Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề điện tử dân dụng 11
PREMIUM
Số trang
243
Kích thước
52.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
914

Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề điện tử dân dụng 11

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Mọi tố chức, cá nhàn muốn sử ứụnịịệc phẩm dười mọi hinh thức phải được sự dồng ỳ

của Nhà xuất bản Giáo dục ■¿ọ'Giàódực và Đào tạo

26 2008/CXB/2 2298/GD Mã sổ: KH191M8 DAI

M ở đầu

Hoạt động giáo dục nghề phố thông N G H Ê DIỆN ĩ ứ DẦN DỤNG là

I trong 11 nghề dã được lĩộ Cíiáo dục và Đào tạo ban hành chương irình

chính thức, đế các cm học sinh lớp 11 làm quen cũng như rèn luyện kĩ năng

ban đầu dôi với nghề mà các em ưa thích trước khi kết Ihúc chương trình

giáo dục phố thông. Với kiến thức và kĩ năng dã dược học trong chương

irình. sẽ giúp ích các em Irong việc lựa chun nghé nghiẹp cùa mình sau khi

lỏt nghiệp phổ ihông.

Những thiết bị đcm gián như máy thu ihanh, thu hình... ngày nay dang trở

[hành pho biến trong mọi gia đình, từ ihành phố dến nòng thôn, lừ dồng bàng

den míen núi xa xôi. Gia đình có điều kiện hơn không thiếu những thiết bị

diện lư phục vụ cho giái trí với chát lượng cao và hiện đại. Dù thiết bị có lốt,

hiện đại đôn dãu theo ihừi gian cũng xáy ra hư hóng cần sứa chữa hoặc đổi

mới. Chính vì vậy, nghe diện lử dân dụng ngày càng phái trien và háu như

nơi nào cũng cấn.

Căn tứ vào chương trình khung đã dượt Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành,

cũng như dicu kiện cư sớ vật chất nói chung của các trường, nội dung lí

ihuyếl và yêu cầu thực hành của lài liệu được trình bày mội cách đơn gián,

vật tư. thiết bị phục vụ cho thực hành yêu cẩu trang bị không quá tôn kém và

có thể tìm kiếm dỗ dàng ư ngay địa phưưng.

Sau khi học xong phần lí thuyết và hoàn Ihành các bài thực hành, các em sẽ

biết dược hình dáng, cấu tạo và các tham số cơ bán của các linh kiện thông

dụng thường được sứ dụng irong các thiết bị điện lứ như: Điện Irớ, lụ điện,

cuộn kháng, tran/.ilo, 1C..; các cm cũng dược làm quen và biết cách sứ dụng

các duna cụ mà ngưừi Ihư sứa chữa diện lứ dân dụng thường dùng; việc trình

bày mội cách dơn gián, ngán gọn nguyên lí làm việc, một sô hiện tượng hư

hong cùa máy thu thanh, thu hình màu, dấu CD. DVD sẽ giúp các em thây li

thú khi vận dụng vào các thiết bị cụ Ihc : học VC mội sò mạch diện tứ dơn

3

gián các cm sc ihấy lí ihú khi tự tay mình lắp ráp dược mội mạch điện lứ nào

dó theo ý muôn trong diều kiện có the.

Tuy nhiên, đế ihực sự irứ thành người thợ sửa chữa diện lứ dân dụng có uy

tín, người thợ phái không ngừng tự học, tự tìm tòi đé làm chú được những

thiết bị mình tiếp cận, bứi lẽ khoa học kĩ thuậl (dặc biệt là kĩ thuậl điện tử),

cóng nghệ chế tạo các linh kiện tiến bộ và đối mới rất nhanh. Vì vây, các

thiết bị điện tử không chi luôn được Ihay đổi mẫu mã ngày càng đẹp hơn mà

chất lượng cũng như chức năng của mỗi thiết bị cũng ngày được nâng cao và

da dạng, nôn những gì dã trình bày trong cuốn sách này mới là bước nhập

nghề và đổ có nghé thực Ihụ chắc chán các em cẩn học nhiều hơn và hoạt

dộng thực tế nhiéu hơn.

