Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hệ thống hóa kiến thức địa lí tự nhiên mới và khó trong chương trình nội dung sgk địa lí lớp 12
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
PHẦN 2
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12
A. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
1.1. Vị trí địa lí
* Hệ tọa độ địa lí:
- Trên đất liền: Điểm cực B: 230
23'VB và 1050
20’KĐ
Điểm cực N: 80 34'VB và 1040
50’KĐ
Điểm cực Đ: 120
40’VB và 1090
24’KĐ
Điểm cực T: 220
25’VB và 1020
09’KĐ
- Trên biển: Về phía N: 60
50'VB và 1010
00’KĐ
Về phía Đ: 100
00’VB và 1170
20'KĐ
Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới
Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang.
Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105 0
KĐ)
* Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên:
- Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á.
1.2. Phạm vi lãnh thổ
* Vùng đất: (đất liền và hải đảo với >4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km2
.
* Vùng biển: khoảng 1 triệu km2
trong biển Đông.
- Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đặc quyền
kinh tế và vùng thềm lục địa.
- Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia,
Philippin, Brunây, Singapo.
* Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trên biển.
1.2. Ý nghĩa
1.2.1. Ý nghĩa về mặt tự nhiên
Nước ta nằm ở vị trí:
- Thuộc vùng nội chí tuyến
- Tiếp giáp Biển Đông
- Thuộc vùng Châu Á gió mùa
- Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo
- Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật.
- Là nơi giao thoa, chuyển tiếp của hai vành đai sinh khoáng
Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta:
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp
- Nhiều loại tài nguyên khoáng sản và giàu có về động- thực vật
- Nhiều thiên tai
1 Trường THPT Buôn Ma Thuộ[email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành
các đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam
1.2.1.1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Do vị trí nước ta:
- Nằm trong vùng nhiệt đới NCT ở bán cầu Bắc nên nhận lượng bức xạ lớn và thường xuyên
chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) với nền khí hậu nhiệt đới thiên nhiên nhiệt đới.
- Tiếp giáp biển: Các khối khí đi qua biển tăng lượng ẩm; các trung tâm áp thấp và bão từ
biển đi vào nước ta gây mưa, ẩm lớn.
- Nằm ở khu vực gió mùa Châu Á (có phạm vi từ 500B - 100N và 600Đ - 1500Đ: là khu vực
có gió mùa điển hình (gió thổi theo mùa với hướng gió và tính chất gió rất khác nhau).
1.2.1.2. Đất nước nhiều đồi núi
Do vị trí địa kiến tạo của nước ta:
- Rìa đông lục địa Châu Á, nơi tiếp giáp giữa 2 mảng lục địa và đại dương.
- Khu vực Tây Bắc và Trường Sơn thuộc địa máng Đông Dương, tiếp nối địa máng Tây Vân
Nam chịu ảnh hưởng của vận động Anpơ - Himalaya
1.2.1.3. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Do vị trí và hình thể đất nước:
- Tiếp giáp Biển Đông ấm và rộng lớn nguồn mưa ẩm dồi dào.
- Lãnh thổ hẹp ngang: rộng nhất ở Bắc Bộ khoảng 500 km; hẹp nhất Trung Bộ (Quảng Bình:
50 km ).
- Lãnh thổ kéo dài : 15 vĩ độ, đường bờ biển dài >3260 km.
- Các khối khí thường đi qua biển vào đất liền.
2 Trường THPT Buôn Ma Thuộ[email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Vòng đai
nhiệt đới
NCT
Thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa
Thiên nhiên chịu ảnh
hưởng sâu sắc của
biển
Vị trí NCT Kiến tạo địa mạo
Xứ Đông Dương
Nền Hoa Nam
Thiên nhiên phân
hóa đa dạng
Hoàn lưu
gió mùa
Đất nước nhiều
đồi núi
Ô gió mùa
Châu Á
Biển Đông
LS PT
L.thổ
lâu dài
p.tạp