Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Thúy; Trần Huy Hoàng người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1530

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Thúy; Trần Huy Hoàng người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THÚY

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

CHI NHÁNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THÚY

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng

Mã ngành: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Huy Hoàng

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

i

TÓM TẮT

Luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh

Bình Thuận” đã hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến hạn chế rủi ro tín dụng.

Làm rõ tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro tín dụng đối với sự phát triển của

ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Từ những lý luận đƣợc hệ thống là cơ

sở để tác giả phân tích và đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại SCB Bình

Thuận.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính và kỹ thuật phân tích dữ liệu sơ cấp

đƣợc thu thập thông qua khảo sát các lãnh đạo, nhân viên liên quan đến công tác

hạn chế rủi ro tín dụng tại SCB Bình Thuận. Từ kết quả thu đƣợc, tác giả xác định

đƣợc những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn

tại, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác hạn chế rủi ro tín

dụng tại SCB Bình Thuận trong thời gian tới.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài

Gòn – Chi nhánh Bình Thuận” là kết quả nghiên cứu của chính tác giả dƣới sự

hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Huy Hoàng. Dữ liệu nghiên cứu trong luận

văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và kết quả nghiên cứu chƣa từng đƣợc công bố

trong bất kỳ công trình khoa học nào.

Học viên

Nguyễn Thị Thuý

iii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô viện Đào tạo sau đại học trƣờng Đại

học Ngân hàng TP. HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm thực

tiễn cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.

Tôi xin tỏ lòng trân trọng tới PGS. TS. Trần Huy Hoàng đã dành thời gian,

tâm huyết để hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin cám ơn Ban lãnh đạo và tập thể khối tác nghiệp SCB Bình Thuận đã tạo

điều kiện tốt cho tôi trong việc thu thập dữ liệu.

Một lần nữa xin cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong

thời gian thực hiện luận văn.

Trân trọng !

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT ........................................................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iii

MỤC LỤC......................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................viii

DANH MỤC BẢNG HÌNH...........................................................................................ix

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3

2.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................3

2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................3

3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................3

4.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................4

5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................4

6. Nội dung nghiên cứu............................................................................................5

7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................5

8. Bố cục của đề tài ..................................................................................................6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HẠN CHẾ RRTD TẠI CÁC NHTM.............7

1.1 Tổng quan Rủi ro tín dụng tại các NHTM ........................................................7

1.1.1 Khái niệm rủi ro, tín dụng, tín dụng ngân hàng .............................................7

1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng...............................................................................8

1.1.3 Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng ............................................9

1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng ..................................10

1.1.5 Phân loại rủi ro tín dụng...............................................................................13

1.1.6 Những chỉ tiêu đánh giá mức độ RRTD ......................................................14

v

1.2 Tổng quan về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM............................................16

1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng................................................................16

1.2.2 Mục đích của hạn chế rủi ro tín dụng...........................................................17

1.2.3 Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng................................................................17

1.2.3.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng .......................................................17

1.2.3.2 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng......................................................21

1.2.4 Kinh nghiệm về hạn chế RRTD tại một số NHTM .....................................25

1.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan ...............................................................30

TÓM TẮT CHƢƠNG 1............................................................................................33

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI SCB BÌNH THUẬN..............................................................................................34

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Bình Thuận ..............34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SCB Bình Thuận ............................34

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của SCB Bình Thuận ................................34

2.1.3 Cơ cấu tổ chức..............................................................................................35

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của SCB Bình Thuận ...............................37

2.2 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại SCB Bình Thuận.............................................44

2.2.1 Quy trình tín dụng tại SCB Bình Thuận ......................................................44

2.2.2 Nhận biết rủi ro ............................................................................................46

2.2.3 Đo lƣờng rủi ro.............................................................................................46

2.2.3.1 Tình hình dƣ nợ tại SCB Bình Thuận................................................46

2.2.3.2 Chất lƣợng tín dụng ...........................................................................49

2.2.3.3 Đánh giá rủi ro ...................................................................................52

2.2.3.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng .......................................................52

2.3 Thực trạng về hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại SCB Bình Thuận ..............58

2.3.1 Các chính sách cơ bản trong hoạt động tín dụng áp dụng tại Ngân hàng

TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Bình Thuận..............................................................58

