Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề trồng rừng 11
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỐ G IẢ O DỤC VẢ Đ Ả O T Ạ O
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG (Chủ biên)
PHẠM QUANG THU - NGUYẺN HỮU VĨNH
HOẠT ĐỘNG GIẢO DUC NGHỂ PH ổ t h ô n g
TRỒNG RỪNG
(Tái bản lần thứ hai)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
Bản quyến thuộc Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mọi tổ chức, cà nhân muốn sử dụng tác phẩm dưới mọi hình thức phải dược sự ơổng ỷ
của Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo
04 - 2009/CXB/13 - 2 1 17/GD Mã s ố : KH192T9 - DAI
Ẩ lte í m í đ ẩ u
Mỏi học Nghề Trồng rừng giới thiệu những kiến thức và kĩ thuật cơ bản về
sán xuất hạt giống, sản xuất cây con, irồng rừng và phòng trừ sâu, bệnh hại cây
rừng cũrg như tìm hiếu Nghé Trồng rừng ớ nước ta.
Nhữig hiếu biết về lĩnh vực này sẽ làm cơ sớ giúp các em học tiếp các
ngành, rụhề sau này cũng như áp dụng những hiếu biết của mình vào thực tiễn
cuộc sôínti của bản thân và cộng đồng.
Sách được biên soạn trẽn cơ sớ kế thừa những ưu điểm của sách giáo khoa
hiện hàm và những tài liệu có liên quan của ngành Lâm nghiệp, với tinh thần
dổi mới phương pháp học tập theo hướng tích cực, chủ động và sáng tạo. Tham
gia biên loạn gồm có:
- TS Nguyễn Việt Cường chú biên và biên soạn các chương I, II.
- PGS. TS. Nguyền Hữu Vĩnh biên soạn Bài Mớ đầu, chương III, V.
- PGS. TS. Phạm Quang Thu biên soạn chương IV.
Trong quá trình học tập các em cần lích cực iham gia các hoạt dộng thực
hành do giáo viên tổ chức để tự mình khám phá và trau dồi kiến thức đã học
dược trẽr lớp, biến những kiến thức đó thành những hicu biết có ích cho mình
và cộng cổng.
CÁC TÁC GIẢ
3
Bài Mở đầu
ỊM V W W W W W V V M W W W W ^^
: - Biết được vai trò, tác dụng của rừng đối với nền kinh tế xã hội. Ị
- Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề
Trổng rừng.
I - VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGHỂ TRỒNG RỪNG
Rùng là tài nguyên quý giá của đất nước, vai trò và tác dụng của rừng đối
vớ nền kinh tế xã hội rất đa dạng, có thể tóm tắt ớ các mặt chủ yếu sau đây :
1. Cun£ cấp sản phám và nguyên liệu
Rừng cung cấp cho con người gỗ, củi, nguyên liệu cho công nghiệp (giấy,
s ạ ta nanh, hương liệu, dược liệu, thực phẩm,...). Tuy nhiên cần nhận rõ
gii trị về gỗ mà rừng mang lại chỉ chiếm ti trọng (10 - 20)% giá trị của
rừng, còn lại (80 - 90)% giá trị của rừng là phòng hộ và bảo vệ môi
triờng sinh thái.
2. Bảo vệ môi trường sinh thái
Điy là giá trị to lớn nhất của rừng. Cây rừng có khả nãng hấp thụ khí C 0 2
đóng thời nhả khí 0 2, do đó rừng có tác dụng duy trì sự cân bằng khí 0 2
và COj trong khí quyển. Rừng giữ vai trò không thể thay thế được trong
cân bàng thành phần đại khí quyển trên địa cầu. Chính vì thế rừng được
coi là lá phổi xanh của Trái Đất. Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học
đi cảnh báo hàm lượng C 0 2 trong khí quyển đang dần tăng cao, gây ra
những biến động khí hậu bất lợi cho con người trên Trái Đất, một trong
những nguyên nhãn là do nạn phá rừng.
