Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình văn học Phương tây
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GT.0000027443
HUY BẮC - LÊ NGUYÊN CAN
NGUYỄN LINH CHI
n h à x u ấ t b ả n g i á o d ụ c v iệ t n a m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI
____________________ KHOA NGỮ VĂN_________________
LÊ H UY BẮC
LÊ NGUYÊN CẨN, NGUYÊN LINH CHI
GIÁO TRÌNH
VĂỈVT HỌC
PHƯƠ«G TÂY
(Tái bản lần thứ nhất)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
LỜI GIỚI THIỄU
ĩih ọ c và tự đào tạo là nhu cẩu mỗi công dàn trong xã hội học tập. Thông
qiM co đường tự học, mỗi cá nhân phát triển và tự hoàn thiện mình, dấp ứng
yêi cu và phục vụ xã hội ngày càng hiệu quả. Việc tự học, tự dào tạo, bên
cạih nững nỗ lực cả nhàn, không thể không có các tài liệu định hướng những
nộ dug cớ bản, thiết thực cho lĩhu cầu học tập. Xuất phàt từ quan niệm đó,
chingôi tổ chức biên soạn Bộ giáo trình hướng tới nội dung học tập của cắc
hợ ptìn được quy dinh trong chương trình dào tạo cử nhàn sư phạm Ngữ văn.
Csc gio trình dược biên soạn ngắn gọn, nhưng đảm bảo tính hệ thống và bao
gớn nững nội dung không thể thiếu trong mỗi môn học. Mục đích của bộ giáo
trhh hy là cung cấp những nội dung cốt lõi, những kiến thức và k ĩ năng cắn
thễt ca mỗi môn học. Đổng thời, bộ giáo trình này cũng kế thừa cảc giáo trình
đấcó à kịp thời bổ sung những kiến thức mới, cập nhật.
Vi cách biên soạn hướng tới việc đàp ứng các nhu cẩu của người học như vậy,
chìngôi cho rẳng mỗi cuốn giảo trình và cả bộ giáo trình này sẽ là những cốm nang
thất tực giúp người học nhanh chóng nắm được những kien thức cơ bản của mỗi
min hc và cả chương trình học. Mặc dù hướng tới việc tự học và tự đào tạo, nhưng
bộgiá trình này cũng có thể được sử dụng trong việc học tập có hướng dẫn của giáo
vi'én b môn, dặc biệt trong xu thế đào tạo theo tín chỉ - khi thời lượng tự học được
tăig In so với thời gian lên lớp thực tế. Bộ gióo trình cũng không chỉ là tài liệu cần
thất CO sinh viên, học viên ngành Sư phạm Ngữ văn mà còn là tài liệu tham khảo
hdi ío cho sinh viên, học vién các ngành cử nhắn Văn học, Ngôn ngữ, Việt Nam học
vànhng ngành khác có liên quan.
hân dịp bộ giáo trình được xuất bản, chúng tôi xin chân thành cảm ơn cắc bién
tập Via, lãnh dạo Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghê - Nhà xuất bản Giắo dục Việt
Nem 9 các đông nghiệp đã hỗ trợ và tạo điểu kiện dể bộ giáo trình được sớm ra mắt
bẹn dc.
H vọng, với cách biên soạn giản dị, ngẳn gọn, bộ giáo trình này sẽ giúp
ích cc bạn một càch hiệu quả trong điều kiện học tập hiện nay.
KHOA NGỮ VẢN
TRUỒNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI
3
Lời nó iđắu
Nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo của sinh viên Ngữ văn các htộ dại
học, cao đẳng, chuyên tu, tại chức và liên thông, chúng tôi biên soạn giáo
trình Văn học phưcmg Tây. Dẫu chỉ là dạng sơ lược, nhưng những người
viết dã cố gắng tập trung vào các tác gia, tác phẩm tiêu biểu của nền vãn
học phưcmg Tây qua các thời kì, từ cổ đại cho đến hiện đại.
Giáo trình Văn học phương Tây dược cấu trúc theo chiều dài thời
gian của lịch sử văn học. Chúng tổi vừa chú ý dến diện vừa chú ý' dến
điểm. Mục đích là dể sinh viên nâng cao kiến thức dã học ở bậc cao
đẳng. Mặt khác giúp người học nhận ra dược búc tranh toàn cảnhi của
văn học phương Tây.
Người học cần nắm khái quát các giá trị nghẹ thuật lớn của văni học
phương Tây qua các thời kì, cụ thể là các nển vãn học của các nước, và
nắm sâu hơn vẻ các tác giả tiêu biểu của Anh, Pháp, M ĩ (Hoa Kì), ơ ứ c ...
Giáo trình tập trung vào các tác giả chính sau: Homer (Hi Lạp), Willliam
Shakespeare (Anh), M iguel de Cervantes (Tây Ban Nha), George Btyron
(Anh), Victor Hugo (Pháp), Honore de Balzac (Pháp), Franz Kafka
(Cezch), Samuel Beckett (Anh), Em est Hemingvvay (M ĩ)...
Giáo trình còn chú ỷ đến các tác giả tác phẩm dược giảng dạy tirorig
chương trình trung học phổ thông và trung học cơ sở. Tuy không thễ bap
quát hết, nhưng chúng tôi cũng cố gắng đưa vào một số bài {Đánh nhau
với cối xay gió, Robinson ngoài đảo hoang, Chiếc lá cuối cùng....) để
sinh viên tham khảo khi chuẩn bị bài lên lớp.
