Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình văn học trẻ em
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo trình
VĂN HỌC TRẺ EM
(In lần thứ 11)
NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I HỌC SƯPHẠM
M ã số: 01.01. 10411001 - Đ H 2013
MỤC LỤC
PHẨN MÓT. VẤN HỌC VIẾT CHO TRẺ E M ............................................................................5
Chương I. Khái quát tình hình sáng tác văn học cho trẻ em ở Việt Nam.........................5
I. Vé khái niệm "văn học trẻ em ".........................................................................................5
II. Quá trình hình thành và phát triển của văn học trẻ em Việt Nam.................................6
Hướng dẫn tự học..............................................................................................................21
Chương II. Vò Q uảng............................................................................................................... 22
I Giới thiệu tác giả.............................................................................................................. 22
II. Mảng thơ viết cho các e m .............................................................................................24
III. Văn XUÔI của Võ Quảng viết cho các em ................................................................... 30
IV. Vài nét vé nghệ thuật của thơ văn Võ Quảng............................................................36
V. Giới thiệu một số bài thơ và truyện đồng thoại của Võ Quảng viết cho thiếu nhi
(Sinh viên tự chọn và thực hành bài phân tích tác phẩm văn học).................................. 44
Hưởng dẫn tự học............................................................................................................... 52
Chương III Tô Hoài.................................................................................................................. 54
I. Giới thiệu tác giả..............................................................................................................54
II. Sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài.............................................................................56
III. Vài nét về nghệ thuật viết truyện đổng thoại của Tô Hoài..............................................62
IV. Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu k i................................................................................... 67
V. Giới thiệu một sô truyện của Tõ Hoài viết sau năm 1945
(Sinh viên tự chọn một truyện để thực hành phân tích tác phẩm văn học)................75
Hương dẫn tự học...............................................................................................................82
Chương IV. Phạm H ô ...............................................................................................................84
I Giới thiệu tác giả..............................................................................................................84
II. Thơ Phạm I lo viốt cho GÒG cm ............................................................................... 05
III. Văn xuôi Phạm Hổ viết cho các em: Chuyện hoa, chuyện quả...................................99
IV. Giới thiệu một số bài thơ và truyện của Phạm Hổ
(Sinh viên tự chọn một bài để thực hành phân tích tác phẩm vãn học)..................103
Hướng dẫn tư học............................................................................................................. 118
PHẦN HAI. THƠ DO TRẺ EM VIẾT.......................................................................................120
Chương I. Khái quát chung.................................................................................................. 120
I. Trẻ em với thơ ca...........................................................................................................120
II. Thơ của các em những năm chống M í.......................................................................122
3
III. Những tình cảm trong sáng được thể hiện trong thơ của các em........................... 125
III. Giới thiệu một số bài thơ của các em
(Sinh viẽn tự luyện tập phân tích tác phẩm văn học)..................................................132
Hưởng dẫn tự học............................................................................................................. 136
Chương II. Thơ Trán Đăng Khoa................................................................................................. 138
I. Giới thiệu tác giả............................................................................................................ 138
II. Nội dung cơ bản của thơ Trần Đăng Khoa................................................................. 141
III. Đăc sắc về nghệ thuật của thơ tuổi thơ Trấn Đăng Khoa......................................... 157
IV. Giới thiệu một số bài thơ của T rần Đăng Khoa
(Sinh viên tự chọn một bài để thực hành phân tích tác phẩm văn học)...................163
Hướng dẫn tự học............................................................................................................. 168
PHẤN BA. GIỚI THIỆU VĂN HOC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI............................................170
A. Khái quát chung........................................................................................................... 170
B. Một số tác giả tiêu biểu...............................................................................................171
Rabinđranat Tago....................................................................................................................171
I. Giới thiệu tác giả...........................................................................................................
II. Tập thơ Trăng non...................................................................................................172
Hướng dẫn tự học........................................................................................................179
Lep Nicòlaevits T ônxtôi................................................................................................ 182
I. Giới thiệu tác giả.......................................................................................................182
II. Phân tích tác phẩm..................................................................................................183
Hướng dẫn tự học........................................................................................................186
A nđécxen...................................................................................................................................187
I. Giới thiệu tác giả.......................................................................................................187
II. Truyện cổ tích của Anđécxen.................................................................................187
III Phân tích tác phẩm................................................................................................ 188
Hướng dẫn tự học........................................................................................................192
Hecto Malô với tiểu thuyết Không gia d in h ................................................................... 193
I. Giới thiệu tác giả.......................................................................................................193
II. Tiểu thuyết Khõng gia đinh.....................................................................................193
Hướng dẫn tự học.........................................................................................................197
4
PHẦN MỘT
VÄN HỌC VIẾT CHO TRẺ EM
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT TỈNH HÌNH SÁNG TÁC
VĂN HỌC CHO TRỀ EM ở VIỆT NAM
I. VỀ K H Á I NIỆM “ VĂN HỌC TRẺ EM "
Văn học n é em (làu nay vẫn quen gọi là Văn liọc thiếu nlii) “ gồm những tác
phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho trẻ em” . Tuy vậy, khái niệm
vãn học thiếu nhi cũng Ihường bao gồm một phạm vi rộng rãi những tác phẩm văn
học ihông thường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của trẻ em. (Theo Từ điển
Thuật nqữVủn liọc - NXB Giáo dục, 1992)
Trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi.