3. Nuô; dưỡng nguổn nước, hạn chẽ lũ lụt, hạn hán
Niững nơi có rừng, khi mưa, một phần lượng nước mưa được tán lá rừng giữ
lại, một phần do thảm mục giữ lại và sau đó thấm sâu vào lòng đất, còn phần
5
nhó niới ’tiếp tục chảy trên mặt đất ra các con sông, suôi. Còn những nơi
không có rừng, nước mưa rơi trực tiếp xuống mặt đất, chảy tháng ra sông,
suối gày r a lũ lụt cho các vùng đồng bằng và lũ quét cho các vùng núi.
4. Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan dát nước
Những cành đẹp của dất nước : Đền Hùng, Chùa Hương, Vịnh Hạ Long,
Vuờn Quốc Gia Cúc Phương,... đều gắn liền với cảnh đẹp của núi rừng.
5. Vai trò của rừng trong chiên tranh bảo vệ Tổ quốc
Trong lịch sử hàng nghìn nãm dựng nước và giữ nước cúa dân tộc đều ghi
nhận Vai tfò. tác dụng của rừng trong các cuộc kháng chiến chốnig ngoại
Xâm, (lúng như nhà thơ Tố Hữu viết “rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”.
6. Triển vọng phát triến của Nghề Trổng rùng
l.âm nghiệp Việt Nam hiện được giao quản lí trên 16 triệu ha rừn g và đất
rừng, chiếm tới nửa diện tích lãnh thố. Rừng hiện có trên 12 t riệu ha,
trong đó ÉÓ trên 10 triệu ha rừng tự nhiên. Tỉ lệ rừng, đất rừng tttieo đầu
người cúa nước ta vào loại thấp, nhưng do diều kiện đất đai, khí hậu và
nguồn ttiực ’ động vật rất phong phú, do đó tiềm năng phát triển vtốn rừng
và khíú thác sử dụng còn rất lớn. Hệ thống giao thông trong vùng lâm
nghiệp itã bước đầu hình thành. Nghề Trổng rừng có nguồn lao điộng dồi
dào, vtra có khả năng cung ứng và có nhu cầu được sử dụng. Rừng wà Nghe
Trổng rimg bước đầu được quan tâm. Thị trường hàng hoá lâm sản đang
có thời cơ phát triển tốt. Nhu cầu phòng hộ, nghỉ ngơi, du lịch tăng nhanh
và đang dần hình thành “thị trường” cho các loại “sản phẩm” liên quan.
II - M Ụ C TIÊU , n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h v à p h ư ơ n g p h á p h ọ c
TẬP N G H Ê
1. Mục liêu
- Biết ôưực những biện pháp kĩ thuật chú yếu tạo cây con từ h ạt và kĩ
thuật trcn£ rừng bằng cây có bầu. Chăm sóc, bảo vệ rừng.
- T rang bị rnột số kiến thức cơ bản về Nghề Trồng rừng cho học si.nh.
2. Nội dung; thương trình
- Sản íxiất hạt giống cây rừng.
6
— Sản xuất cây con ớ vườn ươm.
— TrSng rừng bằng cây có bầu.
— Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng.
— Tìm hiểu Nghề Trồng rừng.
3. Phươn» pháp học nghê
N ghi Trồng rừng là một nghề mang tính ứng dụng thành tiru của khoa
học Lâm nghiệp, do vậy học sinh cần nắm chắc các quy trình thực tập. có
liên hệ với lí thuyết. Từ đó có thể cải tiến quy trình khi th;inn gia thực
hành
Mucn vậy, trong quá trình học tập, học sinh cần tích cực cliú clộng, sáng
tạo >ây dựng bài, tích cực thực tập nhằm đạt mục đích của nión học.
III - CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG TROMG NGHỂ
TRỔNG RỪNG
Nghe Trồng rừng do đối tượng lao động là cây, hạt và hom giõnig công cụ
lao cộng chủ yếu là công cụ thù công, thô sơ đã quen thuộc v<Ji nihiều người
dãn, cho nên Irong lao động sản xuất hầu như ít có tai nạn n^hiiêm trọng.
Tuy nhiên, do thường làm việc trên địa'hình đồi núi dốc, đôi H)jị hiểm trở,
thực bì dày đặc, do đó người lao động cần cẩn thận, tránh <ảy ra tai nạn
tron< khi làm việc.
