân của hai nhóm hộ điều tra ...................................61

Bảng 2.12: Số lƣợng và quy mô các khoản vay.........................................................64

Bảng 2.13: Thu nhập và các nguồn thu năm 2010 của hai nhóm hộ.........................66

Bảng 2.14: Số liệu các vụ vi phạm theo các năm của rừng Mẫu Sơn từ năm

2005 – 2010 .........................................................................................70

Bảng 2.15: Tỷ lệ số hộ tham gia khai thác tài nguyên rừng.......................................73

Bảng 2.16: Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng Mẫu Sơn qua các năm...................75

Bảng 2.17: Khả năng tiếp cận thị trƣờng đối với hai nhóm hộ nghiên cứu................78

Bảng 2.18: So sánh tỷ lệ số hộ và cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp đối với nhóm hộ

vùng lõi..................................................................................................79

Bảng 2.19: Mức độ quan tâm của ngƣời dân tới các sản phẩm lâm sản chủ yếu.......87

Bảng 2.20: Mức độ quan tâm của ngƣời dân tới các sản phẩm.................................88

Bảng 2.21: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ..........................................89

Bảng 2.22: Các phƣơng tiện truyền tải thông tin về bảo vệ rừng...............................90

Bảng 2.23: Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm................................................91

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra..........................................59

Biểu đồ 2.2: Phân bổ vốn vay trong sản xuất kinh doanh..........................................65

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thu nhập của hai nhóm hộ.........................................................67

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện số vụ vi phạm tài nguyên rừng theo các năm..............72

Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ % ngƣời dân thuộc hai nhóm hộ lấy các sản phẩm từ rừng

Mẫu Sơn...............................................................................................77

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng

mại thế giới WTO ngày 17/01/2007 là cơ hội mở ra cho sự phát triển kinh tế

nƣớc ta, tuy nhiên đã có không ít khó khăn và thách thức mà chúng ta gặp

phải, đặc biệt trong nông lâm nghiệp nông thôn. Hàng nông sản kém sức cạnh

tranh do chất lƣợng thấp, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, chi phí sản xuất

quá cao...và nhiều vấn đề khác.

Trong bối cảnh hội nhập, nông dân Việt Nam đang phải đối mặt với

nhiều thách thức: sự hạn chế trong khả năng tiếp cận thị trƣờng, không tận

dụng đƣợc lợi ích do quá trình hội nhập mang lại; áp lực cuộc sống dƣới tác

động của sự tăng giá mạnh, những hậu quả có thể của tình trạng biến đổi khí

hậu, áp lực gia tăng dân số và nhu cầu nhiều mặt của con ngƣời nhƣ: phát

nƣơng làm rẫy, nhu cầu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp phục vụ đời

sống, nhu cầu xây dựng các công trình, đƣờng sá giao thông. Những nhu cầu

về cuộc sống của ngƣời dân trong xã đã gây áp lực lớn đến cả hệ sinh thái

rừng nhƣ nhu cầu gỗ làm nhà, chất đốt, tiền mặt, lƣơng thực, nhu cầu về củi

gỗ lâm sản… Để kiếm kế sinh nhai ngƣời dân đã tác động đến rừng: phá rừng

làm rẫy, khai thác các loại gỗ quý hiếm và săn bắt động vật hoang dã...nhằm

mục đích giải quyết một số nhu cầu trong cuộc sống để tồn tại. Điều đó, dẫn

đến việc quản lý rừng ở Mẫu sơn gặp nhiều khó khăn, diện tích rừng và chất

lƣợng rừng ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng, làm mất đi tính bền vững của

các hệ sinh thái rừng. Bên cạnh đó, kinh tế thị trƣờng đòi hỏi ngƣời nông dân

phải có những kiến thức nhất định, nhận thức đúng đắn trong thời kỳ mới để

không bị tụt hậu.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Thông tin thị trƣờng đối với ngƣời nông dân là một yếu tố quan trọng,

thế nhƣng theo Bộ NN& PTNT mới chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận

đƣợc với thông tin thị trƣờng. Lực lƣợng lao động nông thôn chiếm phần

đông trong sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp (Lê Thị Quý, 2008), thời gian

dành cho lĩnh vực hoạt động sản xuất nhiều nên họ ít đƣợc tiếp cận với các

nguồn lực, không có thời gian để tham gia vào hoạt động của cộng đồng, trao

đổi thông tin điều đó càng làm cho khả năng tham gia vào thị trƣờng, nắm bắt

thông tin thay đổi từng ngày là rất hạn chế.

