Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình sinh thái học động vật có xương sống ở cạn
PREMIUM
Số trang
315
Kích thước
9.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1754

Giáo trình sinh thái học động vật có xương sống ở cạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỄ VŨ KHÔI - HOÀNG TRUNG THÀNH

GIÁO TRÌNH

SINH THÁI HỌC

DỘNG VẬT CÓ XUUNG SỐNG ở CẠN ■ ■ ■

NHÀ XUẤT BẢN GIAO DỤC VIỆT NAM

Người nhận xét:

PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HUẤN

PGS. TS. LÊ NGUYÊN NGẬT

cỏng ty c ổ phán Sách Đại học - Dạy nghề, Nhâ xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyén công bố tác h •’

453 -2011/CXB/14-560 /GD Mã số: 7H897Y1 D

LỜI NÓI ĐẦU

Trong Chương trình đào tạo cử nhân ỏ các trường đại học có đào

tạo chuyên ngành Sinh học có các môn học cơ sở: Động vật có xương

sống và Co sở sinh thái học. Trong môn Động vặt có xương sống có

phần Sinh thái học của tùng lớp động vật có xương sống. Tuy nhiên,

trong các môn học này, những kiến thức cơ sở về sinh thái học của

các nhóm động vật có xương sống ở cạn chưa đầy đủ đối với những

sinh viên chuyên ngành Động vật học cũng như các học viên cao học

thuộc chuyên ngành Động vật học và Sinh thái học, đặc biệt đi sâu

nghiên cứu Sinh thái học động vặt có xương sống.

Sinh thái học động vật có xương sống trên cạn là giáo trình

được biên soạn nhằm cung cấp cho những sinh viên chuyên íigành

Động vật học những kiến thức đầy đủ về sinh thái học của những

nhóm động vật quan trọng này. Giáo trình không chỉ dành cho sinh

viên chuyên ngành Động vật học ở Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên mà có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học

viên cao học ỏ các trường Đại học, Cao đẳng, các giáo viên giảng

dạy sinh học ở các trường trung học phổ thõng, các nhà khoa học,

các nhà quản lý và các cán bộ đang hoạt động quản lý, bảo tổn ở

các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tổn thiên nhiên, những người yêu thiên

nhiên, yêu thích các nhóm động vật hoang dã.

Chuyên đề bao gồm 5 chương:

Chương 1: Sinh thái học môi trường trên cạn, nêu lên những

đặc điểm sinh thái của môi trường trẽn cạn, những quần xã và hệ￾sinh thái điển hình trên cạn, nơi sinh sống chù yếu của động vật có

xương sống ở cạn, đặc trưng của quần thể động vật hoang dã trong

rừng nhiệt đới.

Các chương từ chương 2 đến chương 5 nêu lên những đặc

điểm sinh thái, tính chất đa dạng và phãn bố địa lý của các lốp động

vật có xương sống ở cạn: Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú.

Với mục đích đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước,

trong quá trình biên soạn giáo trinh, các tác giả xin phép tham khảo

và sử dụng nguổn tư liệu của một số nhà khoa học: GS. Võ Quý,

GS. Trần Kiên và một số nhà khoa học khác. Các tác giả xin trân

trọng cảm ơn.

3

Nội dung giáo trình có đề cập tới những vấn đề rất cụ thể,

không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các bạn đỏnS

nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung ngày càng có c^at

lương cao hạn, góp phần nàng cao chất lượng đào tạo đại học. ca°

đâng, bảo tổn đa dạng sinh học nói chung và bảo tổn các nhorĩ1

động vặt có xương sống ở cạn nói riêng.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Công ty cổ phần sách Đại học

Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Han Thuyên, Hà Nội.

Xin tràn trọng cảm ơn.

