Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu Petrolimex tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
913

Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu Petrolimex tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHẠM HỒNG KHOA

HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH

NGÀNH HÀNG DẦU MỠ NHỜN Ô TÔ CỦA

TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX TẠI

THỊ TRƢỜNG MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN

Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. TRỊNH THỊ THÚY HỒNG

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng

dầu mỡ nhờn ô tô của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex tại thị trường miền Trung

và Tây Nguyên” là công trình nghiên cứu của chính tác giả với sự cố vấn, hỗ trợ của

ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Số liệu và kết quả trong luận văn thạc sĩ này là trung

thực và chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất kỳ hình thức nào.

Bình Định, ngày 22 tháng 05 năm 2022

Tác giả luận văn

Phạm Hồng Khoa

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Tài chính - Ngân

hàng & Quản trị Kinh doanh - Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã giảng dạy và truyền

đạt cho tác giả nhiều kiến thức quý báu làm nền tảng cho quá trình thực hiện luận

văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô TS. Trịnh Thị Thúy Hồng đã tận tình

hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex

đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập số liệu, cung cấp những thông tin cần

thiết cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn và góp ý thiết thực cho tác

giả trong quá trình làm luận văn tại Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex.

Kính chúc quý thầy cô Khoa Tài chính - Ngân hàng & Quản trị Kinh doanh -

Trƣờng Đại học Quy Nhơn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao

quý. Đồng kính chúc các anh, chị trong Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex dồi dào

sức khỏe và đạt đƣợc nhiều thành công trong công việc.

Xin chân thành cảm ơn!

Bình Định, ngày 22 tháng 05 năm 2022

Tác giả luận văn

Phạm Hồng Khoa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................ix

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................4

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................4

6. Kết cấu luận văn ....................................................................................................5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP...............................................................................................6

1.1. Khái quát chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp.............................................6

1.1.1. Khái niệm chiến lƣợc và các cấp chiến lƣợc của doanh nghiệp.................6

1.1.2. Khái niệm và phân loại chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp..............8

1.2. Nội dung phân tích hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp........14

1.2.1. Phân tích tình thế cạnh tranh ngành kinh doanh ........................................14

1.2.2. Lựa chọn và quyết định chiến lƣợc cạnh tranh ..........................................18

1.2.3. Triển khai các công cụ chiến lƣợc...............................................................20

1.2.4. Phân bổ nguồn lực triển khai chiến lƣợc cạnh tranh..................................23

1.2.5. Theo dõi và đánh giá chiến lƣợc..................................................................26

1.2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất triển khai chiến lƣợc ...........................28

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc cạnh tranh..............................................30

1.3.1. Yếu tố môi trƣờng bên ngoài.......................................................................30

1.3.2. Yếu tố môi trƣờng bên trong........................................................................32

Tóm tắt Chƣơng 1 ........................................................................................................35

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH

NGÀNH HÀNG DẦU MỠ NHỜN Ô TÔ CỦA TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU

PETROLIMEX TẠI THỊ TRƢỜNG MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN........36

2.1. Giới thiệu khái quát công ty và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc

cạnh tranh của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex....................................................36

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex.......................36

2.1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc cạnh tranh của Tổng công

ty Hóa dầu Petrolimex .................................................................................................40

2.2. Thực trạng triển khai chiến lƣợc cạnh tranh của Tổng công ty Hóa dầu

Petrolimex.....................................................................................................................46

2.2.1. Tình thế cạnh tranh ngành dầu mỡ nhờn tại PLC......................................46

2.2.2. Lựa chọn và quyết định chiến lƣợc cạnh tranh ..........................................56

2.2.3. Triển khai công cụ chiến lƣợc cạnh tranh...................................................58

2.2.4. Phân bổ nguồn lực triển khai chiến lƣợc cạnh tranh..................................65

2.2.5. Theo dõi và đánh giá chiến lƣợc cạnh tranh...............................................67

2.3. Đánh giá chiến lƣợc cạnh tranh của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex.........69

2.3.1. Thành công và thế mạnh ..............................................................................69

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..............................................................................72

Tóm tắt Chƣơng 2 ........................................................................................................76

Chƣơng 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN

LƢỢC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG DẦU MỠ NHỜN Ô TÔ CỦA TỔNG

CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX TẠI THỊ TRƢỜNG MIỀN TRUNG VÀ

TÂY NGUYÊN ...........................................................................................................77

3.1. Dự báo khái quát môi trƣờng thị trƣờng ngành dầu mỡ nhờn Việt Nam và

quan điểm hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex

giai đoạn 2021 - 2025 ..................................................................................................77

