Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiện trạng và dự báo diễn biến môi trường nước phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Bạc Liêu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
25/10/2016 Diễn biến môi trường nước thuỷsản ở Bạc Liêu. [06/02/08] - Hộ
i đậ
p lớn và phát triển nguồn nước Việ
t Nam
http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1157 1/5
» Mở tất cả ra » Thu tất cả lại
Trang chủ
Hoạt động Hội
Sự kiện
Tin nguồn nước quốc tế
Tin ngắn thuỷ lợi - thuỷ điện
Khoa học & công nghệ
Đập ở Việt Nam
Đập lớn trên Thế giới
Nguồn nước & Môi trường
Quan hệ quốc tế
Quản lý xây dựng
Qui chuẩn & tiêu chuẩn
eBook & ấn phẩm
Tư liệu
Người nổi tiếng
Tin đấu thầu
Hộp thư
Chuyện bốn phương
Góc tin học
Chuyện song ngữ
Văn bản pháp qui »
Tìm kiếm
Nguồn nước & Môi trường
Gửi bài viết này cho bạn bè
Diễn biến môi trường nước thuỷ sản ở Bạc Liêu.
[06/02/08]
Môi trường nước ở vùng này chia tách thành 2 vùng nước khác nhau,
trong đó vùng nước nuôi tôm- trồng lúa được phân chia theo 2 mùa rõ
rệt...
HIỆN TRẠNG VÀDỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC
PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦYSẢN Ở BẠC LIÊU
Th.sỹ Khưu Lễ
Sở Tài nguyên & Môi trường Bạc liêu
I. HIỆN TRẠNG DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Tỉnh Bạc Liêu có vị trí tọa độ: từ 9
00
’32
’’ đến 9
038
’9
’’ vĩ độ Bắc và từ 105
014
’15
’’ đến
105
051
’54
’’ kinh độ Đông, Về vị trí ranh giới: phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, Đông Bắc giáp tỉnh
Sóc Trăng, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và phía Nam giáp tỉnh Cà Mau. Có chiều dài bờ biển
khỏang 56km và diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế hơn 15.000km2
.
Tỉnh Bạc Liêu được tái lập từ tháng 1/1997 (được tách ra từ tỉnh Minh Hải củ), là một tỉnh
đồng bằng ven biển ở miền Tây Nam Bộ, nằm trong vùng Bán đảo Cà Mau, có diện tích tự nhiên là
258.246 ha trong đó có hơn 80% diện tích là đất ngập nước, dân số trung bình 820.120 người với
tài nguyên chủ yếu là đất nông nghiệp, rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ, hải sản và đất bải bồi ven
biển. Địa giới ở Bạc Liêu được phân chia thành 3 vùng sinh thái khác nhau, đó là :
Một là vùng Bắc Quốc lộ IA (vùng kinh tế nội địa) có diện tích là 154.855ha, vùng này
được đánh giá là vùng kinh tế năng động có tiềm năng phong phú với lợi thế trong phát triển kinh tế
là trồng lúa 2 – 3 vụ/năm, trồng cây công nghiệp, rau – màu, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm,
thủy sản nước ngọt và phát triển nuôi tôm Sú luân canh với trồng lúa, nuôi tôm bán công nghiệp; phát
triển công nghiệp chế biến nông sản và các dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến nông sản.
Môi trường nước ở vùng này chia tách thành 2 vùng nước khác nhau, trong đó vùng nước
nuôi tôm- trồng lúa được phân chia theo 2 mùa rõ rệt, cụ thể là:
-Vùng nước ngọt hoàn toàn (Vùng sản xuất lúa ổn định) có diện tích 75.700 ha bao
gồm tam giác Ninh Qưới và phía nam kênh Quản Lộ- Phụng Hiệp ( phạm vi giới hạn đoạn kênh từ
kinh xáng “Giá Rai – Cạnh Đền” hướng về phía bắc Thị xã Bạc Liêu và từ kinh xáng “ngả tư Ninh
Quới – Ngan Dừa” hướng về phía giáp tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang; tạm gọi là vùng Bắc–Bắc- viết
tắc B-B).
-Vùng nước ngọt vào mùa mưa và lợ, mặn vào mùa khô có diện tích 79.155 ha (phạm
vi giới hạn từ 2 kinh xáng vùng B-B trở về phía nam giáp tỉnh Cà Mau; tạm gọi là vùng Bắc–Namviết tắc B-N).
Chất lượng nước ở 2 vùng này phụ thuộc vào: thời tiết trong năm (mùa mưa xuất hiện từ
tháng 6- 11 còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau); Phụ thuộc vào nước mặn từ biển Tây
và truyền triều từ phía biển Đông đưa vào; nước ngọt đổ về từ phía tỉnh Sóc Trăng chảy qua kinh
xáng Quản lộ- Phụng Hiệp và sự điều tiết nước của các cống thủy lợi dọc theo tuyến quốc lộ IA
Vào mùa mưa
Toàn bộ vùng Bắc Quốc lộ IA nước thường xuyên có độ mặn nhỏ hơn 4
0
/00 nên đất canh
tác chủ yếu là gieo cấy lúa, trồng hoa màu và nuôi thủy sản nước ngọt. Do được pha lẫn từ nước
mưa nên chất lượng nước có thể dùng để tưới cho cây trồng, vệ sinh chuồng trại chăn nuôi và sử
dụng cho sinh hoạt gia đình. Đặc điểm của vùng này vào mùa mưa là hầu hết phân bón, thuốc trừ
sâu, diệt cỏ sử dụng tập trung ở vùng này để bón cho cây trồng. Theo số liệu thống kê của ngành
chức năng hàng năm toàn tỉnh đã sử dụng khoảng 14.638,85 tấn phân bón các loại và hơn 16,62
tấn thuốc bảo vệ thực vật các loại (giảm 2,96 lần so với năm 2004). Trong thực tế số lượng phân
Tiêu điểm
Danh sách Hội viên
tập thể đã đóng
niên liễm (hội phí
hàng năm) 2015 .
[22/04/16]
Chùm ảnh Đại hội
lần thứ 2 Hội Đập
lớn Việt Nam.
[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm
hoạt động của
VNCOLD trong
nhiệm kỳ đầu tiên.
[10/08/09]
Thông báo về Hội
nghị Đập lớn Thế
giới.[17/07/09]
Thư chào mừng
của Phó Thủ
tướng Hoàng
Trung Hải
Phát biểu của Bộ
trưởng Cao Đức
Phát tại lễ kỷ niệm
63 năm ngày
truyền thống
ngành Thủy Lợi.
VNCOLD đã thành
công tại cuộc họp
Chấp hành ICOLD
Sofia (Bulgaria),
6/6/2008
Phó Thủ tướng
khai mạc Hội thảo
“ASIA 2008.
Tạo miễn phí và
cách sử dụng hộp
thư @vncold.vn
Cuộc họp khởi đầu
Ban Khoa học
Công nghệ của
VNCOLD.
[17/12/07]
VNCOLD.VN phỏng
vấn Đặc phái viên
Chính phủ về đập
và thủy điện ở
Việt Nam.
Website nào về
Thủy lợi ở VN
được nhiều người
đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt
về Hội Đập lớn &
Phát triển nguồn
nước Việt Nam.
Download miễn phí
toàn văn các Tiêu
chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng
răng cưa kiểu
“phím piano".
Hiệu quả đầu tư
phát triển thủy lợi
tại ĐB sông Cửu
Long