CÁC TÁC G IÁ

MỤC LỤC

Lời nói đầ u

Chương 1

SINH THÁI HỌC MÒI TRƯỜNG TRÊN CẠN

1.1. Những đặc trưng của môi trường trên c ạ n ...............................................7

1.2. Những đặc trưng của hệ sinh thái trên cạn..............................................9

1.3. Một số đặc trưng của quần xã động vật hoang dã

trong rừng nhiệt đ ổ i.....................................................................................19

1.4. Oộng học quần thể động vật hoang d ã .................................................... 36

1.5. Một số phương pháp xác định tỷ lệ giới tính và tuổi của quần thế

động vật có xương sông trên c ạ n ...............................................................57

Câu hỏi ôn tập chương 1 .................................................................................... 75

Chương 2

SINH THÁI HỌC LƯỠNG CƯ

2.1. Những đặc điểm của lưỡng cư................................................................... 76

2.2. Sự đa dạng và phân bô dịa lý của lưỡng c ư .................. .........................77

2.3. Điểu kiện và môi trường sống của lưỡng cư........................................... 87

2.4. Chuvền vận của lưỡng cư ........................................................................... 98

2.5. Hoạt động ngày đêm và m ù a .................................................................... 99

2.6. Thức ản của lưỡng c ư ..............................................................................102

2.7. Sinh sản của lưỡng c ư .............................................................................108

2.8. Kẻ thù. ký sinh trùng, bệnh tật của lưõng cư....................................129

2.9. Thích nghi bảo v ệ ............................................. ...................................... 131

Cảu hỏi ôn tập chương 2 ................................................................................134

Chương 3

SINH THÁI HỌC BÒ SÁT

3.1. Những đặc điểm của bò s á t................................................................... 135

3.2. Sự đa dạng và phán bố địa lý của bò s á t.............................................136

3.3. Đỉều kiện môi trường sống của bò sá t................................................. 145

3.4. Thức ăn và những thích nghi vối các loại thức ă n ............................158

3.5. Sinh sản của bò s á t ................................................................................... 167

5

3.6. Môi quan hệ của bò sát trong quần xã sinh v ậ t ................................. 180

3.7. Những thích nghi tự vệ và tân công......................................................184

Câu hỏi ôn tập chương 3 ..................... . ..........................

Chương 4

SINH THÁI HỌC CHIM

4.1. Những đặc trưng của chim................................. ...................................1®®

4.2. Sự đa dạng và phân bô’địa lý của ch im ..............................................

4.3. Những thích nghi sinh thái của chim vối môi trường sống ..............202

4.4. Đời sông của chim phụ thuộc vào điều kiện môi trường....................211

4.5. Hoạt động ngày đêm và hoạt động mùa của chim ............................... 216

4.6. Thức ăn và sự dinh dưỡng của ch im ....................................................... 222

4.7. Sinh sản của chim ....................................................................................... 233

4.8. Quần thể chim ..............................................................................................251

4.9. Hoạt động thần kinh cao cấp của chim ...................................................251

4.10. Quan hệ của chim trong quần x ã ......................................................... 256

Câu hòi ôn tập chương 4 .................................................................................. 259

Chương 5

SINH THÁI HỌC THÚ

5.1. Những đặc trưng của th ú .......................................................................... 260

5.2. Sự đa dạng và phân bô’ địa lý của th ú .................................................... 261

5.3. Nhửng thích nghi của thú với điều kiện môi trường sông................ 280

5.4. Sự thích nghi của thú với điều kiện khí h ậ u ........................................290

5.5 Thửc ăn và dinh dưỡng của t h ú .............................................................. 295

5.6. Sự sinh s ả n ................................................................................................... 300

5.7. Quan hệ quần xã giữa thú và các loài sinh vật khác....................... 304

5.8. Hoạt động thần kinh cấp cao của th ú .................................................... 306

Câu hói ôn tập chương 5 ...................................................................................308

Tài liệu tham khảo chính................................................................................. 309

6

Chương 1

SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG TRÊN CẠN

1.1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRÊN CẠN

1.1.1. Những đặc điểm sinh thái môi trường trên cạn khác với môi

trường nước

Môi trưòng trên cạn là môi trưòng rấ t đa dạng về thời gian và

không gian, về các quần xã và hệ sinh thái. Các hệ sinh thái trên cạn

được coi là điển hình của một hệ sinh thái tự nhiên.

So vối môi trường nước, môi trường trên cạn có những đặc điểm

chính sau đây cần chú ý:

1) Độ ẩm đã trở thành yếu tố giới hạn quan trọng đối với các sinh

vật sống ở cạn. Sinh vật ở cạn phải đôi phó với vấn đề m ất nước của cơ

the. Quá trình chu chuyển hoặc bốc hơi nước qua bề m ặt cơ thể thực vật

và động vật là quá trình phát tán năng lượng, chỉ xảy ra trong môi

trường trên cạn.