Hầu như bất cứ nhà văn lỗi lạc nào cũng đểu có vài ba tác phẩm viết cho các em.
Những cuốn sách đầu tiên mang nặng nội dung giáo khoa và giáo huấn: đó là
những sách học vần, sách bách khoa, sách dạy các quy tắc ứng xứ trong xã hội
xuất hiện ở châu Âu từ thế kỉ X IV . Dần dần khuynh hướng đê cao nghệ thuật
trong sáng tác cho các em càng được chú ý. Đã có nhiểu sáng tác cho các em trờ
thành nhĩmg tác phẩm kinh điển cùa nén văn hoá nhân loại, ví dụ: Truyện cổ
Anđécxen, Truyện kể của Pêrôn, Rỏbin.xơn Cruxô của Đêphô, Gnlivơ du ki của
Gi. Xuypt, Không ẹi(t dinh của Heclo Malô... 0 mỗi dàn tộc, văn học cho các em
có những nét đ ã c sắc ricn g , tu y n h icn , những tác phẩm huy đểu g ă p nhau Ở
một điểm là hướng về mục đích nhàn văn, hướng tới cái thiện, cái đẹp trong
cuộc sống.
Ớ Việt Nam, từ đầu thế kỉ X X bắt đầu xuất hiện các tác phàm văn học viết cho
các em, nhưng phái đến sau Cách mạng Iháng Tám 1945, nén vãn học thiếu nhi
mới chính thức được hình thành. Đến nay, trải qua nhiéu thãng trầm, vãn học thiếu
nhi Việt Nam đã phát triển phonc phú, đa dạng và Ihực sự trờ thành một bộ phận
quan trọng của nền vãn học dân tộc.
5
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀN H V À PHÁT TRIEN CỦA VÃN n ọ c TRẺ EM
VIỆT N AM
1. Thòi kì trước Cách mạng tháng Tám 1945
Vãn học trẻ em Việt Nam thực sự được hình thành và phát triển với tư cách là
một bộ phận của vãn học Việl Nam từ khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành
công, nhưng sự chuẩn bị thì đã có từ trước đó.
Nhìn chung, trong chế độ phong kiến, ở nước ta chưa có sáng tác vãn học cho
trẻ em. Mãi đến đầu thế kỉ XX, dưới chế độ thực dân phong kiến, qua những cuộc
cách tân văn học theo xu hướng hiện đại hoá, văn học cho trẻ em mới bắt đầu được
chú ý. Một số tác phẩm văn học nước ngoài như Ihơ ngụ ngòn cùa
La Phông-ten (Jean de La Fontaine), truyện ngắn Perôn (Charles Perrault) đã được
dịch sang tiếng Việt. Ngoài ra, người ta còn cho xuất bản loại sách “ Livre du
petit” (sách cho trẻ em bằng tiếng Pháp) để rèn tiếng Pháp cho các em. Tàn Đà có
Lên sáu, Lên túm viết cho lứa tuổi nhi đồng và được dùng trong sách giáo khoa
thời ấy. Cuốn Lén sún được viết theo kiểu Tam tựkinli, ba chữ một:
Ai đẻ ru
Cha cùng mẹ
Bồng lại bế
Thươiiẹ mù yêu...
Tản Đà dạy các em từ những điều gần gũi nhất đến những khái niệm bao quát
mang tính triết lí:
Trong ti ời đất
Nhất là nẹiỉcri
ơ trên đời
H ơii ẹiốnẹ vật...
Cuốn Lên tám cũng được viết giản dị, gần gũi với trẻ thơ:
Bnnq dạ quỷ ngay tlidiit;
Giao tliiệp trọnq till thực
Lúc vắnf> như lúc dôiiẹ
Giữ mình theo phép tắc
Lòng IIliôn ta null có
6
RóiI í; yêu tliươiiíf kè klió
Ccĩv non chớ bè cànli
Chùn non đừnq hại lô...
Về cơ bàn, hai cuốn sách này dạy cho trẻ em những đạo lý thông thường như
biết ơn công lao cha mẹ, thầy giáo, biết sõng hoà thuận với anh em và quý trọng
bạn bò, biết chãm chi học hành, biết làm việc nghĩa, biết sống ngay thảng và giàu
lòng nhân ái.