Phân cổng biên soạn nhu sau:
, Lê Nguyên cẩ n viết các bài vể vẫn học Hi Lạp cổ đại, Văn h ọc c ổ
điển, Geothé.
Nguyễn Linh Chi viết bài về Samuel Beckett.
Lẽ Huy Bắc viết các bài còn lại.
Mặc dù dã cố gắng rất nhiéu nhưng chắc rằng giáo trình chưa thể
hoàn thiện tuyệt dối. Chúng tôi rít mong nhận được ý kiến dóng gốp cùa
độc giả để hoàn thiện trong những lần xuất bản sau.
Mọi ý kiến dóng góp xin gửi về Công ty CP Sách Đại học - Dạy
nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyẽn, Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn!
CÁC TÁC GIẲ
4
Chương một
VĂN IIỌC III LẠP CỔ DẠI • • •
A . K H Ả I Q U Á T
1. Một vị trí lịc h sử vô so n g
Ncn văn hoá, văn học Hi Lạp cổ đại chiếm giữ một vai trò quan
trọng dặc biệt, vai trò số một trong lịch sứ phát triển vãn hoá, văn học
châu Âu. Nó là một trong hai yếu tố cấu thành châu Âu hiện đại như
Carl Marx dã nhận xét: “Không có cơ sở văn minh H i Lạp c ổ dại, kliônq
có D ể quốc Im M í7 /lù kliông có cliâu Ân ngày nay". Người Hi Lạp dể
lại cho châu Au một di sàn dồ sộ vé nhiều mặt: Iriết học, toán học, vật
lí, thiên văn, thần thoại, sử thi, mĩ học, các phong cách điêu khắc, kiến
trúc, âm nhạc, hội hoạ, các hoạt động thế thao... Đặc biệt, các di sán dó
dã cung cấp cho châu Âu hàng loạt mẫu đề mang tính nhân loại. Người
Ui I.ạp dã tạo ra “sự thần kì H i Lạp" (Miracle Greek) soi đường dẫn lối
cho sự phát triển của châu Âu.
Cái tên Hi Lạp là phiên âm từ chữ Ilella s, là lên mà người Hi Lạp
dùng dc gọi đất nước của họ; tên dó có nghĩa là đất nước của vị thần
llella s, còn người IIi Lạp tự nhận họ là con cháu của vị thần ấy, họ là
những người Ilclcns. IIi Lạp là một dải đất hẹp nằm ớ cực Nam của
bán dáo IBan-cãng, nhiều dổi lắm núi, một vài dải dồng bàng bé nhỏ
với một dường bừ biển khúc khuỷu dài có rất nhiều dảo vây quanh.
Trên mảnh đất bé nhò ít tài nguyên, hiếm khoáng sản và số dân không
nhiều ấy dã xuất hiện một nền vãn hoá, văn minh lớn, tạo thành cội
nguồn của vãn hoá châu Âu. Điều này có lí do của nó. Vào thời cổ đại,
Hi Lạp là dầu mối giao thông, là nơi giao lưu gặp gỡ của nhiều nền vãn
minh thời cổ đại. Người Hi Lạp đã tiếp thu các nền văn minh ấy và tạo
dựng cho mình một khuôn mặt riêng, độc đáo khiến Hi Lạp trở thành
một Irong những cái nôi của văn minh nhân loại. Cái dộc dáo ỏ dây là
khi tiếp ihu và chịu ảnh hướng của các ncn vãn minh nông nghiệp -
cúa văn minh Cưỡng hà từ phía dông tới và từ vãn minh Ai Cập ò phía
nam lên, người Hi Lạp không tiếp thu lliụ dộng mà hoàn toàn chủ dộng
xuất phát lừ các dặc diêm của dất nước họ. NíỊitời Hi Lạp dữ xảy dựiiỊỊ
5
dược một nên văn minli thương ngliiệp mang bàn sắc riêng. N ền văn
minh này s ẽ quy địnli sự pliál triển của tư duy Hi Lạp, của dời sống tinh
thân Hi Lạp. Nền văn minli này s ẽ lạo ra một sự vượt trội khiến lli Lợp
trỏ thànli trung tám văn minli cùa tlìế giới c ổ đại và ảnh hưởng của nó
lan truyền tới các miên đất kliác nằm ven bờ Địa Trung Hải.
Xuất phát từ đặc điểm địa hình, người Hi Lạp trong quá trình phát
triển của mình đã xây dựng các thành bang, một mô hình xã hội có trật
tự, có tổ chức cao dựa trên những quy ước cộng đồng chặt chẽ. Hoạt
động giao lưu chủ yếu là hoạt động thương mại, buôn bán. Ngay từ lhời
cổ đại, người Hi Lạp đã nổi tiếng là những nhà hàng hải giỏi. Họ đã sớm
biến Địa Trung Hải thành ao nhà của họ. Yếu tố hàng hải khiến cho con
người Hi Lạp trở thành tộc người hết sức nãng động, hoạt bát và yêu
đời, góp phần hình thành tư chất nghệ sĩ ờ dân tộc này.