Tuy các lác giá dã có nhiều cố gảng irong việc đơn giản những vấn để phức

tạp đế người học dỗ tiếp nhận những nội dung được trình bày, nhưng chắc

cũng có thế còn chỗ này, chỗ khác chưa như mong muốn. Trong quá trình sứ

dụng, nêu có vân dồ nào cán góp ý, chúng tôi chân ihành cám ơn và mọi thư

góp ý xin gứi về: Cóng ty CP sách Đại học Dạy nghề 25 Hàn 'Iliuyên

Hà Nội. Chúng tôi sẽ nghicn cứu và sứa chữa, bố sung đế lẩn xuất bán sau có

chất lưựng lốt hưn.

CÁC TÁC GIẢ

4

Chương I

LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ■ ■

B à i

Mở đầu

- Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề điện tử.

- Biết đươc mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp

học nghề.

- Biết được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh

môi trường trong nghề điện tử.

1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ ĐIỆN TỬ

KT thuật điện tử là ngành kĩ thuật còn non trẻ so với các ngành nghề khác.

Năm 1862 sự phát minh ra lí thuyết trường điện từ của Măc Xoen mới đặt

nén móng cho kĩ thuật điện tử. Thế nhưng sự ra đời của nó đã làm thay

đổi sâu sắc toàn bộ hoạt động của thế giới.

Một móc quan trọng trong quá trình phát triển của kĩ thuật điện tứ là sự

phát minh ra electron của J. J. Thompson vào năm 1899. Bởi vì, kĩ thuật

điện tử có thể coi là kĩ thuật điều khiển chuyển động cúa các diện tử.

Kĩ thuật điện lử đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ chế tạo các

thiết bị điện tử bằng các linh kiện rời, đến tích hợp các mạch điện tử vào

các mạch tích hợp (IC) làm cho việc chế tạo các thiết bị điện tử càng

ngày càrig nhỏ, gọn và linh hoạt.

Năm 1971 một trong những đỉnh cao cùa công nghệ vi điện tử là việc ra

5

đời các bộ vi xứ lí của hãng Intel và sau này là cúa Pentium, đã làm nền

cho sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật máy tính và ứng dụng cua chúng

vào tất cả các ngành hiện nay.

Kĩ thuật diện lử là ngành kĩ thuật mũi nhọn, là đòn bẩy giúp các ngành

khoa học khác phát triển. Kĩ thuật điện tử đã thâm nhập và có ứng dụng

rộng rãi Irong mọi linh vực cúa sản xuất và đời sống. Hiện nay, trong mọi

ngành nghé cũng như mọi lĩnh vực của cuộc sống đâu đâu cũng thấy có

mặt các thiêì bị điện tử. Ví dụ diến hình, trong nhiều gia đình dều có máy

thu thanh, máy thu hình..., làm cho từ cụ già đến các em nhỏ, mọi người

đều được tiếp cận với các thiết bị điện tử hiện đại.

Nhờ có kĩ thuật diện tử mà có thê chế tạo được những thiết bị đảm nhiệm

được những công việc mà con ngưừi không thê trực tiếp làm được, như

việc thám hiểm đáy đại dương, thám hiểm vũ trụ, các nạười máy công

nghiệp làm việc trong những điểu kiện thiếu khí...

Nhờ có kĩ thuật điện tử mà những thiết bị thu nhỏ được thổ tích, giảm nhó

trọng lượng, chất lượng ngày càng cao. Ví dụ, hiện nay và trong tương lai

không xa những máy tính xách tay được dùng rất rộng lãi, dần Ihay thế

những máy tính để bàn có kích thước đáng kế hiện nay.

Kĩ thuật điện lừ đã và đang phát triển như vũ bão, có thể nói nó thay dổi

gần như hàng ngày. Từ chỗ các thiết bị điện tử phải dùng đèn chân khống,

nay đã thay thế bàng các dụng cụ bán dẫn và IC. Kĩ thuật vi xứ lí, máy tính

số ra đời là một cuộc đại cách mạng trong ngành kĩ thuật điện tử.

Trong tương lai, với lốc độ phát triển mạnh mẽ, kĩ thuật điện tử sẽ đóng

vai trò là bộ não cho các thiết bị và quá trình sản xuất.

II. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNC, CHƯƠNG TRÌNH

1. M ụ c ticu m òn học

Vê kiến llìức

Thấy dược vai trò của diện tứ trong cuộc sống hàng ngày, cũng như trong

khoa học và trong cóng nghiệp.

Có những hiểu biết hết sức cơ bán về nghé điện tử dân dụng.

Biết dược các linh kiện cấu thành các thiết bị điện tứ. Hiểu dược một sò

mạch diện lứ cư bản.

Nắm được nguyỏn lí hoạt dộng cùa một sô thiết bị điện lử dãn dụng.