3.1.1. Dự báo khái quát môi trƣờng thị trƣờng ngành dầu mỡ nhờn Việt Nam77

3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển của PLC..............................................79

3.1.3. Quan điểm hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh.............................................82

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh của Tổng công ty Hóa dầu

Petrolimex giai đoạn 2021-2025.................................................................................83

3.2.1. Giải pháp tình thế cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô ...................83

3.2.2. Giải pháp lựa chọn và quyết định chiến lƣợc cạnh tranh..........................86

3.2.3. Giải pháp triển khai các công cụ chiến lƣợc cạnh tranh............................88

3.2.4. Giải pháp phân bổ nguồn lực triển khai chiến lƣợc cạnh tranh................95

3.3. Một số kiến nghị ...................................................................................................97

3.3.1. Đối với hệ thống quản lý Nhà nƣớc cần xây dựng và tổ chức thực thi một

hệ thống pháp luật, nhằm tạo lập một khung khổ pháp lý cho sự cạnh tranh lành

mạnh, có hiệu quả của doanh nghiệp .........................................................................97

3.3.2. Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.......................................................98

3.3.3. Đối với nội bộ Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex.....................................99

Tóm tắt Chƣơng 3 ......................................................................................................100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................102

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CB-NLĐ Cán bộ - Ngƣời lao động

CLKD Chiến lƣợc kinh doanh

CNHD Chi nhánh Hóa dầu

CNHT Công nghiệp hỗ trợ

CPI Chỉ số giá tiêu dùng

CTCP Công ty cổ phần

CTXD Công ty Xăng dầu

DMN Dầu mỡ nhờn

DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DT Doanh thu

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

HĐQT Hội đồng quản trị

NMDN Nhà máy dầu nhờn

PLC Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex

QTCL Quản trị chiến lƣợc

R&D Công tác nghiên cứu và phát triển

SXKD Sản xuất kinh doanh

TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng

VAMA Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam

WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Ma trận BCG cải tiến................................................................................10

Bảng 1.2. Ma trận lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh chung của M. Porter .................20

Bảng 1.3. Quy trình xây dựng ma trận EFE..............................................................27

Bảng 1.4. Quy trình xây dựng ma trận IFE...............................................................28

Bảng 2.1. Các dòng sản phẩm chính của các công ty trong ngành...........................48

Bảng 2.2. Đánh giá các chỉ tiêu cơ bản của các công ty trong ngành.......................48

Bảng 2.3. Cơ cấu sản lƣợng xuất bán thông qua các kênh phân phối của PLC giai

đoạn 2016 - 2020.......................................................................................................60

Bảng 2.4. Sản lƣợng, doanh thu, chi phí kinh doanh, lợi nhuận của PLC................62

Bảng 2.5. Công suất nhà máy dầu nhờn của PLC.....................................................63

Bảng 2.6. Cơ cấu trình độ nhân lực ngành đến năm 2020 ........................................66

Bảng 2.7. Kết quả phân tích ma trận EFE.................................................................68

Bảng 2.8. Kết quả phân tích ma trận IFE..................................................................69

Bảng 3.1. Sản lƣợng, doanh thu, chi phí kinh doanh, lợi nhuận của PLC................80

Bảng 3.2. Mô hình ma trận SWOT ...........................................................................87

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ Mô hình năm áp lực cạnh tranh của M.Porter ................................15

Hình 1.2. Phân bổ nguồn lực giữa các bộ phận trong doanh nghiệp ........................24

Hình 1.3: Quy hoạch và phân bổ nguồn lực cấp công ty..........................................25

Hình 1.4. Sơ đồ Mô hình các bƣớc công việc trong giai đoạn đánh giá chiến lƣợc .26

Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex.............. 38

Hình 2.2. Biểu đồ thị phần dầu nhờn Petrolimex khu vực Miền Trung và Tây

Nguyên. .....................................................................................................................47

Hình 2.3. Ma trận thị phần - khả năng thanh toán của Tập đoàn Tƣ vấn Boston. ....53

