Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình sinh lý bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - D ư ợ c THÁI NGUYÊN
B ộ MÔN MIẾN DỊCH - SINH LÝ BỆNH
GIÁO TRÌNH
SINH LÝ BỆNH ■
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHỦ BIÊN
Th.s Lâm Vãn Tiên
THAM GIA BIÊN SOẠN
1. Th.s Lâm Văn Tiên
2. Th.s Lê Văn Duy
3. B.s CKI Tô Thị Thái Sơn
4. Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hà
THƯ KÝ BIÊN SOẠN
Thẽs Lâm Văn Tiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI NÓI ĐÀU
Giảo trình Sinh lý bệnh là sách giảo khoa do các cán bộ giàng dạy bô môn Sinh lý
bệnh- M iền dịch biên soạn, nhằm phục vu cho đối tuợng sinh viên đại học Y chính qui, đại
học Dươc chính qui, Bác sỳ Răng - Hàm - M at, Bác sỹ Y học dự phòng, C ừ nhân điều
dưỡng chính qui và tại chức, chuyên tu Y, chuyén tu Dược và hệ cao đằng Y, cao đẳng
Dược khi học môn Sinh lý bệnh-M iễn dịch
Tập giáo trình bao gồm hai nội dung lớn đó ỉ à Sinh lý bệnh đại cương Vớ Sinh Ịý
bệnh chứ phận, trong đó m ỗi phần có bổ sung thêm nhừng kiến thức mới.
M ục tiêu cùa cuốn sách nhằm trang b ị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sinh
ỉý bệnh, về phương pháp luận, các nguyên ỉỷ chung nhất vể bệnh, các quá trình bệnh lý
điển hình và sự thay đói chức phận các cơ quan trong cơ thể khi bị bênh.
Tập giảo trình được viết dựa theo khung chương trình của Bộ Giáo due vồ Đào tạo
với sự tham khào các tài liệu, sách giáo khoa ve Sinh lý bệnh của các giáo sư đầu ngành
và m ột số tài liệu khúc
Nhóm tác già chân thành càm ơn m ọi sự góp ý cùa các thay cô giáo, các bạn đồng
nghiệp và cùa anh chị em sinh viên đế cho tập giáo trình được hoàn chỉnh hơn.
Thái nguyên, tháng 09 năm 2009
Thay mật nhóm lác già
GVC Th s Lâm Văn Tiên
Trường đại học Y-Dược Thái N guyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Lei nói đầu ............................................................................................................................. 4
Giới thiệu môn học Sinh lý bệnh.......................................................................................5
Bài 1. Những khái niệm co b à n ......................................................................................... 8
Bài 2-Rối loạn chuyền hoá nước và điện g iải...............................................................18
Bài 3. Rối loạn cân bàng acid- base................................................................................ 25
5* Bài 4. Rồi loạn chuyền hoá glucid.................................................................................. 31
Bài 5. Rối loạn chuyển hoá protid.................................................................................. 35
» Bài 6, Sinh !ý bệnh quá trinh viêm ................................................................................ 39
* Bài 7. Sinh lý bệnh điều hoà thân nhiệl- SOI................................................................ 48
Bài 8. Sinh lý bệnh tạo máu.............................................................................................57
Bài 9 Sinh lý bệnh hô hấp................................................................................................65
* Bài 10. Sinh lý bệnh tuần hoàn.......................................................................................71
nB ài 11. Sinh lý bệnh tiêu hoá..........................................................................................83
< Bài 12. Sinh lý bệnh gan m ật..........................................................................................91
Bài 13. Sinh lý bệnh tiết niệu..........................................................................................98
Bài 14. Sinh lý bệnh nội tiết ........................................................................................108
Tài liệu tham kháo.............................................................................................................. 113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
G IỚ I TH IỆƯ M ÔN H Ọ C SINH LÝ BỆNH
1. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: Sinh lý bệnh lý học theo nghĩa tong quát nhất là môn học nghiên cứu vê
những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
Cũng như các môn Y học khác, Sinh lý bệnh đi từ cụ thể tới tồng quát, từ hiện tượng
tới qui luật và từ thực tiễn tới lý luận.