Các nền văn minh Crète - Mycènes mà người Hi Lạp xây dựng
dược trong khoảng từ nãm 3000 đến khoảng nãm 1100 tr.CN với những
di chỉ khảo cổ được phát hiện bao gồm các hộ thống cung điện, lâu
đài, mê cung... là những nền vãn minh thuộc vào loại khá sớm cùa
nhân loại và chúng cho thấy trình độ cao về mặt tổ chức và quy hoạch
đô thị của người Hi Lạp cổ đại. Sau thời kì từ nãm 1100 dến năm 800
tr.CN - thời kì được gọi là thời Trung cổ Hi Lạp - là thời kì phát triển
mới của đất nuớc này vối đỉnh cao là thế ki’ thứ V tr.CN với hình thức
Nhà nưóc dân chủ chủ nô Athen (Athènes). Trong thế kỉ này, nền vãn
hoá văn minh Hi Lạp đạt đỉnh cao rực rỡ nhiều mật, trở thành mô liìnli
Nlià nước cliiếm hữu nô lệ điển liìnli trong lịcli sử pliát triển cùa xã
hội loài người. Sau đó, đất nước Hi Lạp thuộc quyền ihống trị của
Alexandre Đại đế; thủ đô Hi Lạp chuyển về thành phố Alexandric,
thành phố mang tên vị vua nổi tiếng đó. Tới năm 146 tr.CN người La
Mã chiếm toàn bộ Hi Lạp, chính thức thay thế người Hi Lạp thống trị
Địa Trung Hải. Người La Mã được thừa hưởng một di sản văn hoá Hi
Lạp đổ sộ và góp phần chuyển tải và phát triển thêm nền vãn hoá này
ra khắp các miền đất mà họ chiếm đóng.
Ảnh hưởng của văn hoá, văn học Hi Lạp là vô cùng to lớn và không
thể phủ nhận. Vị trí của nó trong lịch sử văn học nghệ thuật là vô song.
Điều đó sẽ thể hiện qua những thành tựu mà nền vãn hoá này mang lại.
2. Những đóng góp đa dạng
Là một trong những cái nôi của vãn minh nhân loại, người Hi Lạp
trong quá trình phát triển, đã thu được rất nhiều Ihành tựu lớn mà chúng
ta có thể điểm qua dưới đây một cách sơ lược.
Cũng như nhiều dân tộc khác thời cổ dại, xuất phát từ nhu cầu sản
xuất và đi biển, người Hi Lạp đã sớm tích luỹ những hiểu biết vc thicn
6
vãn. Họ hicu dược nguycn nhân của nhật thực, nguyệt thực và biết chắc
chắn rằng ánh trăng có dược là do phán chiếu ánh Mặt Trời. Aristachut,
một nhà thiên văn Hi Lạp sống vào thế kỉ III tr.CN, đã đưa ra nhận xét
là quá dất quay quanh Mặt Trời. Eratosthénès (284 - 192, tr.CN) cho
ràng quá đất có hình tròn và đã tính dược chu vi của nó...
Toán học nổi bật với tên tuổi của Thalès (cuối thế kỉ VII, đầu thế ki
thứ VI, tr.CN), của Pythagore (thế kỉ VI tr.CN), của Euclide (thế kỉ III
tr.CN). Tài năng của Archimcde (287 - 212 tr.CN) nổi bạt trong lĩnh
vực vật lí, với các máy bơm hút nước dùng trong các mỏ mà đến nay vẫn
còn thấy ở xứ sở Ai Cập và đặc biệt với các máy bắn đá, dã góp phán
mang lại chiến thắng chống quân xâm lược Batư. Hippocrate dược coi là
thần y cùa thời cổ dại Hi Lạp. Ông sống vào khoáng 460 - 377 tr.CN.
Ong dê lại cho y học những lời thề y dức bất tử. Ông ghi chép các bệnh
lí với triệu chứng các cãn bệnh chính xác tới mức dộ cao mà cho tới tận
bây giừ vẫn còn giữ nguyên vẹn giá trị. Lịch sử của thế giới cổ dại dược
tái hiện dưới ngòi bút của Hérodole. Ông là “người clia của lịcli s ử ”.
Nhờ ông, người ta biết được lịch sử cùa thế giới I li Lạp và các vùng phụ
cận từ thế kỉ XIV dến thố kỉ V tr.CN, thời kì cúa cuộc nội chiến
Péloponnèse. Xénophon (430 - 355 tr.CN) cũng là nhà chcp sử có uy
tín, các ghi chép cúa ông mang dáng dấp cúa tiểu thuyết lịch sử...
Thành tựu nổi bật và lớn lao nhất là tư tướng triết học Hi Lạp.