6

Vé k ĩ nàn ÍỊ

Có khá nãng lắp ráp được một số mạch điện lứ cơ bản.

Có khả nâng sử dụng các dụng cụ được sử dụng trong nghề điện tứ.

Biết cách tiếp cận và sử dụng các thiết bị điện tử dân dụng có trong gia đình.

Sứa chữa được một số hư hòng đơn giản trong các thiết bị điện tử dân dụng.

Có được một số kĩ năng cần thiết của những người làm nghề diện tử.

I c thái dộ

Ham thích nghề điện tử, coi điện từ là mộl nghé hiện đại nhưng cũng dẻ

tiếp cận.

Có thái độ đúng mực với các thiết bị điện tử.

Giúp học sinh hình thành tác phong công nghiệp hiện đại.

2. Nôi dung chương trình

Nội dung của tài liệu được các tác giả bicn soạn với dung lượng 105 tiết

gổm 4 chương.

Clìương I . Các linh kiện điện tử Irang bị cho học sinh kiến thức cơ sở về

các linh kiện điện tử thông dụng. Học sinh dược thực hành về nhận biết

các linh kiện.

Chươiiii 2. Dụng cụ và trang thiết bị thông dụng nghiên cứu về cấu tạo.

cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị thường dùng trong nghé điện tử. Học

sinh dược thực hành vể sử dụng dụng cụ và thiết bị đế kiểm tra, đo các

ihỏng số của linh kiện và mạch.

Chương 3. Các mạch điện tứ cơ bản là chương cơ bản về các loại mạch

điện tử. Học sinh được tìm hiểu về nguyên lí làm việc của các mạch điện

tứ cơ bản, dược thực hành về những mạch điện tử lí thú.

Cliươiìii 4. Thiết bị điện tử dân dụng trang bị cho học sinh những kiến

thức khái quát về nguyên lí hoạt dộng của các thiết bị điện tử dân dụng

thông qua các sơ đồ khối. Một sô' bài thực hành tập cho học sinh (HS)

làm quen với việc sửa chữa những hư hỏng dơn gián cùa thiết bị điện từ.

Khi học tập môn học này, muốn có hiểu biết sâu và tay nghề vững về

nghề nghiệp học sinh Lần có phương pháp học tập dũng đắn.

Nghề phổ Ihông nói chung, nghề điện tứ dân dụng nói riêng là món học

có lính ứng dựng thực tiễn cao và số giờ thực hành nhiều, nhằm giúp HS

7

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống và lao động sản xuất.

Do vậy, học sinh cấn nghiêm túc làm các bài thực hành ớ lớp cũng như

tranh thú khả năng thực hành bằng những thiết bị sắn có ớ gia đình.

Một trong những trợ giúp hết sức tích cực khi học tập các môn học có

tính chất cống nghệ, như môn học kĩ thuật diện từ là sử dụng các phần

mềm mô phỏng mạch điện. Những phần mềm nảy làm cho bài học sinh

động hơn, giúp cho u s hiểu bài chắc hơn. Một số phần mềm đơn giản có

thế sứ dụng để mô phỏng mạch điện tử như: Circuit Maker, Electronic

Workbench (Multisim), Pesim... trên cơ sớ hướng dẫn cửa giáo viên học

sinh cần tiếp cận với những phần mềm mõ phỏng này và tự học bằng các

phương tiện dạy học tiên tiến.

III. AN TO ÀN LAO ĐỘNG

1. M ối nguy hiểm khi làm việc trong nghề điện tử

Nguy hiểm đầu tiên khi làm việc với các thiết bị điện tử là tiếp xúc với

điện, chạm với điện trực tiếp, gián tiếp và sóng điện từ tần số cao. Đế an

toàn, cần có các biện pháp báo vệ con người khỏi những nguy hiểm trẽn.

Bảo vệ chống điện giật

Biện pháp bảo vệ chống điện giật do hai mối nguy hiểm chính sau:

• Chạm trực tiếp vào dây điện

• Chạm vào vỏ thiết bị mà vỏ có điện do hư hỏng cách điện (chạm gián tiếp)

Bảo vệ chống điện giật do chạm trực tiếp vào dày diện

Biện pháp : sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện bằng nhựa, đật ngoài tầm

với tới hay dùng vật che chắn, v ỏ thiết bị bằng kim loại cẩn được nối vào

dây nối đất bảo vệ. Đối vói thiết bị gia dụng điều này thực hiện bằng ổ

cắm ba chấu.