Sinh lý bệnh lý học nghiên cứu những trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tà
những thay đồi về sự hoạt động chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị
bệnh, từ đó rút ra những qui luật riêng chi phối chúng. Cuối cùng Sinh lý bệnh lý học rút ra
những qui luật lớn và tổng quái nhất chi phối cho mọi cơ thể, mọi cơ quan, mô và tể bào
khi mắc những bệnh khác nhau. Ví dụ
- Có nhiều bệnh tim khác nhau với những triệu chứng và diễn biến khác nhau, hoạt
động theo những qui luật riêng chi phôi từng bệnh, nhưng tẩt cả các bệnh tim vẫn diễn ra
theo một qui luật chung và được m ô tá trong Sinh lý bệnh tuần hoàn.
- Viêm: có nhiều bệnh viêm (viêm da, viêm thận, viêm phổi) mồi bệnh diễn ra theo
nhũng qui luật riêng của nó, tuv nhiên nó lại cùng tuân theo một qui luật chung hơn, đó là
qui luật bệnh lý trong viêm nói chung.
Sự tổng quát hóa cao nhất trong nghiên cứu Sinh lý bệnh nhằm trà lời các câu hòi:
Bệnh là gì? Diễn biến bệnh theo qui luật nào?
2. VỊ TRÍ, TÍNH CHÁT VÀ VAI TRÒ M ÔN HỌC
2.1ểVị trí
- Sinh lý bệnh là m ôn tiền lâm sàng. Sinh lý bệnh và Giải phẫu bệnh là hai cẩu thành
của môn bệnh lý học. Nói đúng hom, bệnh lý học trong quá trình phát triển từ nghiên cứu
hình thái sang nghiên cứu chức năng được chia thành Sinh lý bệnh và Giải phẫu bệnh \ à
do vậy cùng được xếp vào môn tiền lâm sàng và được dạy trước khi sinh viên chính thức
học các m ôn lâm sàng và dự phòng.
- Sinh lý bệnh là cơ sở của các môn lâm sàng. Sinh lý bệnh được coi là m ôn co sờ
của hệ nội nói riêng và tất cà các môn lâm sàng nói chung. C ụ thể nó là cơ sở của các môn
như bệnh học cơ sờ, bệnh học lâm sàng, phòng bệnh nói chung và chăm sóc sức khoè.
2.2 Tính chất và vai trò
- Sinh lý bệnh có tính ch ấttổ n g hợp. Để làm sáng tỏ và giải thích các cơ chế bệnh lý.
Sinh lý bệnh phải vận dụng những kết quả của nhiều môn khoa học khác nhau. Các giả
thuyết Sinh lý bệnh dù đã cũ hay gần đây, bao giờ cũng vận dụng những thành tựu mới
nhất ờ thời điểm nó ra đời. Chi cỏ như vậy Sinh lý bệnh mới giải quyết được những nhiệm
vụ m à thực tiền và lý luận cùa Y học đặt ra.
- Sinh lý bệnh là c a sở của Ỵ_học hiên đại. Y học hiện đại là thời kỳ kế tiếp cùa Y
học cổ truyềnỀ Nó kế thừa những tinh hoa của Y học cổ truyền để phát triển. Điều kiện để
Y học hiện đại ra đời là sự áp dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu Sinh học và
Y học. Chính nhờ thực nghiệm khoa học m à môn Giải phẫu học và Sinh lý học ra đời tạo
hai chân vững chăc cho Y học tiên vào thời kỳ mới. Và cũng ưên cơ sờ hai môn học trên,
Y học hiện đại nghiên cứu trên người bệnh để hình thành môn bệnh học trong đó có Sinh
lý bệnh, như môn cơ sở cùa mình.