Thalcs dc Milct sống vào cuối thế kĩ VII đầu thế kỉ VI tr.CN đã đưa ra
quan niệm vật chất cấu thành thế giới, Héraclite (540 - 480 tr.CN) là
nhà duy vật, biện chứng với câu nói nổi tiếng: “Người la không bao giờ
có tliể tám hai lán trong m ột dòng sô n g ”. Empédocle (khoảng 490
tr.CN) cho rằng vũ trụ được tạo thành bới bốn nguycn tố, được chế ngự
bới Bros (Tinh yêu) và Polemos (Thù hận). Nhà triết học Démocrite phát
triển tư tướng này. Ông sống vào khoảng 460 - 370 tr.CN. Ông dưa ra
nhận xct: "M ọi liiện tượng trong vũ trụ dền là kết quả sức lìấp dẫn cùa
các nguyên lố lác dộng lần Iiliau mà sinli ra...". Trong cuộc sống ông
chú trương di tìm hạnh phúc bằng sự điều chỉnh các khát vọng. Nhà triết
học Protagoras (485 - 410 tr.CN) đi tìm ý nghĩa triết lí của con người,
cúa xã hội. Ông cho rằng: “Cơ/7 lìgười là kícli tliước và kiểu mẫu dê’ do
lường vạn vật". Socrate (470 - 399 tr.CN) đưa ra thái dộ hoài nghi triết
học với câu nói nổi tiếng: "T ôi biết rằng tôi kliông biết gì lĩết". Phương
pháp cúa ông là tranh luận không ngừng; phương pháp vấn dáp trứ danh
mang tên ỏng sẽ giúp con người thấu hiểu chân lí. Nhờ vậy ông đi đến
kết luận: con người không phải chỉ là một con vật, vì con người có lí trí
và nhất là có linh hổn. Mục đích làm người theo ông là hoàn ihiện linh
hồn dó và phái triển các dức tính như diều dộ, công bàng, can dảm và
hướng thiện.
7
Platon (427 - 317 tr.CN) mở trường Academi ở Athen. Ông là đại
điện tiêu biểu của trường phái duy tâm Hi Lạp cổ dại. Nhà logic học,
nhà mĩ học cổ dại Aristote (384 - 322 tr.CN), là học trò xuất sắc nhất
của Platông. Ông nổi tiếng là "bậc tliầy cùa những người hiểu biết "t là
nhà bách khoa toàn thư của thế giới cổ đại. Epicure (341 - 270 tr.CN)
cũng là nhà nguyên tử luận và thuộc phái khắc kỉ. Tuy ông xem khoái
lạc là bí quyết hạnh phúc nhưng ông nhấn mạnh khoái lạc tinh thẩn chứ
không dề cao khoái lạc thể xác. Quan điểm của ông có tác dụng chống
lại mọi tín điểu và các quan điểm tổn giáo khác. Phái khắc kỉ của ổng
bênh vực quyền lợi cho người nghèo, cho nô lệ...
Khó có thể nói hết các đóng góp của người Hi Lạp về phương diện
tư tưởng triết học. Bởi lẽ dóng góp đố quá lớn lao, mà chính Carl Marx
đã nhận định: “Triết liọc hiện đại cliì tiếp tục cái công việc do llêra clit
và Aristote d ã mở đầu mà thôi
Một lĩnh vực khác mà tài ba của người Hi Lạp cổ cũng thể hiện rất
rõ là kiến trúc, diẽu khắc. Người Hi Lạp có những Phidiàs (490 - 431
tr.CN) tài ba, lỗi lạc. Ông là người đã tạo ra nhiều bức tượng nổi tiếng
trong đó có bức tượng thần Zeus ở Olimpus nơi diễn ra các cuộc thi thể
thao của thế giới Hi Lạp cổ và là cội nguồn của thế vận hội Olimpus
hiện đại. Bức tượng này cũng là một trong bảy kì quan của thế giới cổ
đại. Còn phải kể đến công trình kiến trúc tuyệt mĩ: đền thờ Arthemis ở
Ephèse, cũng là một kì quán nữa của thế giới cổ đại. Ngôi dẻn nổi tiếng
dã bị tỗn vố lại Erostrate đốt cháy.
Kho tàng văn học mà người Hi Lạp dể lại cũng nổi tiếng, nhiều thé
loại, phong phú về chất liêu, dậm đà phẩm chất nhân vãn. Có thể thấy
diẻu dó qua hệ thống thần thoại, qua các tác phẩm thuộc nghệ thuật sân
khấu và sử thi Hi Lạp. v ể thơ, trước hết là thơ trữ tình, thì thơ ca của
Pindare (522 - 440 tr.CN) đã làm say đắm thế giới cổ đại Hi Lạp. Người
ta cũng ngưỡng mộ tài thơ của nữ thi sĩ Sapho (thế kỉ VI tr.CN). Bà là
nữ thi sĩ đầu tiên của văn học thế giới và theo người Hi Lạp thì bà là “/!/?
tliần thơ thứ mười
Hùng biện là một lĩnh vực mà nguời Hi Lạp cổ quan tâm. Họ đã
nâng nghệ thuật hùng biên lên bước phát triển cao, mẫu mực cho các
nhà hùng biện các thời đại sau. Démosthène (384 - 322 tr.CN) là ngưòi
nổi tiếng trong lĩnh vực này.
Những người nô lệ cổ đại Hi Lạp - các công cụ biết nói như quan
niộm của thời đại ấy - dã góp khổng ít công sức, xương máu tạo ra sự
hoa lộ của thế giới Hi Lạp cổ đại... Trong sô' hàng triệu ngưòi đó, duy
chỉ còn một người lưu danh, dó là nhà ngụ ngôn Aesop (khoảng thế kỉ
VII đến thế kỉ VI tr.CN). Theo truyền thuyết, ông rất xấu xí nhưng
thông minh tuyệt vời, và người chủ, do mến mộ tài năng dã giải phóng
8
ông khỏi thân phận nô lệ. Ngụ ngôn của ông là tiếng nói phản kháng
chống lại chế độ chú nô, là tiếng nói đổng cảm của những thân phận nô
lệ. Ngụ ngôn cúa Acsop giàu giá trị nhân văn và Acsop trớ thành '"ông
l ổ c lia i ìí ị ii I1ÍỊÔIÌ ” n h â n loại.