2) N hiệt độ trong nưóc ít thay đổi so vối nhiệt độ không khí. Sự dao

động nhiệt độ không khí thể hiện mạnh mẽ hơn nhiều so với môi trường

nước. M ùa đông giá lạnh, mùa xuân ấm áp, mùa khô hạn hay lũ lụt đều

ảnh hưởng rấ t lân tới đời sống động vật và thực vật trên cạn.

3) Hàm lượng 0 2 trong không khí giàu hơn trong nước 20 lần. Một

lít không khí có 210ml 0 2, còn trong một lít nước chỉ có 3 - 9ml 0 2. Độ

khuếch tán 0 2 trong nưốc phụ thuộc vào nhiệt độ và sự có m ặt của các

hoá chất khác trong nước và độ bão hoà 0 2. Chu chuyển nhanh của

không khí trên phạm vi toàn cầu luôn luôn làm xáo trộn không khí, nhờ

đó duv trì hàm lượng 0 2 và c o , ở mức cân bằng ôn định.

4) Đất là chỗ dựa vững chắc đối với sinh vật, còn không khí, thì

không thể đảm bảo được. Trong quá trình tiến hoá của thực vật và động

vật trên cạn có bộ xương vững chắc phát triển; động vật, đặc biệt động

vặt có xương sống ở cạn, có phương thức chuyển vận chuyên hoá và

những thích nghi đặc biệt với môi trường trên cạn.

5) Môi trường sống trên cạn rất đa dạng, có nhiều kiểu hệ sinh thái,

nhiều kiểu rừng: rừng cây ]á kim, rừng lá rộng ôn đổi rụng lá, rừng

nhiệt đới ẩm, rừng á nhiệt đỏi, đồng cỏ, sa mạc, hoang mạc, vùng đồi,

đào, miền cực,...

7

6) Khốc với biển, đất liền không tạo thành một khối liên tục- c f=

I hưiinịĩ ngại đìa lý như núi, sông, sa mạc, eo biển,... cản trở sự di chuy

lự do cua sinh vật. đặc biệt là động vật có xương sông ở cạn.

i) Võ tính chât giá thê, đối với môi trường nước cũng rấ t quan trọrkg,

nhưng môi trương trên cạn còn có ý nghĩa quan trọng hơn nhiêu- Đ at la

nguồn bioRcn hết sức quan trọng và phong phú (nitrat. phosphat....) và

cluíu dựng khu hộ sinh vật phát triển cao.

Nhu vậy. khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...) và giá the (đìa vạt

ly. licit....) là hai nhóm nhân tô sinh thái vô sinh cùng với moi quan hẹ

tương hồ giữa các quần thể động vật, thực vật, quy định tính chất của

oái’ quần xà và hộ sinh thái trên cạn.

1.1.2. Những thích nghi cơ bàn của động vật có xương sông ơ nước

lèn mỏi trường trên cạn sinh sống

Động vật có xương sông ở cạn hay động vật 4 chân (Tetrapoda) gôm

I’ác lớp Lưông cư. Bò sát. Chim và Thú. Những động v ật có xương sông

đầu tiên lèn cạn sinh sông là ếch nhái Giáp đầu (Stegocephalia). Tô tiên

rùa rhúng là những cá Vâv tav (Crossopterygii). Quá trìn h chuyên từ đòi

sòng (ì môi trường nước lỏn sông ớ môi trường trên cạn là quá trình tiến

hoá rất quan trọng của động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hoá

thích nghi với dời sống ờ môi trưòng trên cạn, động vật nói chung và

• ỉôriỊĩ vát có xươnịĩ song nói riêng phải có những biên đổi câu tạo cơ thê

lit- ilm h Mỉilii với môi trường trôn cạn như thiếu nước, trá n h khỏi chết

khó VÀ (li c huyÌMi được Iròn ịíiá thô cứng, gồ phố.