Các dụng cụ như mỏ hàn, kìm cắt, kìm điện... cần có vỏ nhựa ở phần tiếp

xúc với con người.

Bảo vệ phụ, theo nguyên lí dòng rò làm tác động 1'ơ le, ngất mạch điện.

Bdo vệ chóng chạm gián tiếp

Khi cách diện không tốt sẽ có điện áp rò ra vỏ. Thí nghiệm cho thấy, nếu

điện áp rò so với đất > 50V ở nơi khô ráo hay > 25V ở nơi ẩm ướt sẽ

nguy hiểm.

8

2. \n h hướng của diện giật tới cơ thê người

Những kiến thức cơ bán về an toàn điện, có thể khái quát vài nét về sự

nguy hiểm cúa điện giật như sau:

Khi dòng điện khoáng lmA chạy qua cơ thể, con người bất đầu có cảm giác

bị co giật. Giá trị dòng điện lớn nhất chưa gãy nguy hiểm đáng tiếc cho con

người là 10mA (dối với dòng điện xoay chiều) và 50mA (.dối với dòng điện

một chiểu). Với dòng điện xoay chiều trên lOmA, do co rút cơ, con người

khó lời khỏi vật có điện. Hậu quá là điện trớ cơ thể bị giảm và dòng điện qua

người tảng lên, tức là tăng mạnh mức độ nguy hiểm theo thời gian.

Dòng điện xoay chiều trên 50mA chạy qua cơ thể con người sẽ nhanh

chóng dẫn tới tình trạng chết người.

Sự nguy hiểm cùa diện giạt phụ thuộc trực tiếp vào giá trị dòng diện mà

không phụ thuộc vào điện áp, nên khó có thể xác định dâu là điện áp an

toàn. Tuy nhiên, từ lâu nay thường coi các điện áp xoay chiều dưới 36V

là điện áp an toàn.

Mức dộ nguy hiếm của dòng điện còn tuỳ thuộc đường đi của nó qua cơ

thể. Sẽ càng nguv hiểm, nếu dòng điện chạy qua tim hay nơi có hệ thần

kinh tập trung. Điện áp xoay chiều nguy hiểm hơn điện áp một chiều.

3. Quy định an toàn

Trước khi tiến hành công việc mỗi người phải được hướng dẫn các quy

định an toàn, nghiêm chỉnh tuân thú các quy định này và thực hiện các

vấn đề sau:

• Xem xét cẩn thận nơi làm việc.

• Biết sử đụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề phục vụ cho công việc.

• Đội mũ bảo hộ lao động, mang kính an toàn và các thiết bị phòng hộ

khác khi cần thiết.

• Cắt các thiết bị diện và mạch điện khi cần thao tác, sứa chữa.

• Dùng mỏ hàn điện áp thấp (24V hay 36V).

• Các tụ điện phải khắng định xả hết mới được đụng tới.

• Những mạch cao thế cần được cách li để không chạm vào.

• Không tiến hành công việc hoặc tiếp tục công việc nếu còn nghi ngờ về

tình trạng an loàn.

Ngoài nguy hiểm do bị điện giật ra, khi làm việc với các thiết bị điện tử,

sóng cao tần cũng làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.

9

Thực hành:

Hoc sinh tham quan phòng

thưc hành "Nghề điên tử"

- Làm quen với phòng thực hành.

- Biết được những nét khái quát về phòng học thực hành.

- Có hứng thú với môn học và có ý thức làm việc theo quy trinh

I. CHUẨN BỊ

Chia lớp thành các nhóm nhỏ (các nhóm sau này sẽ học thực hành cùng

nhau), cứ nhóm trướng đế tiện quản lí nhóm và lớp.

Phái cho mỗi HS một bản nội quy an toàn của phòng thực hành (PTH).

II. NỘI DUNG, QUY TRÌNH TH ựC HÀNH

Bước l . Giáo viên giới thiệu

Vai trò của phòng thực hành trong môn học nghề điện tử;

Những nét khái quát chung của phòng thực hành;

Giới thiệu khái quát về các bài thực hành :

- Số lượng, tên gọi các bài thực hành;

- Nội dung khái quát về các bài Ihực hành;

- Vị trí lắp dặt cúa các bàn thực hành.

Giới thiệu về cách thức tiến hành thực hành sau này cho các nhóm và cho

cà lớp.