2.3.2 Áp dụng các mô hình hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài

Gòn - Chi nhánh Bình Thuận:...............................................................................62

vi

2.4Kết quả khảo sát về hoạt động RRTD tại SCB Bình Thuận ...............................64

2.4.1 Tƣ cách khách hàng đi vay .....................................................................67

2.4.2 Nguồn nhân lực của ngân hàng...............................................................68

2.4.3 Chính sách tín dụng ................................................................................69

2.4.4 Quản trị ngân hàng..................................................................................69

2.4.5 Môi trƣờng kinh tế- xã hội và pháp lý ....................................................70

2.5 Đánh giá chung về hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại SCB Bình Thuận.......71

2.5.1 Những kết quả đạt đƣợc ...............................................................................71

2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân ..............................................................................72

2.5.2.1 Hạn chế......................................................................................................72

2.5.2.2 Nguyên nhân .............................................................................................73

TÓM TẮT CHƢƠNG 2............................................................................................76

CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI SCB BÌNH THUẬN .................................................................................77

3.1 Định hƣớng phát triển chung của SCB Bình Thuận đến năm 2020 ...................77

3.2 Định hƣớng của Ngân hàng SCB về hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ............77

3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại SCB

Bình Thuận................................................................................................................80

3.3.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự .........................................................80

3.3.2 Tăng trƣởng tín dụng phải đi đôi với kiểm soát rủi ro.................................82

3.3.3 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi

cho vay ..................................................................................................................82

3.4.4 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ..............................................84

3.4 Kiến nghị.............................................................................................................85

3.4.1 Đối với Chính Phủ, Bộ, Ngành ....................................................................85

3.4.2 Đối với chính quyền địa phƣơng.................................................................86

3.4.3 Đối với NHNN Việt Nam ............................................................................86

3.4.4 Đối với Ngân hàng SCB ..............................................................................88

3.5 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................90

vii

3.5.1 Hạn chế của đề tài ............................................................................................90

3.5.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo.............................................................................91

TÓM TẮT CHƢƠNG 3................................................................................................91

KẾT LUẬN...................................................................................................................92

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................93

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁN BỘ NHÂN VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Diễn giải

1 A/A Nhân viên định giá tài sản

2 CBTD Cán bộ tín dụng

3 CIC Trung tâm thông tin tín dụng

4 CSR Tiền vay nhân viên dịch vụ khách hàng phụ trách mảng tín dụng

5 CVTD Cho vay tiêu dùng

6 GHTD Giới hạn tín dụng

7 KHDN VVN Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

8 LDO Nhân viên chứng từ

9 LN Lợi nhuận

10 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc

11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại

12 RRTD Rủi ro tín dụng

13 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn

14 SCB Bình Thuận Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Bình Thuận

15 VAMC Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt

Nam

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SCB Bình Thuận giai đoạn 2016-2018 ...............38

Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay của SCB Bình Thuận trong giai đoạn 2016- 2018....................40

Bảng 2.3: Tình hình thu dịch vụ của SCB Bình Thuận trong giai đoạn 2016-2018..........41

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB Bình Thuận 2016-2018 .....................43

Bảng 2.5: Quy trình tín dụng tại SCB hiện nay .................................................................44

Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tại SCB Bình Thuận giai đoạn 2016–2018...................47

Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn tại SCB Bình Thuận giai đoạn 2016-2018.....................49

Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn tại SCB Bình Thuận giai đoạn 2016-2018.........50

Bảng 2.9: Yếu tố Tƣ cách của khách hàng vay..................................................................67

Bảng 2.10: Yếu tố Nguồn nhân lực của ngân hàng............................................................68

Bảng 2.11: Yếu tố Chính sách tín dụng .............................................................................69

Bảng 2.12: Yếu tố Quản trị ngân hàng...............................................................................69

Bảng 2.13: Yếu tố Môi trƣờng kinh tế- xã hội và pháp lý .................................................70

Bảng 3.1: Khung kiểm soát chất lƣợng tín dụng ...............................................................79

Bảng 3.2: Khung đa dạng hóa danh mục tín dụng .............................................................80

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!