Man” là oi quan hô hấp cún dộng vật ci nước, không thích hợp vôi

mõi tníìiníĩ khò trôn cạn. Cơ quan lũ> liãp cùa dộng vật ỏ cạn là phôi. Sự

hình thành lồ mùi tronự (clioaiH') là sự thích ứng rất q uan Irọng. có tính

||UVIH ilinh (lò phôi có thi' tiếp xúc vi'ti không khí tự do.

ly trọiiịí cua nuVic xap xi tv Ironji C(i thổ dộnp vát. Động vật sống

trong nước (lơợc nước IIÌÌIIỊĨ ilỡ. Tỹ trọng khôiiịĩ khí rất nho so vối tỷ

I rniiịĩ f() thỏ. Dô chông lại lác ilộtiịi của trọ 11 lĩ lực trong môi trườnịỊ không

khi. (•() thô động vật cần bộ xiiting clifK- chilli, chi khỏe dể nâng dỡ cơ thể

OỘI15' vạt không xương sống có bộ xương ngoài. Động v ật có xudiiịr sống

cỏ l><> xương trong. Bộ xUting trong của động vật có xương sông niiư cái

khung của cơ thổ. Vây cá không thổ nâng đỡ cơ thể trôn mặt (fYt

dộng vật có xưdng sống ở cạn là kiểu chi 5 ngón. Các thành |.l,íìn xương

chi sắp xốp theo nguyên tác đòn bẩy. Nhờ dó chi có thổ nâiiịí cirt (,fj

khi con vật di chuyển.

s

Các loài động vật ở nước thưòng đẻ trứng và phóng tinh trùng vào

môi trường nước. Sự thụ tình và phát triển của trứng diễn ra ở trong

nưóc. Lưỡng cư, lớp động vật có xương sông đầu tiên sống ở môi trường

trên cạn, sình sản còn liên hệ chặt chẽ với môi trường nước. Nên đòi

sống của lưổng cư cũng như sự sinh sản, thụ tinh, p h át triển của trứng

và biến thái của nòng nọc đều liên hệ vỏi môi trường nước. Các lớp khác:

Bò sát, Chim. Thú hoàn toàn sống trên cạn; khi giao phôi, con đực đưa

tinh trùng trực tiếp vào cơ thổ con cái. Tinh trùng ở trong tinh dịch.

Trứng có vỏ bao bọc hoặc phát triển ngay trong tử cung của con mẹ. Nhò

đó tinh trùng, trứng và phôi được bảo vệ tốt và không bị khô.

Lèn cạn sinh sống, động vật và thực vật nói chung và động vật có

xương sống nói riêng có những thích nghi quan trọng đề chống lại sự bốc

hơi nước qua bê m ặt cơ thê. ơ động vật có xương sống hoàn toàn sống

trong môi trường trên cạn hình thành những bộ phận chống lại sự bốc

hơi nước qua bề m ặt cơ thê. ơ bò sát có bộ vảy sừng; ở chim có bộ lông

vũ bao bọc cơ thể, trong cấu trúc da của chúng thiếu tuyến da; ở thú, tuy

da có nhiều tuyến da, nhưng ỏ lớp dộng vật này phát triển cơ chế điều

hoà thân nhiệt của động vật đảng nhiệt. Nên đòi sông của hầu hết các

loài thú không phụ thuộc vào độ ẩm của không khí.

Môi trường sông trên cạn rất da dạng: rừng cây lá kim, rừng ôn đổi,

rừng nhiệt đới. đồng cỏ, sa mạc. vùng đồi. đảo đại dương, đầm lầy,... Mỗi

loài động vật ở cạn thích nghi với một dạng môi trường n h ất định. Do đó

chúng đa dạng hơn nhiều so với dộng vật ỏ nước.

1.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN

1.2.1. Định nghĩa hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống tác động tương hỗ giữa các sinh vật với

mói trường vô sinh, nó là một hệ chức năng, được mô tả như một thực

ihc khách quan, xác định chính xác trong không gian và thời gian. Hệ

sinh thái là một khái niệm rộng và linh hoạt, vì th ế có thổ áp dụng cho

tất cả các trường hợp có mốĩ quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi

trường, có sự trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin giữa chúng với

nhau, thậm chí trong các trường hợp chỉ xảy ra trong một thời gian

ngắn. Hệ sinh thái là tô hợp cúa một quần xã sinh vật với môi trường

vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và

tương lác với môi trường dể tạo nên chu trình vật chất và sự chuyên hoá

náng lượng.

9

1.2.2. Nhóm nhân tố vô sinh của hệ sinh thái trên cạn

Nhóm nhân tô vô sinh của hệ sinh thái trên cạn bao gồm khí hạu va

đất có ý nghĩa rấ t quan trọng.