Tác giá Nguyền Văn Ngọc có Đô/Ỉ? tủy IIV.II Iiqôn, dựa vào các ý thơ ngụ ngôn
nước ngoài đề sáng tác hoặc phóng tác. Ngoài ra ông còn viết N lii (ìổnt’ lục viên
được dùng trong sách giáo khoa đẽ dạy luân lí phong kiến cho tré em. Cuốn sách
này có lối viết vui, giàu âm thanh, hình ảnh, khá phù hợp với các em. V í dụ:
Cut kít ít ì
ừ ì cút kít
Thóc đổ khiu khít
Gạo Iiliiêii kin kít
(Xay lúa)
hoặc:
T liìiili tliịcli xì .xịcli luôn chân
(Giã gạo)
Đến những nãm 30, văn học viết cho trẻ em trờ nên phong phú hơn. Trên văn
đàn công khai xuất hiện hai khuynh hướng: Nhóm Tự lực văn đoàn cho xuất bán
các loại sách: Hoa hồng, Hoa mai, Hoa xuân, Tuổi xanh, Truyền bá,... Tuy nhiên,
những cố gắng của Tự lực văn đoàn cũng chi dìmg lại ờ một chừng mực nhất định,
pham vi phán ánh cùa loai sách này chỉ bó gon trong những sinh hoat cùa trẻ em
thành thị, xa rời cuộc sống khốn khó của nhân dân lao động... Sự hạn chê cùa các
loại sách này, đặc biệt ]à Sách hồng trong thời kì đầu đã có những ý kiến phản đối
gay gắt, thẠm chí cực đoan, ví dụ: Tháng 12 năm 1939, Irên tờ Ngày nay đã đăng
bài nhận xét về “ Văn c liirơiiẹ Sách hồnẹ An Num" như sau: “ Vì không có loại sách
riêng cho các em, nên luy các em còn nhỏ tuổi đã phải say mẽ đọc những quyển
Thuyên tình bể ái, Làm đĩ, N ịịKờí đàn bù trần truồnq,...", “ Vẫn biết ở đây người ta
đã hắt đầu soạn sách cho tuổi (rẻ, nhưng công việc đó chí có mục đích thương mại
và những người cầm đầu [ỏ ra không có một chút lương tâm, và những tập sách kia
khô khan, nghèo nàn đến nỗi không đáng mất công nói tới...” .
7
Các nhà văn thuộc xu hirớng hiện Ihực như Nguyền Cóng Hoan, Tó Hoài,
Nam Cao, Tú Mỡ,... đã có ý thức viết cho các em một cách hiện ihực hơn. Nguyền
Công Hoan có Tăm lòn!> vùnq kê về một cậu học trò nghèo tên Đức, được thầy
Chính bí mật giúp dỡ tiền ăn học. vể sau, Đức đỗ đạt, làm nên, nhung con trai cứa
thẩy Đức là Phú lại không chịu học hành, chỉ ăn chơi, phá phách nên thầy Chính bị
vỡ nợ. Đức tìm được Phú trong một sòng bạc, tìm mọi cách giúp đỡ Phú, nhờ vây
mà Phú đã nén ngirời. Phú viết cuốn Việt Nam văn học sử được giải thường. Với
số tiền nhận từ giải thường đó, Phú đã cùng với Đức trá được hết các món nợ cho
cha... Tuy CỐI truyện còn dơn giãn, nhưng tác phẩm đã giúp cho các em hiếu được
điều quý giá trong cuộc sống: đó là sự cần cù, chịu khó, biết giúp đỡ nhũng người
khó khăn và có ý chí vươn lèn trong mọi hoàn cảnh.
Nam Cao viết khá nhiều truyện cho các em. Khuynh hướng hiện ihực trong
các tác phẩm của ỏng bộc lộ khá rõ. Ổng chú ý tới những nỗi khổ đau, bát hạnh
của trẻ em con nhà nghèo, ví dụ: Bày bóiìỊi hiu lép (1937), Nqười tliợ rèn (1940),
Con mèo mắt Iiqọi' (1942), Bu Iiqười bạn (1942), Bùi học quét nhà (1942), Nliữtiv,
kê khốn nạn (1942), Than lửa (1943),... Nhân vật chính trong các truyện này là
những đứa tré nghèo khổ, những đứa trẻ bị xã hội vứt ra lé dường, sống đói rét cơ
cực, phải đi ăn xin, đi làm thuê làm mướn mà vẫn khổng đù sống.
Tú Mỡ khai thác mảng dể tài dân gian, đã có một vài truyện thơ thú VỊ, với lời
thơ trong sáng, lành mạnh, được các em yêu thích, ví dụ: /Vc//I? Bạch Tuyết vù bày
(hít Iíiii (dựa theo truyện cổ Gơrim) và Tấm Cúm...
Tô Hoài dùng hình thức đổng thoại dế để cập đến những vấn đé lớn trong xã
hội (vượt qua được sự kiếm duyệt gắt gao cùa nhà cầm quyền lúc đó), góp phần
giáo dục nếp sống lành mạnh, giàu lí tướng cho thiếu nhi, ví dụ: Đám atới chuột,
Lú thư rơi, Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê mèn pliiên Ill'll k i.... trong đó Dẽ mèn phiêu Ill'll ki lù
tác phẩm xuất sắc đã được dịch ra nhiều Ihứ tiếng trên thế giới.
Bác Hổ cũng có viết một số bài thơ cho các em, ví du Trẻ cliăn trâu (1941),
Kêu ẹọi thiếu nhi (1941), trong đó Bác đã nêu lên những nỗi thống khổ của Irẻ em
Việt Nam, Bác chi rõ kẻ thù của dân tộc và vạch rõ nhiệm vụ cho mọi người nói
chung và cho trẻ em nói riêng:
... Vậy nên trẻ em nước ra
Phải đoàn kết lại đê mà đánh Tây
Nqirời lớìì cứu II ước đã đành
T rẻ em CÍĨIKỊ qóp phần m ìnli một fax...
8
Nlũmc bài thơ này cùa Bác có tính thời sự sâu sắc và mang ý nghĩa giáo dục cao.
Nhìn chuna, trước Cách mạne tháng Tám 1945, ờ Việt Nam mới chi xuất hiện
nhũng tác phẩm viết cho thiếu nhi một cách lc té chứ chira Ihực sự có phong trào
sáng tác cho các em, nhimg dù sao đó cũng chính là những viên gạch đầu tiên đật
ncn móng đế xây dựng nên nển vãn học thiếu nhi Việt Nam.
2. Thời kì kháng chiến chòng Pháp (1945 - 1954)
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám (hành còng, Đàng và Nhà nước, đặc biệt
là Bác Hổ, đã chú ý quan tâm đê phát triển nén văn học dành riêng cho (rẻ em.
Đày là giai đoạn đánh dấu sự ra dời cùng những thành tựu đầu tiên của văn học
cho tré em dirới chê clộ mới. Tờ Thiếu sinh - tiền thân cùa báo Thiếu niên Tiển
phong đã ra sỏ đầu tiên năm 1946. Ngay trong sô này, Bác Hó đã có chi thị rõ
ràng: "Báo trẻ em ra dời. Báo dó là báo cùa tré em. Vậy các trẻ em nên giúp cho
báo, gửi tin tức, tranh vẽ và viết bài cho báo. Nên đọc cho các em chưa biết chứ
nghe, nên làm cho báo phát trien". Tháng 12/1946, báo Thiếu sinh đã ra số đặc
hiệl với chú đé “ Các em viết, các em vẽ". Mặc dù sáng tác của các em còn dơn
giàn, sơ lược nhưng đây chính lù cái mốc quan trọng trong lịch sứ vãn học thiêu
nhi nước nhà. Các em đã được tham gia sáng tác, được trực tiếp nói lên nhĩmg suy
nghĩ, tình cám của mình trong lĩnh vực vãn học nghệ thuật.
Có thế nói, bên cạnh rất nhiều việc lớn của đất nước lúc bây giờ. Đáng và B;íc
Hổ đã đặc hiệt quan tàm tới vấn dề sáng tác vãn nghệ phục vụ thiếu nhi. Bác dã
nêu một lấm gương sáng trong việc viết cho các em. Những bài thơ cùa Bác như:
Khen lặnq hai clián liên lục lionq bộ đội chiến khu II (1947), Tlìư Tninq thu
(1952), Gửi cúc chán nhi đổntỊ I IÌU ÌII dịp tết Tninq tlìii (1953),... đã thể hiện rõ tính
mục đích và phương chàm cùa sáng tác văn học thiếu nhi lúc bây giờ.
Bèn cạnh lờ Thiếu Sinh còn có tờ Thiếu niên, Tuổi trẻ, Xung phong. Mãng non
va cac sach Kim Dong, Hoa khang chien,... Nhưng sách bao nay Ihực sự da irớ
thành người bạn thân thiết của trẻ em, góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng những
đức tính tốt, những tình cám cao dẹp cho thiếu nhi và trở thành vốn quý ban đầu
cho nền vãn học ihiếu nhi.
Năm 1948, Hội Vãn học Nghệ thuật Việt Nam thành lập dã tổ chức một bộ
phận văn học cho trẻ cm do nhà vãn Tô Hoài cùng Hổ Trúc - Bí thư Trung ương
Đoàn phụ trách. Nhà xuất bản Vãn nghệ đã cố gắng cho in một loại sách riêng cho
Iré em mang lên sách Kim ĐỔI1S- Mục đích của sách Kim Đổng là cố gắng thực
hiện lời B;íc Hồ: “ Làm cho thiếu nhi biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào,
9
chuộng lao động, giữ kỉ luật, biết vệ sinh, học vãn hoá,... Lúc học cũng cần vui,
lúc vui cũng cần học” . Đê thực hiện mục đích trên, sách Kim Đồng đã kết hợp cả
ba mặt: vãn nghệ, giáo dục và chính trị. Sách được viết theo đường lối sáng tác cho
thiếu nhi cúa Hội Vãn nghệ.Việt Nam, đi sát phương châm hoạt động của nhà
trường và bạn đọc thiếu nhi. Những tác phẩm tiêu biểu có thê kê tới là: Cliiến s ĩ ca
nô của Nguyền Huy Tường, Dirới cliủn cầu Mây cùa Nguyên Hồng, Clìú Giao
làng Seo của Nguyễn Tuân, Hoa Sơii của T6 Hoài, Thiêu niên anli liímq của Phong
Nhã, Đời em Đến của Đỗ Cao Đáng, Pliác Kim T ố cù a Nguyễn Xuân Sanh,... Nội
dung chủ yếu của các cuốn sách là nêu những tấm gương thiếu nhi dũng cảm trong
kháng chiến và tố cáo tội ác của kẻ thù. Tuy số lượng còn ít ỏi, nội dung còn đơn
giản và hình thức còn thô sơ (sách in trẻn giấy bản), nhưng những tác phẩm này đã
có tác dụng nhất định trong việc bồi dưỡng iư tường, tình cảm yêu nước, chống đế
quốc xâm lược cho các em. Sách Kim Đồng là một gợi ý cho việc thành lập Nhà
xuất bàn Kim Đóng sau này.
Nói tóm lại, đây là chặng đường mờ đầu cho nền vãn học thiếu nhi Việt Nam.
Mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng tất cá những thành tựu trên đều ghi nhận
sự cô' gắng của chúng ta. Nó chứng tỏ nền văn học viết cho các em rất có cơ sở và
có điều kiện để phát triển trong tương lai.
3. Thời kì miền Bác xày dựng chủ nghĩa xâ hội, miền Nam kháng chiến
chống M ĩ (1955 - 1964)
Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đế quốc M ĩ đã
tiếp tay cho bọn tay sai phản động, nhảy vào miền Nam Việt Nam nhằm chia cắt
lâu dài đất nước ta. Vì vậy, miển Nam lại phải thực hiện cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ, còn miền Bắc bưốc vào thời kì khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh và bắt đẩu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hoà bình trôn miổn Buc đã tụo diẻu kiện cho vãn học llìiếu nhi phái triển. M ọ i
tiểu ban Văn học thiếu nhi trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật đã được thành
lập. Ngày 17/6/1957, Nhà xuất bản Kim Đổng được thành lập, mờ ra một giai
đoạn phát (riển mới của vãn học thiếu nhi Việt Nam. Việc sáng tác vãn học cho
thiếu nhi đã trở thành vấn đề được nhiều giói, nhiều ngành quan tâm. Việc cần
thiết lúc này là ổn định và tập hợp lực lượng viết cho các em. Nhà xuất bản đã phát
động phong trào sáng tác về cuộc kháng chiến chống Pháp. Kết quá thu được
nhiều tác phẩm có giá trị, ví dụ: Đất rữiHỊ phươMỊ Nam (1957) của Đoàn Giỏi, Hai
lủnq Tà Pình và ĐộntỊ Hiu (1958) của Bắc Thôn, Em bé hên bờ sônẹ Lai Vu
(1958) của Vũ Cao, Cái Tluĩng (1961) của Võ Quáng, Vừ A Dinli (1963) của
10
Tô Hoài.... Những lác phấm này đã lấy nhàn vật trẻ em làm trung tâm, miêu tà
cuộc sống sinh hoạt và những dóng góp cùa các em vào còng cuộc kháng chiến
cùa dân tộc. Đặc biệl Đất rừiHỊ pliươiiq Nam là một tác phẩm xuất sắc đã miêu tá
toàn bộ quang cánh thiên nhiên, cuộc sống của vùng cực nam Tổ quốc - một vùng
đất vừa giàu dẹp, vừa anh hùng - trong những ngày đáu Pháp trờ lại Nam Bộ.
Truyện cũng đề cập đến quá trình trường thành, đến với cách mạng của bc An. An
bị lạc cha mẹ trong một lần tản cư, nhưng lòng can đám và trí thòng minh đã giúp
em vượt qua được biết bao gian khổ và thoát khói những hoàn cánh hiếm nghèo de
thích nghi với hoàn cảnh và Irờ Ihành đội viên du kích.
Đội ngũ sáng tác cho các em đã dược hình thành và ngày càng được bổ sung
thêm, do đó, số lượng tác phẩm cũng như đề tài phán ánh ngày càng phong phú, đa
dạng. Bên cạnh mảng đề tài kháng chiến rất phát triển, những để tài khác cũng Ihu
được nhiều thành tựu.
ĐỂ tài lịch sử có Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Kê chuyện Qiianq TmiHỊ cửa
Nguyền Huy Tường; Sóiií; qió Bạcli Đíhiq và Bố cái dại vươiig của An Cương;
N IiiiV Kiều nrớnq (/nâu cùa Yên Hổng, Hoài Ban; Cliọn soái của Quách Thọ;
Tướng 1/111/11 Nqiiyễn Chích và Quận He kliởi iiíịIiũi của Hà Ân;...
ĐỂ tài sinli hoạt, lao động, học tập hàng ngày của các em có Đàu chim qtíy
của Tô Hoài; Nơi xa của Vãn Linh; T ổ tâm giao của Trần Thanh Địch; Nẹù V rô//ẹ
dầu tiên cùa cu Tí của Bùi Hiển; Bí mật niiếu Bu Cô của Vãn Trọng; Nliững mẩu
chuyện về bé L \ của Bùi Minh Quốc;...
Truyện đổng thoại có Cái rết cùa Mèo COII của Nguyễn Đình Thi; Chú diit
nung của Nguyền Kiên; Bê và sáo của Phạm Hổ;...
vể thơ, cũng xuất hiện một đội ngũ khá hùng hậu với những tên tuổi tiêu biểu
như: Vũ Ngọc Bình, Huy Cận, Nguyền Bá Dậu, Báo Định Giang, Thanh Hài,
T ế Ilitiili, Pliuin I lò , Tliiíi H oàng L in li, V õ Q uán g, X u â n Tửu, Nhược T liu ý ,
Phương Hoa,... và đã có những tập thơ tiêu biếu như: Tliấy cái hoa nở (Võ Quảng);
NIu'Oìíị nqưỏri hạn Iilió (Phạm Hổ),...
Có thể nói, ờ giai đoạn này, văn học thiếu nhi Việt Nam đã phát triển khá toàn
diện và phong phú. Trên cơ sờ đó, năm 1961, Nhà xuất bàn Vãn học cho ra đời
Tuyến tập thơ văn clio thiêu nhi 1945 - 1960 tuyển chọn, giới thiệu 50 tác giá.
Đây là tuyển lập thơ văn thiếu nhi đầu tiên ghi nhận thành tựu bước đầu của nền
văn học thiếu nhi Việt Nam. Trong lời giới thiệu "Con dườiiq pliút triển cùa
phonạ trào súIIí; tác clio thiêu n lii” , nhà vãn Tô Hoài viết:
1 I
“ Tuyến lập này cũng là một cái nén, một cuốn lịch thì đúng hơn... Trên nén
thời gian và lịch sứ ííy đã nổi hình các em ta hổn nhiên và cần cù, tươi vui mà nhăn
nại chiến đấu, học tủp và lao động. Khung cánh và con người thiếu nhi Việt Nam
thật trong sáng, Iràn đầy đức tính lạc quan đáng yêu của con em chúng ta” .
4. Thời kì cả nước kháng chiến chống M ĩ (1965 - 1975)
Bị thua đậm ớ miền Nam Việt Nam, đế quốc M ĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh
phá hoại miên Bác bằng máy bay. Cùng với lịch sử đấu tranh cách mạng cùa dân
tộc, vãn học thiếu nhi nước nhà cũng bước vào chặng đường mới. Vãn học thiếu
nhi ớ giai đoạn này phát triển mạnh, có nhiều cây bút tài năng, nhiêu tác phẩm có
giá trị và thực sự là một lực lượng lớn góp phần biểu dương, khích lệ những tấm
gương sáng trong học tập và chiến đấu. Nhiều tuyến tập đã xuất hiện, ví dụ: Hai
bàn tuy chiên s ĩ (Tuyến tập chọn lọc về dể tài kháng chiến chống Pháp); D òiiíị
nước xiết (Tập Iruyện ngắn và kí vé đề tài miền Bấc chống Mĩ); MÕIIỊỊ tre (Tuyển
tộp thơ cùa Võ Quáng, 1971);... Các để tài cũng được mớ rộng phát triển hết sức
phong phú.