- Sinh lý bệnh là môn lý luận. Sinh iý bệnh cho phép giải thích cơ chế của bệnh và
các hiện tượng bệnh ]ý nói chung, đồng thời nó làm sáng tỏ các qui luật chi phổi sự hoạt
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
động của cơ thể. CH quan, mò và tế bào khi chúng bị bệnh. Do đó trong đào tạo nó có
nhiệm vụ trang bị 1} luận cho người học và cách ứng dung các lý luận đó khi học các môn
thực hành nghiệp vụ. Sinh lý bệnh cũng giúp cho người học tìm được phương hướng tốt
nhát trong úng dụng lảm sàng và phòng bệnh cụ thê trong các khâu:
+ Chấn đoán, hội chẩn, tiên luợng bệnh.
+ Chi định các xét nghiệm và nghiệm pháp. Biện luận các kết quá xét nghiệm và
nghiệm pháp thăm dò.
3. PHVƠNG PHÁP NGHIÊN C ĨT TRONG SINH LÝ BỆNH
Phucmg pháp nghiên cứu trong Sinh lý bệnh tà phucmg pháp thục nghiệm. Đó là
phương pháp nghiên cứu xuất phát từ sự quan sát một cách khách quan các hiện tượng
bệnh lý. sau đó dùng các hiểu biết đã được chứng minh tù trước đê đề ra già thuyềt. cuối
cùng dùng thực nghiệm để chứng minh sự đúng sai cũấícc gia thuyết đó già thuyết.
4. MỤC T1ÊL MÒN HỌC
4.1. Trinh bày được các khái niệm \ề bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh, quá trình bệnh
K theo các quan điểm trước dây và hiện tại.
4.2. Giài thích được cơ chế bệnh sinh cùa các quá trinh bệnh K viêm s ố t... rối loạn
chuyển hóa, rối loạn cấu tạo máu và có the trình bày được cơ chế bệnh sinh cùa các quá
trinh bệnh K thuờng gặp nhu đái tháo đuờng. shock phàn vệ...
4.3 Trinh bàv được qui luật hoạt động của các cơ quan chức phận khi bị bệnh và cơ
chế bệnh sinh cùa các quá trinh bệnh lý điên hình (tuần hoàn, hô hấp. gan. tiêu hóa. tiết
niệu, thẩn kinh, nội tiết)
5. NỘI Dl/NG MÔN HỌC
Sinh lý bệnh bao gồm hai nội dung lớn là Sinh lý bệnh đại cưcmg và Sinh lý bệnh các cơ quan.
• Sinh !ý bệnh đại cuomg có thề chia làm hai phần nhó
+ Các khái niệm và qui luật chung nhất về bệnh.
+ Sinh lý bệnh các quá trình bệnh K chung.
- Sinh K bệnh các cơ quan: nghiên cứu sự thay đồi trong các hoạt động tạo huyết hô
hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, gan-mật. tiết niệu, nội tiết khi các cơ quan này bị bệnh.
6 . PHƯ ƠNG p h á p d ạ y h ọ c v a l ư ợ n g g i á
6.1. Pbưtmg pháp dạy học
Lj thuyết: Thuyết trinh (đèn chiếu giấy trong, powerpoint), kết hợp vói nêu vấn đề
Thục hành: Kiến tập các mô hình đã được thực hiện trên băng ghi hình và dĩa
DVD. vặn dụng các kiến thức đã được học trong phần lý thuyết đê giãi thích cơ chế bènh
sinh của các vấn đề đã quan sát được dưới sự hướng dẫn cùa giáo viên.
6.2. Phương pháp lưọng giá
Lý thuyết: trắc nghiệm (chọn câu đúng nhất, điền khuyết, câu đúng sai)
Thực hành: Mô tả mô hình đã được học. nêu điều kiện thi nghiệm, giài thích cơ
chế. liên hệ với thực tiễn lâm sàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
PHẦN MỘT
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bài 1
n h ủ N í ; k h á i m ệ m c ơ b à n
KHÁI NIỆM VẺ BỆNH
1. MỘT SÓ KHẢI N1ẸM VÈ BẸNH TRONG LỊCH s ử
1.1. Thời đại nguvên thuỳ
Khi chua có khoa học. con người bất lực trước sức mạnh của thiên nhiên, coi các
hiện tượng trong tự nhiên là do các lực luợng siêu linh can thiệp vào, do đó họ quan niệm
rang bệnh là sự trừng phạt cùa các đấng siêu linh đối với con người ớ trần thế. Bệnh do trời
đánh, thánh vật do đó muốn chữa bệnh phài cúng bái, phái cầu xin. Tuy vậy trong thực tế
người nguyên thuỳ cũng dã bắt đầu biết dùng thuốc chứ không chi phó mặc so phận cho
thẩn linh.