Chi có tâng thấp nhất của khí quyển — tầng đốì lưu là thfarn P a vao

thành phần trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái, tấ t ca nhưng

thay đổi của các điều kiện sinh thái như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...

phụ thuộc vào tính chết cụ thể của mỗi hệ sinh thai, trước hết là độ che

phủ và chiếu sáng của thảm thực vật.

Các nhân tô chủ yếu của khí quyển tham gia vào thành phan cua hẹ

sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái trên cạn, tác động lên các th an h phân

khác bao gồm thành phần các chất khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ âm không

khí, mưa, chuyển động của không khí. Các nhân tô này trực tiêp hay

gián tiếp tham gia vào tấ t cả các quá trình chu chuyển vật chất và năng

lượng xảy ra trong hệ sinh thái.

Khí hậu xác định quá trình phong hoá vật lý, hoá học của đá ihẹ,

xác định tính chất hoá lý của đất và quá trìn h hình th àn h đất, xác định

quá trình sinh địa hoá, tác động lên hoạt động của động vật, lên vi sinh

vật trong đất thông qua chế độ nhiệt, ẩm và độ thông thoáng của đất.

Trong thành phần chất khí của khí quyển, quan trọng n h ất đối vói

hệ sinh thái ơ cạn là khí C 0 2 và 0 2. C 0 2 là nhân tố chủ yếu xây dựng

nên các hợp chất hữu cơ qua quá trình quang hợp của cây xanh. Các hợp

chất hữu cơ này là nguồn dinh dưỡng cơ bản cho các thành phần khác

trong hệ sinh thái. Đối với khí oxy, trừ các sinh vật kỵ khí, còn hầu hết

cái' thành phần khác của hộ sinh thái đều hấp th ụ oxy thông qua quá

trình hô hấp. Oxy thường xuvên tham gia vào các quá trìn h biến đổi các

hợp chất hủu cơ, xác định các hợp chất hoá học xảy ra trong đất, nước và

di chuyển phần lớn các nguyên tố hoá học.

Nước trong khí quyển rơi vào hộ sinh thái ở nhiều dạng và có ảnh

hưỏng lớn về nhiều m ặt lên tổ chức và chức năng của hệ sinh thái. Trưác

hết. nước tham gia vào các quá trình đồng hoá của hệ sinh thái, xác định

năng suất thực vật, quá trình hình thành đất và nhiều phương diện

khác. M ặt khác, nước là dung môi hoà tan tổng hợp và điều kiên duy

nhất đối vói tấ t cả các phản ứng hoá học xảy ra trong đất, trong cơ thể

động vật, thực vật.

Bức xạ M ặt Tròi - tấ t cả các quá trình xảy ra trong hệ sinh thái tnic

tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nguồn năng lượng bức xạ Mặt Tròi.

Phần năng lượng chủ yếu trong hệ sinh thái được sử dụng cho quù trình

10

bay hơi nước, trao đổi nhiệt và chỉ một phần nhỏ cho quá trìn h trao đổi

nhiệt trong thực vật và đốt nóng đất. Chế độ nhiệt của hệ sinh thái trên

cạn phụ thuộc vào các nhân tô’ đi kèm, đặc biệt là độ ẩm và gió.

Đối với hệ sinh thái trên cạn, sự chuyển động của không khí đóng

vai trò rấ t quan trọng. Gió điều hoà các thành phần chất khí, gió làm

thay đổi nhiệt độ, gió truyền phấn, hạt, bào tử và các phần thực vật

khác, vi sinh vật, côn trùng từ hệ sinh thái này sang hệ sinh thái khác.

Gió ảnh hưỏng sâu sắc lên quá trình bay hơi nước, thoát hơi nưóc ở thực

vật, phát-triến rễ cây và tán cây, cũng như làm tăng nước bốc hơi qua bề

mặt da của động vật.

Khí quyên là thành phần phức tạp của hệ sinh thái, nghiên cứu nó

cần thiết cho sự hiểu biết về đánh giá mối quan hệ của các thành phần

khác vởi môi trường không khí.