Nhƣng với kiến thức thị trƣờng hạn chế và nhiều nguyên nhân khác có

thể làm cho những quyết định trong tham gia thị trƣờng không đƣợc chính

xác hoặc lúng túng, và họ chính là những ngƣời chịu thiệt thòi trong nền kinh

tế thị trƣờng ngày càng phát triển. Huyện Cao Lộc là một huyện có vị trí địa

lý rất gần với Thành phố Lạng sơn, ở đây có nền sản xuất nông sản phát triển

khá toàn diện nhƣ nông nghiệp, TM-DV, trồng trọt, chăn nuôi. Vì vậy những

ngƣời dân nơi đây đã rất quen thuộc với công việc buôn bán và trao đổi trong

điều kiện sản xuất hàng hoá hiện nay. Tuy nhiên họ vẫn là những ngƣời nông

dân chất phác, chịu thƣơng chịu khó, chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế nhỏ lẻ

nên khả năng tiếp cận và thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng sản xuất hàng

hoá vẫn chƣa đƣợc phát huy có hiệu quả. Vậy tính cấp thiết của đề tài này là

đi tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Ngƣời dân họ đang cần gì khi tham gia vào thị

trƣờng?ngƣời dân ở nơi đây họ đang tham gia vào thị trƣờng ở mức độ nào?

Những ngƣời dân ở vùng sâu vùng xa thì khả năng tiếp cận thị trƣờng của họ

có gì khác so với ngƣời dân ở gần trung tâm? Mức độ thu nhập, cơ hội tìm

việc làm nhƣ thế nào? Hiệu quả ra sao? khả năng tham gia vào thị trƣờng của

họ là đến đâu và họ chịu những tác động nào? Và chúng ta cần làm gì để giúp

họ tham gia tốt vào thị trƣờng? Đứng trƣớc những yêu cầu cần đƣợc giải đáp

nêu trên nhằm góp phần giải quyết mục tiêu nghiên cứu. Tác giả quyết định

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng tiếp cận thị trường của người dân về

việc quản lý, bảo vệ rừng Mẫu Sơn Tỉnh Lạng sơn”. Với mong muốn tìm

hiểu, đánh giá, phân tích những tập quán canh tác, phƣơng thức sản xuất và

phát triển kinh tế hộ gia đình cùng một số nét văn hóa đời sống, văn hóa sản

xuất của đa số bộ phận ngƣời dân ở Huyện Cao Lộc. Từ đó đƣa ra những giải

pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế cho

ngƣời dân trong xã là điều rất cần thiết.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 . Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngƣời dân về

quản lý, bảo vệ rừng hiện nay và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tiếp cận đó

của ngƣời dân xã Công Sơn, xã Hải Yến, xã Hợp Thành huyện Cao Lộc, Tỉnh

Lạng sơn. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng năng lực tiếp

cận thị trƣờng trong việc quản lý, bảo vệ rừng cho hộ nông dân trên địa bàn

xã Công Sơn, xã Hải Yến, xã Hợp Thành huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng sơn.

2.2 . Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá khả năng tiếp cận của ngƣời dân với thị trƣờng.

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng.

- Mức độ tham gia, phụ thuộc của ngƣời dân tới các hoạt động từ rừng

và các sản phẩm từ rừng.

- Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức tới tiếp cận thị trƣờng.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng tiếp cận thị

trƣờng của hộ về việc quản lý, bảo vệ rừng bền vững.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các hộ dân sinh sống trong khu vực xã Hợp Thành, xã Hải Yến, xã

Công sơn Tỉnh Lạng sơn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!