Nội quy an toàn cúa PTH, những gì HS được phép làm và không được

phép làm trong PTH.

10

Giới thiệu cho HS cách thức cấp cứu nếu có người bị điện giật hay cần

cấp cứu trong PTH.

Bước 2. HS tự tìm hiểu

I IS theo các nhóm trao đổi để đi tới hiểu được những nội quy an toàn của

PTH.

Tìm hiểu vé bô cục chung cùa PTH, vị trí các bàn thực hành, vị trí lắp đặt

aptomat dóng cắt nguồn điện, nơi để các thiết bị cứu hoả, cấp cứu y tế.

Tìm hiếu vé các bàn hay nội dung bài thực hành để có cách nhìn tổng thể

về các bài thực hành sau này.

III. TỔNÍỈ KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT q u ả THựC h à n h

GV nêu nhận xét về buổi thực hành.

Nhắc nhớ HS chuẩn bị cho bài học sau.

Các linh kiên thụ động :

Đ iện trở, Điện cam, Tụ điện • • • •

í-^ B iế t được cấu tạo, kí hiệu, đơn vi đo các linh kiện thụ động.

I - Đoc được các ki hiệu, thõng số ghi trẽn nhẵn linh kiện.

Đe có các kiến thức chung về Iĩiột nhóm các linh kiện điện tử thụ động

như điện Irớ, tụ diện hay cuộn dây dược sử dụng một cách rộng rãi trong

các mạch điện và diện tử, bài này sẽ đề cập tới một số tính chất quan

trọng của các loại linh kiện này. Tuy nhiên, đo số tiết hục có hạn và khối

lượng lớn các linh kiện tích cực là trọng tâm của chương trình, ncn ta

cũng dừng lại ớ những điếm cư hán chung nhất của chúng.

11

I. ĐIỆN TRỞ R

1. C ấu tạo và kí hiệu

a) Cấu tạo điện trở cỏ'định

Nếu phán chia theo cấu tạo, có 5 loại điện trớ chính Là:

- Điện trớ than ép dạng thanh chế tạo từ bột than trộn với chất liên kết

nung nóng hoá thế rắn được bảo vệ bằng một lớp vỏ giấy phủ gốm hay

lớp sơn, công suất cỡ 0,25W đến 1W với giá trị 10Q đến 22MÍỈ.

- Điện trử than có độ ổn định cao là loại phổ biến nhất, có công suất danh

định là 0.05W đến vài w.

- Điện trớ màng kim loại chế tạo theo cách kết lắng màng Ni - Cr trên

thân gốm có xé rãnh xoắn sau dó phú lớp sơn, loại này có dộ ổn định cao

hơn loại than nhưng giá thành cao hơn.

Điện trớ oxit kim loại: kết lắng màng oxit thiếc trên thanh S i0 2, chống

nhiệt và chống ấm tốt, công suất danh định đến 0,5W.

Điện trở dây quấn thường (lùng khi yêu cầu giá trị điện trớ rất thấp hay

yêu cẩu dòng điện rất cao, công suất 1W đến 100W.

Dạng bên ngoài của mộl số loại điện trờ có giá trị cố định thường gặp

giới thiệu trên hình 3.1

Một số loại điện trỏ than

Một số loại điện trỏ kim loại

Hình 3.1. Các loại điện trở

Điện trở công suất

12

b) Càu tao điện trờ biến đổi

Điện trớ biến đổi thường gọi là biến trớ (hay chiết áp) có cấu tạo như các

loại đã nêu trên, nhưng có dạng là một cung 270" nối với một cẩn con chạy

quay được nhờ một trục giữa (hình 3.2a), con chạy tiếp xúc động với vành

diện trở nhờ đó giá trị cùa nó tính từ một trong hai đầu tới điểm con chạy có

thể biến đổi khi quay trục con chạy. Phổ biến nhất là loại cấu tạo bàng than

và bằng dây quấn, loại than có công suất danh định thấp (0.25W đến 0.5W),

loại dây quấn có công suất danh định cao hơn ( I w đến 3W).

a) b) c)

Hình 3.2. Một số loại biến trở

Khi con chạy dịch chuyển, giá trị điện trở sẽ thay đổi (so với vị trí 2 đáu

tới vị trí con chạv) có thể ti lệ với vị trí hình học cùa con chạy khi chiết

áp biến đổi tuyến tính, trong các trường hợp khác đây là quan hệ hàm

logarit (tức là ban đẩu tăng nhanh sau đó con chạy càng dịch xa giá trị

điện trở sẽ càng tăng chậm lại).