Đất là th àn h phần quan trọng trong các hệ sinh thái trên cạn. Tài

nguyên đất bao gồm nước trong đất, các chất khoáng và chất hữu cơ,

chất khí, năng lượng tham gia vào các quá trình tác động tương hỗ khác

nhau trong hệ sinh thái với thảm thực vật, động vật, vi sinh vật, khí

quyển và tu ân theo những sự thay đổi khác nhau. Một phần tài nguyên

đất trao đổi với khí quyển như bụi. C 0 9, nhiệt, nước,... một phần chuyển

vào các cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật trong quá trìn h dinh

dưỡng: một phần rửa trôi xuống sâu vào các tầng đố mẹ, vào dòng nước

ngầm, vào sông suối và ra biển.

Đất đóng vai trò quan trọng như tác nhân tiếp nhận và tích lũy các

tài nguyên từ các thàn h phần khác của hệ sinh thái. Đ ất hấp th ụ từ khí

quyển các yếu tô’ nhiệt, oxy, nước, bụi, một loạt các chất hoá học và các

chất phóng xạ. Các sản phẩm động vật và thực vật chết mang vào trong

đất một số lượng lón, chứa đựng nhiều nguyên tố hoá học và năng lượng,

CO, từ quá trình hô hấp của rễ và các sinh vật đất. Ngoài ra, quá trình

phân huỷ sinh học, hoá học của đá mẹ thải vào trong đất một sô’ lượng

lớn các chất khoáng khác nhau.

Nhờ môi tác động tương hỗ giữa đất và các tài nguyên vật chất,

năng lượng từ các thành phần khác của hệ sinh thái làm xuất hiện các

quá trình hình thành các chất mới — mùn, các chất hữu cơ và vô cơ, một

số hợp chất khoáng,... và cùng một lúc hình thành cấu trúc vật lý đất,

phấn tầng đất. Có thể nói ràng, đất là vật thê tự nhiên đặc biệt phản

ánh các quá trình xảy ra trong hệ sinh thái trên cạn.

11

1.2.3. Nhóm nhân tố sinh vật trong hệ sinh thái trên cạn

1.2.3.1. Khái niệm quẩn xã sinh vật

Quail xa sinh vật là một tổ hợp bất kỳ của các quần thê phan bo

trong tưng lãnh thô hoặc trong từng sinh cảnh xác định. Quân xa k

m ọ t đ ơ n VỊ c ó t ô c h ứ c , c ó m ộ t s ô ” t í n h c h ấ t đ ặ c b i ệ t , k h ô n g c ó ơ CSC th a n h

phan câu thành quân xã (các cá thể, các quần thể), hoạt đọng như mọt

the thông nhât nhờ sự trao đổi năng lượng, trong cách săp xêp nhạm duy

trì khá năng sinh tồn của các loài xác định. Quần xã sinh vật là phân

sông cua hệ sinh thái. Động vật có xương sông ở cạn là một trong nhưng

thành phần quan trọng nhâ’t câ'u thành quần xã sinh vật trên cạn.

Khái niệm quần xã là một trong những hiểu biết quan trọng bậc

nhât vồ lý luận cũng như trong ứng dụng sinh thái học. vổ lý luận, điêu

quan trọng là đã nhấn m ạnh tỏi hiện tượng các sinh vật khác nhau

thường hình thành một hộ thông có tố chức, đó là quần xã sinh vật. Khái

niệm này có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn sinh thái học nói chung, cũhg

như trong sinh thái học dộng vật có xương sống ỏ cạn nói riêng. Bởi vì

"chức năng của các sinh vật phụ thuộc vào quần xã". Vì vậy, nếu chúng

ta muôn "kiểm soát" một loài nào đó. nghĩa là tạo ra sự hưng thịnh cho

loài, hav ngược lại, trấn áp nó, thì tốt nhất là làm cho quần xã biến đổi

tiơn là tổ chức "tấn công" trực tiếp vào loài đó.

1.2.3.2. Câu trúc chung của quặn xã sinh vật trẽn cạn

a) Các d ặc trư n g cơ bàn của qu ần xă sin h v á t trên cạn

Quần xã sinh vật trôn cạn có dầy dù các nhóm phân loại chính của

sinh vật kè cà vi sinh vật, và dặc biệt các nhóm có vị trí tiến ho'á cao.

Các sinh vật trôn cạn da dạng, phân bô’không gian theo m ặt phang

nịíiin*j hay mật phíitiịí đứng, nôn không the phân chia đơn giản theo nơi

<t như các sinh vặt sóntĩ trong các thuv vực ra thành các sinh vật đáy,

sinh vật noi,... ma co lò thírh hợp nliàt là phàn chia theo ổ’ sinh thái.