Đế tài kháng chiến chông Pháp liếp tục được khai thác và có nhiều ihành tựu
với những tác phẩm bề thế, đầy đặn, tiêu biểu là Đội du kích thiếu niên Đình Bàiiq
của Xuân Sách; Quê nội của Võ Ọuàng; Kim ĐồntỊ cùa Tó Hoài;...
Cuộc kháng chiến chống M ĩ cứu nước phái huy sức mạnh tổng hợp cùa cả dân
tộc và thời đại đã thu hút sự chú ý cùa nhiêu tác giả. Đề tài kháng chiến chống
M ĩ cũng bắt đẩu dược quan tâm, đáp úng kịp thời bước đi của lịch sử. Nếu như viết
vể đề tài kháng chiến chống Pháp, các tác giá có một quãng lùi về thời gian để
nhìn nhộn thì viết vể để tài chống M7, họ lại có nhiểu vốn tư liệu nóng hổi. Các tác
phàm viết vể để tài này thường miêu tá cuộc sống chiến đấu của tré em trong vùng
tạm chiếm, ví dụ: NlnTiiq đứa con trom> qia dinh; Mẹ viínq Iiliủ cùa Nguyễn Thi,
H ồ V ă n M ê n của Lủm Phương (1969), C h ú b c c ủ X é n của M inh Khoa (1963),
Đoàn Văn Luyện của Phạm Hổ, ú t Tám của Ngô Thông, Em bé SÔII<> Yên (viết vể
liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc) của Vũ Cận,... Nhìn chung, sách viết vẻ để tài này được
các em yêu thích vì nó mang nhiêu yếu (ố li kì, mạo hiếm, những tình huống gay
cấn, kích thích vào tính hiếu động, lò mò của trè thơ.
ĐẾ tài lịch sử phát triển mạnh và dã hình thành một sô’ nhà văn chuyên tâm
như Hà Ân, Lê Vân, Nguyễn Hiền, An Cương,... với những tác phấm tiẽu biêu
như: Sát thát (Lẽ Vân, Nguyền Bích, 1971); Bén hờThiên Mạc (1967); Trên sónq
truyền liịcli (1973); Trăiiq Iiước Clntơiiẹ Dirơiiq (1975) cùa Hà Ân;... Nhũng tác
phẩm này đã khắc hoạ thành công một số nhăn vật lịch sử, dựng lại các sự kiện
12
phức tạp cúa dân tộc trong một số giai đoạn. Tuy nhiên, so với thực tiễn lịch sử
dân tộc thì phần được khai thác, được mô tá trong văn học thiếu nhi ciia chúng ta
còn quá ít. Nhiều giai đoạn lịch sử, Iihiểu nhãn vật lịch sử quan trọng vẫn chưa
được nhắc tới hoặc mói chi dược nhắc lướt qua.
Phong phú nhất có lẽ là máng dề tài vé cuộc sông sinh hoạt, học tập,
lao động cùa tré em trên miền Bắc xã hội chú nghĩa. Nếu như máng đé tài này ờ
giai đoạn trước còn rất mờ nhạt, thì tới giai đoạn này đã được khảng định với
những tác phẩm rất đáng chú ý, ví dụ: Cliú bé sợ toán (1965) cùa Hái Hồ; M ái
/rườiiq tliân yêu của Lê Khắc Hoan; Năm tlu íIllicit (1965) cùa Minh Giang; Nìiữnạ
tia nắntỊ âiìu tiên (1971) của Lê Phương Liên; Hoa có cítinq của Nguyễn Thị Như
Trang; Tập đoìin san hô cùa Phan Thị Thanh Tú; Trận cliiini’ kết (1975) cùa
Khánh Hoà;... viết về đé tài nhà trường với những ki niệm buồn, vui tuổi học trò.
Các em vừa đào hẩm, đắp luỹ, vừa đi sơ tán, vừa tủi đạn cứu thương, lại vừa tích
cực học tập để trau dồi tri thức. Đây là hình ánh các em đi học đã được ghi lại khá
chân thực:
"Scnn mùa MIIÌII nqập trontỊ sươiig IIIÍI. BÓIHỊ ba em qúi đi trẽn con (tiíờnq mòn
rill qua dồi sim. H ai dừa lcni dội nón. Đứa nlió clioùiií’ một l úi kltăii vái sợi màu
sầm. Ctì Ihi dứa limq niniỊ rinh rò//ẹ lủ Iiqnỵ traiHỊ.”
(Bi mật con số 5 - Nhiéu tác giả)
Hoặc:
Tinh IIIƠ cli học tự mình Ill’llỵ tra nạ
M ột vònq lá tliít lưníỊ maiHỊ
Ríniq xanh chuyển độ nạ trên (ÌÙIHỊ em
(Em bé Quảng Binh — Huy Cận)
Đ ạc b iei, v iệ t ltọc lộp, Miih liuut cúu cúc cin kh ông túch rời với lao đốn g gó p
phần cùng người lớn xây dựng què hương giàu đẹp trong phong trào hợp tác hoá
nông nghiệp.
Mảng đé tài nông thôn xuất hiện nhiều tác phẩm tiêu biếu như: Cơii bão số
liôn (Nguyền Quỳnh); Xtĩ viên mới (Minh Giang); Nliiĩnq có tiên áo nân (Hoàng
Anh Đường); Kếcluivện nôntỊ tliôn (Nguyền Kiên); Hui ônẹ cháu và dàn trim (Tô
Hoài);... Có lẽ đáy là giai đoạn phát triển rực rỡ nhát cùa màng đề tài này vì ờ giai
đoạn sau, khi nông thôn chuyển sang thời kì phát triển mới thì máng đề tài này
cũng khôns phát triển.
13
Sự phát triển mạnh mẽ của loại truyện về con người mới (Truyện vé người
thật, việc thật) dưới nhiểu dạng khác nhau là một sự kiện đáng chú ý của vãn học
cho trẻ em giai đoạn này. Đủy là sự hường ứng cùa các nhà vãn dổi với phong trào
thi đua “ Nghìn việc tốt” của các em. Có loại sách khổ nhỏ mang tên “ Việc nhỏ
nghĩa lớn” ghi lại vắn tắt những sự kiện người thật, việc thật. Tất cá có 16 tập. Lúc
đẩu, loại sách này rất được hường ứng, nhưng sau này, nó không dược bạn đọc lưu
tâm đến nữa bời tính nghệ thuật không cao. Có loại là hổi kí như LỚII lên nliờ cách
mạng của Phùng Thế Tài (1956). Có loại là tự truyện như Nhữ/iẹ Iiăm tliáng kliôiK;
quên cùa Nguyễn Ngọc Ký (1970) và truyện kể như Hoa Xuân Tử của Quang Huy
(1967). Hai cuốn sách này nêu lên những tám gương sáng về nghị lực, khắc phục
hoàn cảnh tàn tật để vươn lên học tập trở thành những con người có ích cho xã hội.
Truyện đồng thoại phát Iriển mạnh với nhũng tác phẩm: Cliú ẹừ trônt; Choai
(Hải Hồ); Cô Bẽ 20 (Văn Biển);... với nhiểu chất thơ vừa bay bổng, vừa hiện thực.
Đặc biệt vói truyện Cô Bê 20, thông qua cuộc sống cùa một cô bẻ con trên nông
trường Ba Vì, Văn Biển đã khắc hoạ được những phẩm chất tuyệt vời của người
anh hùng lao động Hồ Giáo.
Mảng sách khoa học được hình thành và phát triển nhờ vào sự dóng góp của
những người làm công tác khoa học và các nhà văn tâm huyết với mảng đề tài này
như Viết Linh với Ôiiíị than đú và Qiul trứng vitôiHỊ; Vũ Kim Dũng với Có kiến
trinlì sát; Thế Dũng với Thảm xanh trên niộnẹ; Hoàng Bình Trọng với Bí mật một
khu rừng’, Phan Ngọc Toàn với Đỉnli nùi nàng Ba;... Đây là thời kì phát triển rực rỡ
nhất của mảng đề tài này, sau đó nó dần dần bị thu hẹp, cho mãi tới những năm
2000 mới bắt đầu được khôi phục lại.
Thơ cho tre em tiếp tục phát triển mạnh. Bèn cạnh những tên tuổi quen thuộc
như Phạm Hổ, Võ Quáng, Vũ Ngọc Bình, Thi Ngọc, Quang Huy,... còn có thèm
Định Hải, Xuân Quỳnh, Ngố Viết Dinh, Trần Nguyên Đào, Thanh Hào với nhũng
tạp thơ tiêu biếu như: Măng tre (Võ Quáng); Chú bò tìm bạn (Phạm Hổ); Trồng
nụ, trổng lioa (Định Hải); Mầm bé (Ngô Viết Dinh);... Đặc biệt, cũng trong thời kì
này nổi lên hiện tượng các em bé làm thơ với những tên tuổi nổi b;Ịt như: Trần
Đăng Khoa, cẩm Thơ, Hoàng Hiếu Nhán, Chu Hồng Quý, Nguyễn Hồng Kiên,...
mờ đẩu cho phong trào sáng tác của các em.
5. Thời kì đất nước thống nhất và đổi mứi (sau 1975)
Xã hội Việt Nam từ sau cuộc kháng chiến chống Mĩ. nhất là từ thời kì dổi mới
đã có những biến đổi to lớn và sâu sắc toàn diện. Vãn học phán ánh xã hội thông
qua cá nhân nhà vãn, tuy có tính độc lập nhimg cũng có mối quan hệ mật thiết với
14