Có loại chiết áp dùng để điều chỉnh trước, khi đó cần điểu chỉnh bằng tua

vít (hình 3:2b), vì không có cần quay ở tại trục mà chỉ có vòng quay gắn

với con chạy, loại này khi dùng trong mạch chỉ điều chính một lần trong

phạm vi góc quay hẹp của con chạy (vi điều chỉnh).

Có loại biến trở, con chạy được gán trên vít vô tận (hình 3.2c), lúc đó có

thể xoay trục nhiều vòng mới hết hai dầu biến trớ.

2. Đơn vị đo điện trở

Đ iện trỏ' của m ột vật dẫn:

Trị số điện trở được tính:

R = P ^ (3-1)

13

Trong đó:

p - điện trở suất của vật dẫn chế tạo điện trở, [Q.m];

1 - chiểu dài của vật dản, [m]:

s - liết diện mặt cắt của vật dản, [m2].

- Đ ật lên hai dầu điện trà điện áp II, dòng điện qua nó sẽ là i, giá trị điện

trở theo định luật Ôm :

Nếu u tính bằng von (V), i tính bằng ampe (A), thì R tính bằng Ôm (Q).

Bội sô'của Q là kilo Ôm (kíì) (10’ Q), mêga Ôm (IO* Q).

- Cân (Ị suất liêu tán trên điện trở, tính bàng Oát (W) :

- Giá trị cliuẩn lioá thường gặp của các điện trở, tính bằng Q :

1 ; 1,2 ; 1,5 ; 1,8 ; 2,2 ; 2,7 ; 3,3 ; 3,9 ; 4,7 ; 5,6 ; 6,8 ; 8,2.

Các điện trở có thế’ có giá trị bằng giá trị ở trên, nhân với các ước số của

10 hoặc bội số của 10 (10 10, L02, 10'.......... 10fi).

- Cách đọc giá trị điện trở. Giá trị điện trở ghi trên thân linh kiện dưới

dạng mã chữ và số, hoặc mã màu.

G iá trị diện trở dạng m ã ch ữ và số

(3-2)

p = i R = u.i = —

R

(3-3)

Sai số

F- ±1%;

G- ±2%;

H- ±3%;

I- ±4%;

J- ±5%;

K- ±10%;

M-+20%:

3R9

3,9 n

Bội số

R - X 10

K - X 103

M - x106

K56

0,56 kn

2M2

2,2 M n

X X R y y F

1K5J

a) b) 1,5 k n ±5%

Hình 3.3. Đọc giá trị điện trở

a) Cách đọc; b) Ví dụ

14

Chữ số chi giá trị điện trở. Chữ cái dặt phân cách giữa phần nguyên và

phán lé của chữ số, chi bội số của đơn vị Q ; chữ R chí bội số là ] ; chữ K

chi bội số 10 (kQ), chữ M chỉ bội số 10* (MQ). Ngoài ra còn có thể có

chữ cái đứng sau cùng, chỉ dung sai cúa điện trở (tính theo %), quy ước

như hlnh 3.3 cho ví dụ đọc giá trị điện trở dạng chữ và số.

G iá trị điện trở ghi bằng m ã màu

Điện trở vòng màu thường có dạng hình ống, trén dó sơn các vòng màu :

vòng thứ nhấl năm gần sát với một dầu điện trở ; tiếp theo là vòng thứ 2,

ihứ 3... (hình 3.4). Mười màu, quy ước biểu thị cho mười chữ sổ từ 0 -í- 9

như s a u :

Đen Nảu Đỏ Cam Vàng Xanh

lá cây

Xanh lơ Tím Xám Trắng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Hình 3.5a chỉ dẫn cách đọc giá trị điện trở ba vòng màu (chí các điện trở

dưới 10 Q) và hình 3.5b cách đọc điện trở bốn vòng màu (là loại thường

gặp nhất).

Giá trị điện trở còn phụ thuộc nhiệt độ làm việc cùa nó nên trị số sẽ bị

thay đổi khi có dòng điện chạy qua do hiện tượng biến đổi nâng lượng

điện thành năng lượng nhiệt trên thân điện trờ. Trong phần lớn các loại

diện trở (loại màng kim loại, oxit kim loại...) hộ số nhiệt điện trở dương,

diện trở tăng khi nhiệt dộ tăng. Điện trở than có hệ số nhiệt độ âm, nghĩa

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!