1.2. Thời các nền văn minh cã đại
Truớc cõng nguyên nhiều ngàn năm. một số vùng ữẽn thể giới đó đạt trình độ văn minh
rất cao so với thời bấy giờ. Ví dụ như Trung Quốc. Hy Lạp, La Mã, Ai Cập hav Ân Độ...
Trong xã hội đã xuất hiện tôn giáo, tín ngưỡng, vàn học nghệ thuật, khoa học và triết học.
Nền Y học lúc đó ớ một số nơi dã đạt được nhũng thánh lựu về Y ]ý cũng như về
phương pháp chữa bệnh và đã dưa ra những quan niệm về bệnh của mình,
- Thời kỳ Trung Quốc cồ đại. các nhà Y học cồ dại Trung Quốc cho ràng bệnh là sự
mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh, tương khắc cùa ngũ hành
trong cơ thể. Từ đó đề ra nguyên tắc chùa bệnh là điều chinh lại, kích thích mặt yếu. chế
áp mặt mạnh. Quan niệm \ề bệnh tại Trung Quốc trong thời kị này là duy vật các thế
lực siêu linh bắt đẩu bị loại trừ khói vai trò gây bệnh. Tuỵ nhiên mới chi là trình độ duy
vật hết sức thô so.
- Thòi kỳ vãn minh Hy Lạp và La Mã cồ đại: Y họe cồ Hy Lạp-La M ã chịu ảnh
hường khá rõ cùa Trung Quốc. Gồm hai trường phái lớn: Trướng phái Pythagore và trường
phái Hyppocrat. Trường phái Hỵppocrat đã có những tiến bộ rõ rệt. ò n g đã quan sát trưc
tiếp trẽn co thé sống và cho ràng cơ thể có 4 dịch tồn tại theo tỷ lệ riêng có quan hệ cân
bằng nhau để tao ra sức khoẻ. đó là máu đò. dịch nhày, máu đen, mật vàng thề hiện các
dặc tinh ’‘nóng. lạnh, ẩm, khô”, ỏ n g cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hê
giữa các dịch đó. Quan niệm vê bệnh cùa trường phái Hyppocrat khá duy vật và biện
chứng. Tu> nhiên chi dừng lại ờ trinh độ chung chung và trừu tượng. Song những quan sát
trực tiép của Hippocrat lại khá cụ thề và cho phép kiềm chúng được. Nhờ vậy các thế hê
sau có điều kiện kiểm tia, sùa đối và phát triên nó, nhât là khi phương pháp thực nghiệm
được áp dụng vào Y học, đưa Y học cô truyên tiên lẻn hiện đại. Chính vì vậy Hỉppocrat
được thừa nhặn là ông tồ cùa Y học nói chung.
l ễ3. Thời kỳ trung cổ và phục hưng
1.3.1. Thời kỳ trung cồ
ờ Châu Áu thời kỳ trung cồ (thế kỳ IV-XII) duới sự thong trị tàn bạo và hà khẮc cùa
nhà thờ. tôn giáo và chế độ phong kiến, thời kỳ này các quan điềm tiến bộ bị đàn áp, các
nhà khoa học tiến bộ bị khùng bố, quan niệm vê bệnh tó ra rát mê muội (bệnh là do sự
trừng phạt của chúa trời).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.2. Thời kỳ phục hung
Thế kỷ thứ XVI- XVII xâ hội thoát khỏi thần quyền, vãn hoc nghệ thuật và khoa học
phục hưng lại nờ rộ. Đặc biệt Giài phẫu học và Sinh lý học ra đời đặt nền mỏng vững chắc
để Y học từ cổ truyền tiến vào thời kỳ hiện đại. Tính duy vật tuy cũng thô sơ, tính biện
chửng vẫn má> móc, nhưng so với thời kỳ Y học cổ truyền thì đã có những bước nhảy vọt
về chất.