Hình 2.4. Sơ đồ sản xuất kinh doanh DMN (Đối với các sản phẩm nhập khẩu)......64

Hình 2.5. Sơ đồ sản xuất kinh doanh DMN (Đối với sản phẩm do PLC pha chế)...64

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua tăng trƣởng tốt, nhu cầu

đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao và để phục vụ nhu cầu đi lại,

sản xuất kinh doanh của mình thì ô tô con là phƣơng tiện đƣợc lựa chọn tất

yếu và tiện dụng. Thị trƣờng ô tô trong nƣớc vài năm gần đây tăng trƣởng tốt

hơn kỳ vọng, với tốc độ tăng trƣởng ổn định của thị trƣờng xe ô tô dƣới 9 chỗ

nhƣ hiện nay trung bình 20 đến 30 /năm (theo báo cáo của Bộ Công

Thƣơng năm 2018). Bộ Công Thƣơng lý giải, tiềm năng phát triển công

nghiệp ô tô phụ thuộc vào 3 yếu tố: quy mô và cơ cấu dân số, mức thu nhập

bình quân đầu ngƣời, và số xe trung bình/1000 dân. Tại Việt Nam, xu thế ô tô

h a dự báo s di n ra trong thời gian tới khi GDP bình quân đầu ngƣời vƣợt

3.000 USD và số xe trung bình trên 1.000 dân đạt 50 xe. Dự báo, nhu cầu ô tô

của Việt Nam năm 2025 theo phƣơng án trung bình hàng năm đạt khoảng

800-900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5-1,8 triệu xe. Với sự tăng nhanh về

số lƣợng ô tô hàng năm kéo theo sản lƣợng tiêu thụ dầu mỡ nhờn ngày càng

cao. Điều này mở ra cơ hội vàng dành cho các nhà kinh doanh nhanh nhạy

muốn mở cửa hàng đại lý bán buôn hoặc bán lẻ. Đồng thời cũng tạo ra không

ít thách thức đặc biệt cho các hãng dầu mỡ nhờn tìm kiếm chiến lƣợc cạnh

tranh phù hợp để phát triển thị trƣờng, khách hàng.

Trong những năm vừa qua, sự phát triển mạnh m của hơn 200 nhãn

hiệu dầu nhờn trong và ngoài nƣớc trong đ c mặt hầu hết các nhãn hiệu nổi

tiếng toàn cầu nhƣ Castrol BP, Shell, Caltex, Mobil, Total,... cũng nhƣ các

hãng dầu nhờn đƣợc sản xuất tại Việt Nam nhƣ Vilube Mipec PV Oil Sai

gon Petro,... tạo nên môi trƣờng cạnh tranh đông đúc và khốc liệt. Cùng cạnh

tranh với các nhãn hiệu đ c sản phẩm dầu mỡ nhờn mang nhãn hiệu

Petrolimex của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex. Dầu mỡ nhờn Petrolimex

2

là nhãn hiệu do Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex - tên Tiếng Anh là

Petrolimex Petrochemical Corporation, viết tắt là PLC, sản xuất và là nhãn

hiệu dầu nhờn nội địa hàng đầu tại Việt Nam. Với mạng lƣới phân phối rộng

khắp các vùng đất nƣớc bao gồm hệ thống các Công ty, Chi nhánh xăng dầu

Petrolimex thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), các Cửa hàng

xăng dầu và các Điểm bán lẻ đã g p phần giúp dầu mỡ nhờn Petrolimex xâm

nhập và chiếm đƣợc thị phần tƣơng đối trên thị trƣờng Việt Nam.

Tuy nhiên, do cạnh tranh ngày càng khốc liệt và việc thiếu một chiến

lƣợc cạnh tranh phù hợp nên mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm dầu mỡ

nhờn Petrolimex vẫn chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Mặc dù trong những

năm qua Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex nghiên cứu phân tích và đã c

những cơ chế, chính sách bán hàng nhằm khuyến khích các kênh phân phối để

duy trì sản lƣợng khách hàng cũ phát triển thêm khách hàng mới nhƣng tốc

độ phát triển chƣa theo kịp với tốc độ phát triển của thị trƣờng cũng nhƣ của

các đối thủ cạnh tranh, thị phần của dầu mỡ nhờn Petrolimex ngày càng bị thu

hẹp. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với nhãn hiệu dầu mỡ nhờn Petrolimex là cần

hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô trên thị trƣờng

Việt Nam nói chung và tại thị trƣờng miền Trung và Tây Nguyên nói riêng.

Nhằm đáp ứng các yêu cầu trên đề tài “Hoàn thiện chiến lược cạnh

tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex tại

thị trường miền Trung và Tây Nguyên” đƣợc chọn là đề tài nghiên cứu cho

luận văn tốt nghiệp cao học của học viên.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích đề tài, tác giả đã tìm hiểu và

tham khảo các tài liệu liên quan đến vấn đề mình lựa chọn để phân tích. Một

số các tài liệu đ là các bài luận văn luận án, bài báo hoặc các đề tài nghiên

cứu khoa học liên quan đến chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhờ

những tài liệu đ mà tôi c cái nhìn khái quát hơn về lý luận cũng nhƣ những

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!