Các ihành tựu mà người Hi Lạp cổ dại đạt được là sản phẩm của
mộl chế độ xã hội nhất định, của mộl thời kì lịch sử nhất dịnh. Các giá
trị dó tạo ra "sự m àu nliiệm Ui L ạ p " dối với người thời đại sau, trong ý
nghĩa dó, các thành tựu trên đây trờ thành giá Irị mở dường, mở đầu cho
kí nguyên văn minh của nhân loại. Đc hiểu sâu hơn các thành tựu này,
chúng ta sẽ xem xét ricng biệt các thành tựu: thần thoại, bi kịch và sử
thi Hi Lạp dế qua đó thấy được giá trị và ảnh hướng của chúng tới văn
học nhân loại.
B. T H Ầ N T H O Ạ I HI L Ạ P
Thần thoại Hi Lạp là cách gọi dể chỉ chung toàn bộ các câu chuyện
kê’ dân gian truyền miệng, licn quan đến các chiến công, các Iruycn
thuyết, licn quan đến các thần linh. Có thể hiểu ihần là một kiểu sức
mạnh sicu nhiên, sicu phàm nào dó và thần thoại là câu chuyện kê’ lại
sức mạnh siêu nhiên đó. Thần thoại là sản phám cúa trí tưứng tượng
sáng tạo, nó lồn lại Irong lirởng tượng và nó “dùng lường tượng và mượn
tưởng lượng d ể giải thích liiện tlìực" (Marx). Tất cả mọi dân tộc trong
buổi bình minh của lịch sử phát triển của họ đều sáng tạo ra thần thoại,
dều sản sinh ra các truyền thuyết, truyện truyền kì với nhiều mức độ
khác nhau. Các truyện này đều có sự can thiệp của sức mạnh siêu nhiên,
sicu phàm và dược dưa ra nhằm giải thích thế giới, hoặc ca ngợi các
chiến công của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên, từng
bước vươn lên làm chủ thiên nhiên. So với thần thoại các dân tộc khác,
thần thoại Hi Lạp phong phú và da dạng hơn, dồ sộ và có tính hệ thống
cao hơn và là loại thần thoại hay nhất thế giới. "Bản chất của tliần tlioại
ỉli Lạp lủ lự Iiliiẽn và clúnli là các lùnli tliái x ã liội dược tri tưởng lượng
ciía Iiliân dân xây dựng nên một cácli có liệ thống, có nghệ tliuật, nhưng
kliởiìỊi lự giác... " (Marx, Engel - Bàn về văn liọc ngliệ tliuật).
Nguycn tắc sáng tạo hình tượng thần thoại thường là “tlìần nhân
dồtiỊị l i ì n l i Ớ thần thoại Hi Lạp, trình dộ tư duy cao thể hiện qua hình
thức kết cấu, cách xây dựng hình tượng và ý nghĩa triết lí, ý nghĩa nhân
dạo của hình lượng. Sụ chi phối của thế giới quan thần linh khiến cho
hiện thực trớ ncn dẹp hưn, lung linh, huyền ảo hơn với chiếc áo lộng lẫy
sác màu thẩn thoại này. Sáng tạo ra thế giới ihần linh còn có ý nghĩa tạo
dựng và nuôi dưỡng niềm tin cho con người trong quá trình vươn lcn,
9
trong quá trình đấu tranh để tổn tại và chinh phục thiên nhiên. Bởi vì
thần thoại góp phần tạo ra thế giới thứ hai, thế giới của tưởng tượng
sáng tạo mà nhờ có thế giới áy con người vĩnh viễn thoát khỏi kiếp thú
vật của nó. Từ đó có thể nói, thẩn thoại là sản phẩm của trí tưởng tượng
của người xưa, bắt nguồn từ cuộc sống lao động gian truân của con
người, được dùng để giải thích và động viên chính con người trong hoàn
cảnh ấy.
Thần thoại Hi Lạp thường được phãn chia làm ba mảng: thần thoại
về các gia hệ thần, thần thoại về các thành bang và thần ihoại về các anh
hùng. Sự phân chia này, theo thứ tự của nó, chính là sự phát triển từng
bước từ thấp đến cao của trình độ tư duy, trình độ xã hội.
1. Thần th oại về các gia hệ th ần
Gồm các truyện kể về quá trình ra đời và phát triển của bốn gia hệ
Ihán. Đây là cách giải thích các hiện tượng tự nhiên, giải thích quá trình
hình thành, vận động và phát triển của vũ trụ. Bèn trong lớp vỏ thần
thoại và các quan niệm, cách giải thích có vẻ dơn giản, lại là một cách
nhìn biện chứng về sự phát triển của vũ trụ từng bước lừ thấp đến cao, từ
đơn giản dến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Chấl kco kết
dính mọi hiện tượng và thúc đẩy sự vận hành, phát triển của vũ trụ quu
hình ảnh các thẩn trong bốn gia hệ là Eros — vị thần Tinh yêu - có thể
hiểu là lực vũ trụ nội sinh, là quy luật liên kết vũ trụ, quy luât vận động
và phát triển của vật chất. Sự ra đời của các gia hệ thần, của bản thân
các thần không mang tính chất ngẫu nhiên mà mang tính quy luật. Với
sự nhân thức như vậy, con người Hi Lạp tin vào bản thân nhiều hơn.
Trong vũ trụ bao la này, con người không cô độc, con người sống trong
sự che chở đùm bọc của các thần và được nuôi dưỡng trong thế giới của
Eros. Eros mang một chiếc cung với hai bao tên: một bao đựng những
mũi tcn dệt tình yêu và một bao tên để phá đi tình yêu, tức là mang sức
mạnh tác thành và huỷ diệt. Còn trong thần thoại Ân Độ, vị Ihần tình
yôu tên là Kama, vị thần này sử dụng một vũ khí rất đặc trưng của xứ sỏ
Ân Độ. Thần Kama dùng một cánh cung bằng mía - dây cung bằng dàn
ong mật - mũi tcn bằng hoa xoài kết lại, vũ khí đó là tinh hoa của Đất,
của Trời. Như vây, bên cạnh con người, bao giờ cũng có thần thánh.
Thần thánh dạy cho con người biết cái hay cái đẹp, dạy cho con người
hướng thiện. Người Hi Lạp trong suốt chặng đường lịch sử của mình dã
xây dựng nhiều dền thờ miếu mạo không ngoài việc tôn vinh các thần và
nuôi dưỡng niém tin vào cuộc sống. Thế giới thần linh mà họ thiết lập
nàm trên đỉnh Olimpus quanh năm mây phủ và luôn luôn chói ngời ánh
10
sáng. Thế giới dó không cách xa con người trần thế. Điều này cũng
giong như thắng dịa Linh Thứu tại núi Linh Sơn nơi Phật tổ tu hành hay
là Bổng Lai ngoài biển khơi, nơi tu hành của thế giới Tiên, Phật trong
quan niệm phương Đông. Điều đó có nghĩa là sự sáng tạo ra thế giới các
thần là ước mơ vươn tới cái thiện cái mĩ trong quá trình tự hoàn thiện
mình của con người. Thế giới trong quan niệm của người Hi Lạp cổ đại
là luón luôn vận động. Điều này được ghi nhận qua sự gia tăng không
ngừng số lượng các vị thần cũng như các chức năng mà các vị thần đảm
nhiệm. Mỗi vị thần ra đời, một trọng trách mới mà vị thần đó đảm
nhiệm thế hiện một phạm vi hiểu biết được mớ ra, giới hạn hiểu biết và
nhận thức của con người được mớ rộng. Do đó thần thoại về các gia hệ
thần gán với nàng lực khám phá giải thích của người Hi Lạp về thế giới
tự nhién xung quanh và về bản thân xã hội mà con người là thành vicn.
Từ đó. thê' giới đối với người Hi Lạp là giải thích dược, là nhận Ihức
dược. Điều dó cũng có nghĩa là thế giới trong dó con người sống là cải
tạo dược theo ý muốn của con người dê phục vụ cho con người. Loại
thần thoại này không làm con người bé di, không làm cho con người
phải run ráy sợ hãi mà trái lại nó chắp cánh cho con người vươn lên làm
chủ tự nhicn. Thế giới của các thần cũng là thế giới của ước mơ và khát
vọng hướng về chân, thiện, mĩ.
2. Thần thoại vể các thành bang
Thành bang (Etat-cité) là hình thức tổ chức xã hội quan trọng cúa
ngtười Hi Lạp. Loại thẩn thoại này là sự nhận thức của con người về vị
trí của mình trong quan hệ với thế giới tự nhiên. Các chuyện thần thoại
loại này giải thích nguồn gốc các thành bang, giải thích các phong lục
tập quin, lễ nghi xã hội cúa mỗi đô thành. Nó tạo cho con người niềm tự
hàio, sự gán bó với quc hương xứ sớ nơi nó sinh ra. Nó cho thấy con
ng ười xuất hiện ớ đây đã thuộc vào một giai đoạn phát triển cao hơn
trurớc dó. Con người trong các thành bang thuộc một hình thức tổ chức
xã hội cao hơn. Mỏi Ihành bang như vậy đều có một vị thần bảo trợ. Vị
thăn bào trợ càng có uy tín lớn thì vị trí của thành bang đó càng dược
lỏn vinh. Từ dó, sự ngưỡng mộ, sự tôn kính đối với các vị thần bảo trợ
thành bang cũng chính là tình cảm đối với quê hương đất nước. Nó tạo
ra sự nhận ihức về cộng dồng, về xã hội thành bang. Thần thoại về thành
bumg Athcn (bây giờ là thủ dô của Hi Lạp) là một ví dụ. Đô thành này
tỏn thừ nữ thần Alhcna. Athcna là nữ thần công lí, trí tuệ, nữ ihần của
chiiến công và vinh quang, nữ thần của các nghề thủ công. Nữ thần này
kh ông do mẹ sinh ra mà sinh ra từ dầu của Zeuz. Câu chuyện này mang
niêm 1Ự hào của người dân Athcn nói riêng và của cả xứ sờ Attic nói
11
chung: họ có truyền thuyết nói về họ. Đó là “những người dội clất mà
lê n ”. Như vậy, thần thoại vé các thành bang còn góp phần lí giải nguồn
gốc con người nơi các thành bang ấy.