Nghỉ Trồng rừng là một nghề có tác dụng cải thiện và bảo Vệ rpiôi trường,
tuy nhiên vẫn có những cõng việc có thể gây ô nhiẻm môi triíòìịg như xử lí
thực bì bằng đốt, dễ gáy ra cháy rừng,... Vì vậy, trong lao 1cntg sản xuất
phải luôn luôn quan tàm đến an toàn lao dộng và vệ sinh m()i triường. phải
thực hiện nghiêm túc những điểm sau đây :
— Tước khi lao động sản xuất, phải kiếm tra về trang thiết bị b.>ảo hộ như
quầr áo, giàv, tất đi rừng ; găng tay, khẩu trang ; kính bảc hô , rnũ. nón.
D ụn| cụ lao động phải đầy đủ, sắc, chắc chắn.
— Kíi lao động sản x u ấ t:
+ Tlực hiện nghiêm túc đúng quy định theo quy trình kì Hu-iật đã ban
hành Lưu ý không đùa nghịch, làm ẩu, tuyệt đối tuân th ecq jvv đinh của
quy trình kĩ thuật. Đặc biệt với những công việc dễ xảy r. túi nạn hoặc
7
làm người khác bị tai nạn như thu hái quả, hạt ở trên cao, phải kiểm tra
thật kĩ độ bền chắc của dụng cụ, khi thu hái phải buộc dây an toàn.
+ Phun thuốc bảo vệ thực vật, tiêu độc đất phải mặc đầy đú báo hộ lao
động, không đứng ở đầu hướng gió,...
+ Phát thực bì phải dùng dao thât chắc chắn, đứng phát phải theo đúng cự
li quy định ; mặc đầy đủ quần, áo ; kính ; găng tay ; giày, tất đi rừng ;
mũ, nón bảo hộ lao động.
+ Nếu xử lí thực bì bằng phương pháp đốt, phải làm đường ranh cản lửa,
đốt vào lúc lặng gió, châm lửa ở phía cuối hướng g ió ,... phải cử người
trông coi hết sức thận trọng, tránh để xảy ra cháy rừng cũng như tai nạn
lao động.
+ Đào hố trồng cây phải đúng theo cự li quy định, cuốc sắc, chắc chắn,
phải mặc quần, áo ; nón, mũ ; kính ; giày, tất bảo hộ.
+ Khi trồng cây có vỏ bầu phải thu gọn vỏ bầu theo quy định.
+ Bón phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng) : chỉ sử dụng phân đã ủ hoai.
- Sau khi lao động xong :
Phải rửa, lau chùi sạch dụng cụ, treo cất vào đúng nơi quy định. Những dụng
cụ long, hỏng, gãy, sứt mé phải sửa chữa ngay hoặc thay thế.
Câu hỏi
1. Vai trò của rùng trong cung cấp sản phẩm và nguyên liệu cho nền kính tế. Lấy
ví dụ minh hoạ.
2. Vai trò của rừng trong bảo vệ môi trường sinh thái. Lấy ví dụ chứng minh.
3. Em hãy trình bày các biện pháp an toàn lao động trong trồng rừng.
8
Chương 1
SẢN XUẤT HẠT GIỐNG
CÂY RỪNG
Vai trò của giống cây rừng.
Nguyên tắc chon cây lấy giống
- Hiểu được vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp.
- Hiểu được nguyên tắc chọn cây lấy giống.
I - VAI TRÒ CỦA G IỐ N G CÀY RỪNG
Trong sản xuất nông nghiệp, diện tích canh tác thường xuyên không lớn,
lực lượng lao động nhiều, có điều kiện tác động vào hoàn cảnh nhằm tạo
môi trường sinh thái thích hợp với cây trồng, song việc chọn giống vẫn giữ
vai trò quan trọng.