1.3.3. Thế kỷ thứX V ỈỈỈ-X 1X
Đây là thời k\ phát triển của Y học hiện đại, với sự vững mạnh cùa hai môn Giải
phẫu học và Sinh lý học. Nhiều môn Y học và Sinh học đã ra đời và cùng với nỏ nhiều
quan niệm về bệnh cũng ra đời, với đặc điểm nồi bật là dựa trên những kết quả đã được
thực nghiệm kiểm tra và khang định.
Thuyết bệnh iý tế bào: W irchow cho rằng bệnh là do các tể bào bị tổn thương hoặc
các tế bào tuy lành mạnh nhưng thay đồi về sổ lượng, về vị trí và về thời điểm xuất hiện.
- Thuyết rối loạn hằng định nội môi: C laud Benard đã đưa thục nghiệm vào Y học
m ột cách hệ thống và sáng tạo. đã đề ra khái niệm “hằng định nội m ôi’*, ô n g cho ràng bệnh
xuất hiện khi cơ thê có rối loạn cân bãng nội môi.
- Cuối thế kỳ XIX - đầu thể kỷ XX có học thuyết Freud và học thuyết Pavlov. Theo
Freud bệnh là do rối loạn và mat chừa bàng giữa ý thức, tiềm thức, bản năng. Học thuyết
Pavlov cho ràng bệnh là kết quà cùa sự rối ỉoạn hoạt động phàn xạ thần kinh cao cấp. Học
thuyết Pavlov đã tiếp thu nhiều tiến bộ của khoa học nên được đánh giá cao trong Y học
nhưng cũng có cũng có những hạn chế vì Quá thiên lệch.
2. QUAN NIỆM VÈ BỆNH HIỆN NAY
2ềl . Những yếu tố liên quan
2.1.1. H iểu bệnh qua quan niệm về sức khoe
Tổ chức y tế thế giới (OM S) đưa ra định nghĩa: "Sức khoè là tình trạng thoài mái về
tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội, chứ không phài là vô bệnh, vô tât”
Dưới góc độ Y học, các nhà Y học cho ràng “Sức khoè là tình trạng lành lặn cùa cơ
thể về cấu trúc, chức năng, cũng như khả năng điều hoà giữ cân bàng nội môi, phù họp và
thích nghi với sự thay đồi của hoàn cành”
2.1.2. M ột số định nghĩa về bệnh hiện nay
“Bệnh là tinh trạng tổn thương hoặc rối loạn về cấu trúc và chức năng, dẫn tới mất
cân bang nội môi và giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh”.
“Bệnh là sự rối loạn các hoạt động sổng của cơ thể và mối tương quan với ngoại
cành, dẫn đến giàm khả năng lao động’7
- “Bệnh là bất kỳ sự sai lệch hoặc tổn thương nào về cấu trúc và chức năng của bất
kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào cùa cơ thể, biểu hiện bàng một bộ triệu chứng đặc trưng
giúp cho thày thuốc có thể chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt, mặc dù nhiều khi ta
chưa rỡ về nguyên nhân, về bệnh lý học và tiên lượng”.
3. NHỮNG VÁN ĐÈ CÀN CHỦ Ỷ TRONG KHÁI NIỆM VẺ BỆNH
3.1. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới kém bền vững
Cân bàng giữa hai quá trình sinh và huỷ là để giữ sự hằng định sinh lý. Một yếu tổ
nào đó làm nhiễu loạn các hoạt động, làm thay đổi các thông số cùa nội môi thì cơ thể phản
ứng lại. Huỷ hoại bệnh lý và phòng ngự sinh lý là hai mặt đối lập nhưng Hên quan và ảnh
hưởng lẫn nhau trong mọi quá trình bệnh lý. C hính sự đấu tranh giữa hai yếu tố này đó tạo
ra m ột cân bằng mới, nhưng cân bàng này không kéo dài, luôn có xu hưởng thay đổi về cân
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn