Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình mô hình hóa trong quản lý và nghiên cứu môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
§¹i häc Th¸i Nguyªn
Mai v¨n trÞnh - mai thÞ lan anh
m« h×nh ho¸ trong qu¶n lý
vµ nghiªn cøu m«i tr−êng
(Dïng cho sinh viªn n¨m thø ba chuyªn ngµnh m«i tr−êng)
Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc Quèc gia Hµ Néi
2
3
MỤC LỤC
Trang
Lời nói ñầu...........................................................................................
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH HÓA................15
CHƯƠNG II. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN....................................
2. 1. Các khái niệm...........................................................................18
2.1.1. Hệ thống ........................................................................18
2.1.2. ðộng thái.......................................................................18
2.1.3. Mô hình .........................................................................19
2.1.4. Mô hình hóa...................................................................19
2.2. Mục ñích, ý nghĩa, tính ưu việt và những bất cập của mô
hình hóa...................................................................................20
2.2.1. Mục ñích của mô hình hóa .............................................20
2. 2.2. Ý nghĩa của nghiên cứu mô hình hóa.............................22
2.2.3. Tính ưu việt của mô hình hóa .........................................23
2.2.4. Bất cập của mô hình hóa................................................24
CHƯƠNG III. PHÂN LOẠI MÔ HÌNH ...............................................
3.1. Phân loại chung .........................................................................26
3.1.1. Mô hình lý thuyết (ý tưởng) ............................................26
3.1.2. Mô hình chứng minh tương tác.......................................26
3.1.3. Mô hình toán học và thống kê ........................................26
3.1.4. Mô hình minh họa trực quan ..........................................27
3.2. Phân loại theo cặp......................................................................27
4
CHƯƠNG IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH...........................................29
4.1. Cấu trúc của mô hình và các phương tiện mô tả mô hình............29
4.2. Xây dựng mô hình .....................................................................32
4.2.1. Mô tả hệ thống và xác ñịnh vấn ñề .................................33
4.2.2. Xác ñịnh ma trận liền kề ................................................34
4. 2. 3. Thiết lập biểu ñồ lý thuyết ............................................35
4. 2. 4. Thiết lập công thức toán...............................................36
4. 2. 5. Chuyển tải vào máy tính và kiểm tra ñộ chính xác........37
4. 2. 6. Phân tích ñộ nhạy cho từng mô hình con......................37
4. 2. 7. Phân tích ñộ nhạy cho mô hình lớn ..............................38
4. 2. 8. Hiệu chỉnh mô hình ......................................................39
4. 2. 9. Áp dụng mô hình ra diện rộng......................................40
4. 2. 10. ðánh giá mô hình.......................................................41
4. 2. 11. Áp dụng mô hình hóa trong bài toán cụ thể ................41
CHƯƠNG V. MỘT SỐ MÔ HÌNH CỤ THỂ....................................44
5.1. Mô hình ô nhiễm không khí.......................................................45
5.1.1. Các ñiều kiện ảnh hưởng ñến sự phát tán của khí
trong khí quyển............................................................46
5.1.2. ðộ ổn ñịnh của khí quyển và sự phân bố hàm lượng
chất ô nhiễm................................................................49
5.1.3. Phương trình cơ bản mô tả sự truyền tải và khuếch
tán chất ô nhiễm..........................................................55
5.1.4. Mô hình Gauss tính toán lan truyền chất ô nhiễm
không khí.....................................................................57
5.1.5. Mô hình Berliand tính toán lan truyền chất ô nhiễm
trong khí quyển............................................................63
5.2. Mô hình ô nhiễm nước...............................................................67
5.2.1. Một số kiến thức cơ bản liên quan tới mô hình hóa
chất lượng nước ..........................................................67
5
5.2.2. Giới thiệu mô hình QUAL2K:.........................................70
5.3. Một số mô hình khác .....................................................................
5. 3.1. Mô hình xói mòn do nước..............................................85
5.3.2. Mô hình ô nhiễm phân tán từ nông nghiệp AGNPS.........99
5.3.3. Mô hình xói mòn LISEM ..............................................107
5.3.4. Mô hình lan truyền thấm sâu chất hóa học LEACHM......109
5.4. Mô hình ñơn giản về lan truyền hóa chất trong ñất...................110
5.5. Mô hình Nleach_2D.................................................................113
5.5.1. Giới thiệu mô hình và các mô hình con ........................114
5.5.2. Mô hình cân bằng ñạm trong ruộng lúa có tầng ñế cày......117
5.5.3. Phát triển Nleach thành mô hình mô phỏng không gian ....119
5.6. Mô hình MIKE11. ...................................................................121
5.6.1. Mô tả sơ lược về MIKE 11 ...........................................121
5.6.2. Thuật toán trong mô hình thuỷ lực MIKE 11 ................127
6
7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Phân loại mô hình (theo cặp)............................................28
Bảng 2: Kết quả tính toán cân bằng nước và chất ô nhiễm
Cadmium..........................................................................43
Bảng 3: Công thức tính δ z(x), δ y(x) cho vùng thoáng mở (nông
thôn) .................................................................................61
Bảng 4: Công thức tính δ z(x), δ y(x) choñiều kiện thành phố .......61
Bảng 5: Giá trị ñiển hình của hệ số mũ trong phương pháp
Rating curves....................................................................76
Bảng 6: Hệ số nhám Manning cho các bề mặt kênh hở (Chow
et al. 1988) .......................................................................79
Bảng 7: Các biến trạng thái của mô hình Q2K...............................83
Bảng 8: ðộ gồ ghề của mặt ñất trong các ñiều kiện khác nhau ......95
Bảng 9: Giá trị P cho ruộng bậc thang canh tác theo ñường
ñồng mức và ñộ dốc..........................................................98
8
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Lịch sử và tiến trình phát triển của các loại mô hình
sinh thái và môi trường.....................................................16
Hình 2: Ví dụ về cấu trúc biểu ñồ Forrester cho một mô hình
hệ thống nông nghiệp trong ñó có nhiều biến trạng
thái của một hệ thống nông nghiệp (Haefner, 2005)..........29
Hình 3: Các thành phần cơ bản của biểu ñồ Forrester......................
Hình 4: Biểu ñồ tổng quát trình tự xây dựng mô hình theo
Jøgensnen và Bendoricchio (2001)...................................33
Hình 5: Một hệ sinh thái ñơn giản biểu diễn chu trình các bon
giữa các hợp phần sinh thái..............................................34
Hình 6: Biểu ñồ Forrester cho mô hình hệ sinh thái hươu-cỏ
(theo hệ thống ở hình 5). Các ñường liền biểu thị
ñường biến ñổi C. ðường chấm biểu thị mối quan hệ
giữa các cấp và tốc ñộ ñầu vào và ñầu ra (ý nghĩa của
từng biểu tượng có thể xem hình 3)...................................36
Hình 7: Ví dụ về phân tích ñộ nhạy sự ảnh hưởng của các hàm
lượng ñạm ban ñầu ñến sự thay ñổi hàm lượng ñạm
trong ñất theo thời gian. ...................................................38
Hình 8: Kết quả hiệu chỉnh của mô hình mô phỏng hàm lượng
ñạm trong ñất trồng bắp cải (kết quả tính toán rất
khớp với hàm lượng ñạm ño trong ñất). ............................40
Hình 9: Biểu ñồ lý thuyết mô tả các thành phần của hệ thống
và các mối quan hệ giữa các thành phần ..........................42
Hình 10: Sơ ñồ chùm phân tán chất ô nhiễm không khí ñược sử
dụng trong nhiều mô hình phân tán không khí ..................45
9
Hình 11. Một số hiệu ứng từ phát thải do nguồn cao với những
ñám khói có hình dáng khác nhau tại các thời ñiểm
khác nhau (a), sự phát tán liên tục của luồng chất khí
trong không khí (b), và sự phát tán dòng chất nặng
của khí với một qũy ñạo ñặc biệt của ñám mây (c)............48
Hình 12. Khí quyển không ổn ñịnh hoặc siêu ñoạn nhiệt. Trong
trường hợp chưa bão hòa (bên trái), khi nâng lên cao,
khối khí chưa bão hòa tại mỗi mức ñều nóng hơn nhiệt
ñộ không khí xung quanh và vì vậy nhẹ hơn. Trong
trường hợp này khối khí sẽ thoát ra khỏi vị trí ban ñầu
với gia tốc cụ thể. Trong trường hợp bão hòa (bên
phải). Khi nâng lên cao, khối khí bão hòa tại mỗi mức
ñều nóng hơn nhiệt ñộ không khí xung quanh. Trong
trường hợp này khối khí sẽ thoát ra khỏi vị trí ban
ñầu. Nguồn: Bùi Tá Long (2008) ......................................50
Hình 13. Khí quyển ổn ñịnh hoặc “dưới ñoạn nhiệt” với khối khí
chưa bão hòa (bên trái) và bão hòa (bên phải), khi
nâng lên cao khối khí lạnh hơn và nặng hơn không khí
xung quanh. Trong trường hợp này khối khí có xu
hướng quay trở lại vị trí ban ñầu. Nguồn: Bùi Tá Long
(2008)...............................................................................51
Hình 14: Các trạng thái của môi trường và sự tác ñộng của nó
ñến sự phân bố của dải khói trong không gian..................53
Hình 15. Luồng khói bị hạn chế ở cả biên trên lẫn biên dưới như
“mắc bẫy” (trapping) – nghịch nhiệt bên dưới và bên
trên ống khói ....................................................................55
Hình 16. Sơ ñồ mô hình khuếch tán Gauss........................................59
Hình 17. ðộ nâng của vệt khói và chiều cao hiệu quả của ống
khói ..................................................................................62
10
Hình 18. Sự phân bố của dải khói và nồng ñộ chất ô nhiễm trong
ñó .....................................................................................64
Hình 19. Biểu ñồ các quá trình lan truyền ........................................69
Hình 20: Sự phân ñoạn của mô hình Q2K.........................................72
Hình 21: Cân bằng nước của ñoạn sông...........................................73
Hình 22: ðập ñỉnh nhọn ...................................................................75
Hình 23: Kênh hình thang ................................................................77
Hình 24: Cột nước............................................................................79
Hình 25: Cân bằng nhiệt ..................................................................82
Hình 26: ðộ gồ ghề với khoảng cách ñộ cao với bề mặt (Hội bảo
vệ ñất và nước Hoa Kỳ, 1993)...........................................95