3. Thần thoại về các anh hùng
Loại thần thoại này giúp con người nhận ihức sâu hơn về bản ihăn
họ. Cuộc đấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để chinh phục tự nhiên, để
đảm bảo dời sống con người gặp rấl nhiều khó khăn. Trong cuộc chiến
chống lại kẻ thù hai chân và bốn chân, các anh hùng xuất hiện như là
cứu tinh của các bộ lạc, như là kết tinh của sức mạnh tinh thần và thể
xác của cộng đồng. Trong cuộc dọ sức vói Đất Tròi, vói thú dữ... ấy,
vinh quang thường thuộc về con người. Vì vậy, loại thần thoại này nhầm
bất tử hoá các chiến công của con người, ớ đây xuất hiện “con Iigirời
sánh lựa tliần linli ”, một thưóc do mới để đo phẩm chất của con người...
Nếu ở thần Ihoại về các gia hệ thần còn tổn tại các yếu tố không giải
thích dược thì câu chuyôn về các anh hùng thường mang màu sắc phiẽu
lưu. Các tình tiết được sử dụng có chọn lọc và đều tập trung thổ hiôn
tính cách cá nhân, tập trung làm rõ đặc điểm nhân cách con người. Có
thổ kế dến các loại thẩn thoại kể về các anh hùng đã ảnh hưởng nhiều
đến vãn học thành văn sau này là:
- Cuộc viển chinli của người Argonos: bao gồm các truyền thuyết
liên quan đến người anh hùng Jason và truyền thuyết Jason đi tìm bộ
lông cừu vàng.
- Các anlì liùng xứ T h éb é: liôn quan đến các anh hùng của xứ sở
này với các truyền thuyết tiôu biểu như vụ bắt cóc nàng Europe; về
người anh hùng Casmos.
- Truyện vê' dòng liọ A trides: một dòng họ dặc biệt, nổi tiếng trong
xứ sờ Hi Lạp với những thù oán sâu sắc, những cảnh nổi da nấu thịt, licn
quan đến các nhân vật như Agamemnon, Ménélas, Clitemnèstra...
- Thẩn thoại về H érakles: người anh hùng nổi tiếng của xứ sở Hi
Lạp với mười hai chiến công mà qua đó phẩm chất trí tuệ và lòng đũng
cảm vô song dựợc đề cao.
- Tlián tlioại vê' Tliésée: liên quan đến người anh hùng của xứ sở
Athen. Tiêu bicu cho trí tuệ và sự dũng cảm và là người, theo truyền
thuyết sõ trớ ihành vua Athcn, nhà lập pháp dầu tiên của đất nước Hi Lạp.
- Tliần thoại về Ulisses: ca ngợi người anh hùng trí xảo Ulisscs,
nhân vật này sẽ còn xuất hiên trong sử thi Odyssée.
Thẩn thoại về các anh hùng ghi nhận sự phân hoá trong xã hội thể
hiện qua các cuộc chiến tranh giành quyền lực, qua các cuộc tàn sát nội
12
bộ, qua các cuộc chiến Iranh bộ lạc. Đây cũng là sự phân rã của các bộ
lạc dc lạo ra một đưn vị tổ chức xã hội lớn hơn. Loại thần thoại này
cũng ghi lại các chiến công, các phám chất trí tuệ và lòng dũng cám cùa
con ngưừi cổ dại hoá thân qua các anh hùng, trong cuộc dấu Iranh chống
lại ké thù hai chân và ké thù bốn chân trong buổi bình minh của lịch sứ
loài người.
Các loại thần thoại này đểu sử dụng các yếu tố thần linh, sử dụng
lliế giới quan thần linh để giải thích tự nhiên và xã hội. Đó là một đặc
điểm mà nền thần thoại nào cũng có. Bên dưới chiếc áo khoác thần thoại
là hiện thực cuộc sống của con người Ui Lạp. Đây chính là các yếu tố
duy vật trong bức Iranh huyền thoại ấy. Nhận thức dược sự phát triển
biện chứng cứa tự nhicn, coi sự phát triển của thế giới di dần từ thấp dốn
cao, từ chỗ chưa hoàn ihiện đến chỗ hoàn thiện dã khiến cho con người
Mi Lạp cúng cỏ phẩm chất và năng lực tư duy duy lí, cúng cố nicm tin
vào bán thân con người. Đặc biệt, trong cách giải thích về sự phát triển
cúa các gia hệ thần, ngoài dấu vết cúa cuộc sống quần hỏn, tạp hỏn Ihì
người Hi Lạp luôn chú ý tới các yếu tô' mới, tré hơn trong khả năng tái
tạo vũ trụ, và tạo sinh các gia hệ thần mới.