Tính chất dinh during của các sinh vật hình thành chuỗi thức ăn và

inạiiỊỉ lưới Ihức an khá phức tạp. Sụ' iliỗn thế sinh thái diễn ra thường

xuyôn dưới sự tác động của các nhân tô’sinh thái.

Do môi trường trôn cạn da dạng và biến dổi theo thời gian và không

RÍan nôn sinh vật trôn cạn biêu thị các dạng sông vô cùng da d;,n J y;

dụ: về thực vật, có cây thân cỏ, cây bụi, cây gỗ, cây leo, cây ký sinh cây

chịu hạn, cây chịu mặn. cây chịu nóng.... ơ dộng vật cũng có nhic'u d g

sốntí. như loài di CƯ, loài ngủ đông, loài ngủ hè,... v ề hìn h dạng v - J

12

như bò sát hiện đại có 3 hình thái cơ thể khác nhau: Dạng th ằn lằn,

dạng rắn, dạng rùa; ở lưỡng cư có dạng hình giun không chân, dạng kỳ

giông có đuôi, dạng ếch nhái nhảy; chi của các loài th ú biến đổi theo

; cách thức chuyển vận và theo tính chất của giá thê là đ ấ t__

b) Thành p h ầ n cấu trú c qu ầ n xã sin h v ậ t ở trên can

Cấu trúc quần xã sinh vật trên cạn cũng bao gồm: sinh vật sản

xuất, sinh vật tiêu th ụ và sinh vật phân huỷ, mỗi thành phần có đặc

trưng riêng.

- Sình vật sản xuất:

Đặc điểm chính của các quần xã trên cạn là sự hiện có và chiếm ưu

th ế của thực vật có mạch lổn. trong khi đó ỏ môi trường nưổc sinh vật

sản xuất chính là tảo. Thực vật là nguồn tạo thức ăn chính, là nơi ỏ, nơi

trú an cho nhiều sinh vật khác, chủ yếu là động vật, và đóng vai trò

quan trọng trong việc củng cố. bảo vệ và thay đổi tính chất của đất và

ảnh hưởng đến các nhân tố vật lý của môi trường. Trong hệ sinh thái ỏ

cạn. quần xã thực vật hấp th ụ năng lượng bức xạ M ặt Tròi và các

nguyên liệu khác, tổng hợp nên các chất hữu cơ, xây dựng cơ chế, thải ra

các sản phẩm chứa năng lượng trong các quá trình quang hợp và hô hấp,

thoát hơi nước,... trả lại cho đất và khí quyển một phần năng lượng và

vật chất tích lũý trong sản phẩm chết.

Thực vật trên cạn bao phủ m ặt đất hình thành thảm thực vật.

Thám thực vật trên cạn là thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ tổ hợp thực vật

của một vùng nào đó với những tính chất đặc trưng mà thường là cơ sỏ

cho việc phân loại và đặt tên cho các quần xã trên cạn. Thảm thực vật

được đặc trưng không phải chì bàng thành phần loài và sô* lượng cá thể

cúa các loài, mà đặc biệt là bàng cấu.trúc tô hợp các loài cùng với các đặc

trưng của nó như những bộ phận trên m ặt đất, phần dưối m ặt đất,...

Thảm thực vật biểu thị một cách rõ nét nhất đặc trưng của môi trường

trên cạn. Ví dụ: thảm thực vật được gọi tên như rừng cây lá kim, rừng lá

rộng rụng lá, savan cây bụi, đồng cỏ,... gợi lên không những chỉ là đặc

trưng của môi trường mà cùng với cả quần xã sinh vật gợi lên đặc trưng

của nó nữa.

Vai trò của thảm thực vật trong hệ sinh thái trên cạn vô cùng quan

trọng. Ngoài chức năng là vật sản xuất, thám (.hực vật cồn giữ vai trò

trong chu trình vật chất, như chu trình nưỏc, bốc thoát hơi nước, diều

tiết chu trinh trong tự nhiên và chu trình khí 0 2, C 0 2 trong không khí.

Sự phản bố thảm thực vặt theo độ cao từ chân núi lên đỉnh núi cũng

13

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!