Hình 27: Sơ ñồ xây dựng bản ñồ xói mòn ñất từ các bản ñồ ñầu
vào, số liệu thuộc tính dựa trên mô hình RUSLE...............99
Hình 28: Mô hình AGNPS chạy kết hợp với phần mềm GIS mô
phỏng các quá trình nước và di chuyển của hóa chất......106
Hình 29: Biểu ñồ biểu diễn cơ chế xói mòn của LISEM (Hessel
et al., 2002) ....................................................................107
Hình 30: Mô phỏng hướng dòng chảy trong mô hình xói mòn lưu
vực .................................................................................109
Hình 31: Các hợp phần chính và ñường phát triển của LEACHM
(Hutson, 2003)................................................................110
Hình 32: Biểu ñồ biểu diễn sự lan truyền chất hóa học trong ñất....111
Hình 33: Phân bố hàm lượng ñạm trong ñất theo chiều sâu lúc
ban ñầu, sau 40, 80 và 100 ngày.....................................112
11
Hình 34. Hàm lượng ñạm khoáng ño và tính toán tại các ñộ sâu
khác nhau trong ñất trồng lúa trong trường hợp không
có mô-ñun tầng ñế cày (trái) và có mô-ñun tầng ñế
cày (phải). ......................................................................118
Hình 35. Biểu ñồ lý thuyết mô tả ñộng thái ñộ ẩm ñất và ñạm
trong ñất.........................................................................119
Hình 36. Kết quả mô phỏng của mô hình Nleach không gian về
hàm lượng ñạm khoáng (mg l–1) tại xã Vân Hội, huyện
Tam Dương ngày 6 tháng 3 năm 2004 (a) và ngày 26
tháng 3 năm 2005 (b); dòng ñạm chảy nghiêng tích
lũy (kg ha–1 năm–1) năm 2004 (c) và năm 2005 (d); và
kết quả mô phỏng tổng lượng ñạm mất do thấm sâu
(kg ha–1 năm–1) năm 2004 (e), và năm 2005 (f) ...............120
Hình 37: Mô tả phương trình liên tục .............................................125
Hình 38: Mô tả phương trình ñộng lượng .......................................126
Hình 39: Nhánh sông với các ñiểm lưới xen kẽ ...............................129
Hình 40: Cấu hình các ñiểm lưới xung quanh ñiểm mà tại ñó ba
nhánh gặp nhau..............................................................130
Hình 41: Cấu hình các ñiểm lưới và các ñiểm trong một mẫu
hoàn chỉnh......................................................................131
Hình 42: Ma trận nhánh trước khi khử ...........................................133
Hình 43: Ma trận nhánh sau khi ñã khử..........................................133
Hình 44: ðiểm ba nhánh với giới hạn của phương trình liên tục.....134
12
13
LỜI NÓI ðẦU
Nghiên cứu và quản lý môi trường ñòi hỏi tổng hợp các kiến
thức về các ngành khoa học cơ bản và ứng dụng ñặc biệt là
những kiến thức về vật lý, hóa học và sinh học với xu hướng
ñịnh lượng hóa ngày một cao, chặt chẽ hơn phục vụ cho việc
phát triển công nghệ quản lý, xử lý môi trường.
Một phần không thể thiếu ñược trong ñịnh lượng hóa các
quá trình môi trường là phương pháp mô hình hóa. Mô hình hóa
môi trường giúp chúng ta có những kiến thức cơ bản nhất về
nhận biết và mô tả hệ thống, phân tích hệ thống, liên kết các cấu
phần của hệ thống thành một loạt các mối quan hệ toán học logic
bằng các hàm toán học ñể từ ñó làm chủ ñược các quá trình ñịnh
lượng ở mọi ñiều kiện môi trường và lĩnh vực khác nhau.
Cuốn giáo trình Mô hình hóa trong quản lý và nghiên cứu
môi trường bao gồm 3 chương:
Chương 1 giới thiệu chung về mô hình hoá bao gồm những
khái niệm cơ bản như hệ thống, mô hình, mô hình hoá, mục ñích
ý nghĩa và tính ưu việt của mô hình hoá. Cuối cùng là phân loại
mô hình.
Chương 2 là phần quan trọng nhất giúp cho người ñọc trang
bị cho mình phương pháp mô hình hóa, các bước cơ bản và
những ñiều cần chú ý ñể xây dựng một mô hình;
Chương 3 là các mô hình cụ thể mà người ñọc có thể tham
khảo, tìm hiểu ñể ứng dụng cho nghiên cứu của mình, ñặc biệt là
các mô tả chi tiết về mô hình chất lượng nước (Qual2K) và các