Trong lâm nghiệp, diện tích kinh doanh trồng rừng lớn, lực lượng lao
động ít, cây có đời sống dài ngày, vì vậy việc tác động vào điều kiện
hoàn cảnh chí có thể thực hiện được tốt ớ giai đoạn vườn ươm và ( 2 - 3 )
năm đầu sau khi trổng, ít có điều kiện chăm sóc đến khi khai thác như
đối vói cây nông nghiệp ngắn ngày, nên vai trò của chọn giống lại càng
quan trọng.
Đầu những nãm 80 thế ki XX, nhiệm vụ đặt ra cho t:c ig rừng là “phú xanh
dất trống, đồi trọc”, nhưng pguổn giong không được chú trọng. Kết quá là
chi phí cho trổng rừng rất tốn kém nhưng năng suất rừng lại rất thấp và
9
thậm chí có nơi nhiệm vụ phủ xanh cũng không thực hiện dược. Đ ỏ là do
thiếu áp dụng các biện pháp kĩ thuật đồng bộ, nguồn hạt giống thu hai xô
bồ, không chọn cây giống có năng suất kinh tế cao và thích hợp với từng
vùng sinh thái để gây trồng.
Kết quả khảo nghiệm giống Bạch đàn trắng (£. camaldnlensis) ờ các tính
miền Bắc và miền Trung đã cho thấy tăng trướng của chúng rất thấp. Sau 4
năm trồng ớ Đông Hà (Quáng Trị), chiều cao chi đạt 7.5m, đường kính
ngang ngực 5,9cm và thể tích thân cây là 10,ldmVcây. Trong khí đó các
giống lai do Trung tám Nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành lai tạo và chọn lọc, sau 3 năm trồng khảo
nghiệm tại Đồng Hới (Quảng Bình), dòng lai ƯE35 thuộc tổ hợp lai U29E2
đã đạt chiều cao trung bình 10,2m, dường kính ngang ngực 9,4cm và thê
tích thân cây là 35,5dmVcây. Một khảo nghiệm khác ở Lâm trường Tam
Thanh (Phú Thọ) cho thấy, sau 5 năm dòng Bạch đàn lai UE24 thuộc tố
hợp lai U29E1 đạt năng suất 24,5mVha/năm, trong khi đó các dòng kiểm
chứng PN14 chỉ đạt 13,3m7ha/năm. Qua dản liệu trên cho thây, chọn
giống có vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất rừng trồng.
Một nghiên cứu của Davidson (1996) so sánh vai trò cùa chọn giống với
các biện pháp kĩ thuật lâm sinh như làm ruột bầu, làm đất, bón phân, làm
cỏ,... từ giai đoạn vườn ươm đến năm thứ sáu cho các loài cây mọ'C nhanh
nhu keo, bạch đàn trên một số lập địạ ở các nước nhiệt dới đã đi đến nhận
xét rằng, trong giai đoạn vườn ươm và một năm đầu sau khi trồng, vai trò
của chọn giống chí chiếm 15% năng suất, đến năm thứ ba, vai trò của chọn
giống đã tăng lên 50% và đến năm thứ năm, thứ sáu, vai trò của chọn giông
chiếm đến 60% năng suất.
Tuy chọn giống có vai trò rất quan trọng, song nếu không áp dụng các biện
pháp kĩ thuật thâm canh thích đáng và gây trồng không đúng vùing sinh
thái, thì dù có giống tốt đến đâu cũng không thể cho nàng suất cao. Điều
đó có nghĩa là, chương trình chọn giống phải được xây dựng cho tiừng loài
cây cụ thể trong điều kiện sinh thái cụ thể, và phải áp đụng các bi ện pháp
kĩ thuật thâm canh cần th iế t; và trong bất cứ nền sản xuất nông, lâm nghiệp
nào thì khâu chọn giống cũng phải đi trước một bước. Cụ thể đối với cây
rừng thì thời gian đi trước trồng rừng ít nhất là 10 năm.
10
Hinh 1.1. Sinh trưởng của bạch đàn lai so với giông sản xuất
(trá i: Giống sản xuất, p h ả i: Bạch đàn lai)
Hình 1.2. Sinh trưởng của giông keo lai nhãn tạo so vói giông sàn xuất
(trá i: Giống sản xuất, p h ả i: Giống keo lai)