Cũng như mọi thần thoại khác, ihần thoại Hi Lạp bao hàm các hạt
nhân hiện thực mà nếu bóc cái vỏ thán thoại ra, ta sẽ nhân thấy hiện
thực xã hội ihời tiền sứ từ việc chế tạo, sử dụng công cụ, đến săn bất hái
lượm, thuần dưỡng vật nuôi và trổng trọt sản xuất cho tới mức độ cao
hơn là xuất hiện các ngành nghề thủ công, tức là xuất hiện sự phân công
lao dộng xã hội. Hạt nhân hiện thực này bao giờ cũng gán liền với khát
vọng lãng mạn, với ước mơ tạo ra nhiều của cải hơn, mọi Ihứ tốt hơn,
dẹp hơn đổ cho cuộc sống hạnh phúc hơn. Thần ihoại ca ngợi cái thiện,
cổ vũ và tuyên truyền cho dạo lí về công bằng xã hội. Thần thoại biểu
durơng những cái có ích cho con người, cho cộng dồng, ca ngợi các tình
cảm tốt dẹp của con người. Thẩn thoại lcn án cái xấu, phê phán những
hành vi làm phương hại đến hạnh phúc cộng đồng, đến bản thân giá trị
co>n người. Thần thoại Hi Lạp trớ thành tập bách khoa thư về aời sống
lliì Lạp cò đại với những chứng cứ lịch sử hết sức xác thực.
Thần thoại Mi Lạp dạy cho con người biết tin vào bản thủn, biết tin
và<o cộng dồng. Thẩn thoại chỉ ra cho con người tính chất biện chứng
cú.a sự phái tricn của thế giới, của xã hội. Cuộc dời là buồn đau và hạnh
phiúc, ứ dó con người không ngừng vươn lcn dế chiến thắng những bất
hạnh dê tìm lại hạnh phúc cuộc dời. Với hình ảnh '\ ỏ t cluìn A cliilles",
thẩn thoại lli Lạp cho thấy trong cuộc dời ai cũng có yếu diếm cúa riêng
mìinh; các cộng đổng, các dân tộc hay các quốc gia, các thời dại dcu có
chỏ yếu kém, liều có gót chân Achilles của nó. Vấn dề là phái báo vệ
13
hay khắc phục “gót chân” ấy mà thôi. Sô' mệnh con người cũng là một
vấn đề mà thần thoại Hi Lạp quan tâm lí giải. Theo họ, số mệnh của con
người nàm trong tay ba bà già có tên là Moirae điều khiển. Họ vừa già
nua, vừa xấu xí, vừa đãng trí nói trước quên sau, lại không chồng không
con. Tại sao lại quan niệm như vậy? Cách quan niêm mang màu sắc hài
hưốc này cho phép giải thích cuộc dời dài ngắn không dều của con
người, cách giải thích khả dĩ mang lại những niềm an ủi, động viên. Con
người trong cuộc chiến chống lại sô' mệnh, khao khát sự bất tử, cho nên
đã sáng tạo ra thđn y Esclépios người chữa khỏi mọi bệnh tật cho con
người. Thế là trần gian đông lên còn thế giới của thần Hadès vắng di.
Điều đó không chấp nhận được, bởi lẽ ông ta đã làm mất cân bằng sinh
thái và Zeus phải tiêu diệt vị thần y đó.
Uớc mơ, khát vọng lãng mạn chắp cánh cho trí tưởng tưởng bay bổng
và trí tưởng tượng này đã làm cho cuộc sống muôn phần đẹp hơn. Thần
thoại Hi Lạp tạo ra cái đẹp, dạy cho con người hướng về cái đẹp. Cái dẹp
dối với người Hi Lạp là trên hết, cái đẹp vượt lên trên sự quyến rũ của
giàu sang, vàng bạc, vượt lên trên quyền uy, bạo lực. Cái đẹp mà thán
thoại Hi Lạp tạo ra là mục tiêu mà con người cổ xưa hướng tới. Cái dẹp
đó mang nặng giá trị nhân văn, nó được đặt trong quan hệ với con người
và được thẩm xét bởi con người. Cái đẹp là cái có ích, là cái phục vụ và
tôn vinh con người. Thán thoại Hi Lạp trớ thành sự sáng tạo thẩm mĩ vô
giá. Nó xác định và khẳng định con người là đẹp và con người phải đẹp:
đẹp về hình thức và nội dung, về trí tuệ và ứng xử thẩm mĩ. Thần thoại Hi
Lạp nghiêng về khía cạnh xây dựng các vấn đề mang tính triết học, các
khái niộm như: bổn phận, trách nhiệm, thân phận con ngưòi... Thần thoại
Hi Lạp không nghiêng về việc truyền bá đạo đức như thần thoại Ân Độ,
nhưng bù lại thần thoại Hi Lạp cung cấp một “hổ sơ” chính xác và rõ
ràng về các thần. Thế giới Olimpus hiện ra như một tổ chức pháp luật
chặt chẽ có xử phạt khá công minh và sòng phẳng. Thần thoại Hi Lạp
cung cấp cho văn học những vấn đé mang tính chất triết học chứ không
cung cấp cho vãn học các dề tài haýchuỹèn kể như thần thoại Ân Độ.
Người Hi Lạp không bao giờ tự bằng lòng với chính mình, hay bằng
lòng vói sự hiểu biết mà họ đã có. Vì thế đối với mọi sự vạt hiên tượng
trong thế giới tự nhiên, người IIi Lạp đều dặt vào đó dấu hỏi tại sao, cái
tại sao thúc đẩy, tạo ra động lực thúc dẩy, mớ rộng các hiểu biết, dưa
con người vươn cao bay xa.
Thần thoại Hi Lạp là ihành lựu xuất sắc dđu tiên của trí tuệ Hi Lạp.
Ảnh hướng của nó rất to lớn, không chỉ ở Hi Lạp mà đối vói toàn bộ châu
Âu. Thần thoại La Mã chỉ là bản sao của nó. Đối với Hi Lạp, "không có
14