Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Kinh tế Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KỊNH TE
VIÊT NA1V
ị\HH Tf
GIÁO TRÌNH
(Tái bản lần thứ 3)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ HỌCm
Đống chủ biên:
GS.TS. NGUYỄN VĂN THƯỜNG -TS.TRẦN KHÁNH HƯNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ HỌC
so m Gí
Đổng chủ biên: GS.TS. NGUYỄN VĂN THƯỜNG - TS. TRẨN KHÁNH HƯNG
Giáo trình
KINH TẾ VIỆT NAM
(Tái bản lần thứ 3)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾQUỐC DÂN
2014
MỤC LỤC
LỜI MỞ Đ À U ............................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu MÔN
kinh t ế v iệ t nam .................................................................................9
I. VỊ TRÍ CUA MÔN KINH TẾ VỆTN A M ............................................................9
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI'NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN KINH TẾ
VIỆT N A M .............................................................................................................10
m. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN HỌC......................................11
IV. TÁC DỤNG CỦA MÔN HỌC.............................................................. 13
CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRIEN k in h t ế ..................14
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRổ CỦA CÁC NGUỒN L ự c PHÁT TRIỂN
KINH T Ế ................................................................................................................14
n. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN L ự c PHÁT TRÊN KINH TẾ.......................17
m. QUAN ĐÊM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HUY ĐỘNG, SỬDỤNG
CÓ H Ệ U QUẢ CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRIỂN KINH TẾ ỞNƯỚC TA...... 31
CHƯ Ơ N G 3: THỂ C H Ế KINH T Ế ....................................................................35
I. KHÁI NIỆM THẺ CHẾ, THỂ CHẾ KINH TẾ.....................................................35
n. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỂ CHẾ
KINH T Ế .............................................. ..................................................................37
ra. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ KINH TẾ................................................................39
CHƯƠNG 4: TĂNG TRƯỞNG KINH T Ế .............................................54
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÂN T ố TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH T Ế .................................. ..............................................................................54
n. THỰC TRẠNG TẢNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ V ỆT NAM.............................................................................................. 57
CHƯƠNG 5: CÔ N G NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI H O Á.............................. 79
" I. b ả n c h ấ t v à n ộ i d u n g c ủ a q u á t r ìn h c ô n g n g h iệ p h o á , h iệ n
ĐẠIHOÁ..................................................................... .............. ............................ 79
n QUÁ TRÌNH HOÀN THẸN CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP
HOA, H ỆN ĐẠI HOÁ Ở N ư ớ c TA.................................................................... ..87
1
m. BỐI CẢNH MỚI CỦA THỜI ĐẠI VÀ NHIỆM v ụ ĐÀY NHANH CÔNG
CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT Nước...........................99
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH TÀI K H O Á.................................................. 104
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ...................... 104
n. NGÂN SÁCH NHÀ N ư ớ c VỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 108
m. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Ở VIỆT NAM............................123
CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ .......................................................137
I. TỎNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM.........................137
n. NGÂN HÀNG NHÀ N ư ớ c VỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 139
ra. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ QUA CÁC GIAI ĐOẠN................144
CHƯƠNG 8: GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM VÀ AN
SINH XÃ H Ộ I....................................................................................................158
I. KHÁT QUÁT HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 158
n. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.................................................. 161
m. CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ VỆC LÀM.............................................. 176
IV. CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI...............................................................192
V. ĐỊNH HƯỚNG CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 203
CHƯƠNG 9: HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế .......................................209
I. KHÁI NĨỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ........................................209
0. Cơ SỞ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...................................................... 209
m. NHŨNG Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẺ
ĐỐI VỚI VỆT NAM.........................................................................................219
IV. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA V ỆT NAM.........226
V. CÁC TỒ CHỨC VÀ D ẺN ĐÀN KINH TẾ QUỐC TẾ V ỆT NAM GIA 234
CHƯƠNG 10: NÔNG N G H IỆ P.................................................................. 251
1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ........................... 251
E N HỮNG ĐẶC ĐÊM c ơ BẢN CỦA NÔNG NGHIỆP............................... 254
m. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÒNG NGHỆP V ỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI
MỚI (1986-NAY)............................................... .............................................. 257
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÉN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.....................278
V. CÁC BỆN PHÁP CHÙ YẾU PHÁTTRIỂNNÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG
NĂM TỚI............................................................................................................281
2
CHƯƠNG 11: CÔNG N G H IỆ P...................................................... .......... 286
I. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI CỦA V ỆT NAM..........................................................................286
n. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ
ĐỔI MỚI............................................................................................................ 292
m . ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...........307
CHƯƠNG 12: DỊCH v ụ ....................................................................313
I. KHÁI NỆM VÀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ................................................ 313
n. VAI TRÒ CỦA KHU v ự c KINH TẾ DỊCH v ụ ............................................ 320
III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ VIỆT NAM THỜI KỲ
ĐỔI M Ớ I...........................................................................................................322
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRẼN KHU v ự c DỊCH v ụ ở VỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI........................................................................ 336
CHƯƠNG 13: THƯƠNG MẠI........................................................................ 341
• I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ THƯƠNG MẠI TRONG KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG..................................................................................................341
n. THƯƠNG MẠI "VIỆT NAM THỜI KỲ 1975-1986........................................346
m. THƯƠNG MẠI VỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI......................................... 351
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VỆT NAM TRONG THỜI
GIAN TỚI.............................................................................................................370
CHƯƠNG 14: ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀỈ..................................................... 372
I. KHÁI NỆM VỀ ĐÀU T ư NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ ANH
HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI......................................... 372
u. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ CHÙ TRƯƠNG CUA NHÀ NƯỚC VÈ THU
HÚT ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI...........................................................................379
m. THỤC TRẠNG VỐN ĐÂU TƯNƯỚCNGOÀI........................................... 382
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH...................................... 395
3
DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1: Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành
phần kinh tế............................................................................................................ -20
Biểu 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp và tỳ lệ thiếu việc làm cùa lực tượng lao động trong độ tuổi
năm 2008 phân theo vùng..........................................................................................22
Biểu 2.3: Tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển của cả nuớc giai đoạn 1991-2000
(Giá so sánh năm 1994)............................................................................................. 23
Biểu 2.4: Tỷ trọng vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế........................................ 24
Biểu3.1: Các yếu tố cơ bản cấu thành thể chế kinh tể..................................................36
Biểu4.1:Tốcđộ tăng trưởng GDP cùa các nhóm ngành kinh tế Việt Nam, 1991-2010
..............................I .........1 ........................................ ................................. ..........60
Biểu 42: Cơ cấu kmh tế Việt Nam (1990-2010).......................................................61
Biểu 4.3: Cơ cấu thành phần kinh tế trong GDP cùa Việt Nam, 1991-2008 ................64
Biểu 4.4: Tỷ lệ nghèo chung ờ Việt Nam phân theo một số tiêu chí (*)....................... 65
Biều 4.5: Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam phân theo một số tiêu chí (*)............................ 66
Biểu 4.6: Một số chi tiêu về hệ thống y tế tại Việt Nam, 1995 - 2008...........................67
Biểu 4.7: So sánh khoảng cách GDP/nguừi cùa Việt Nam và một số nước trong khu
vực............................................................................................................................69
Biểu 4.8: Nàng suất lao động xã hội cùa Việt Nam.....................................................70
Biểu 4.9: Năng lục cạnh tranh của Việt Nam, 1999-2007 ...........................................75
Biểu 6.1: Thu chi ngân sách nhà nuớc năm 2008......................................................120
Biểu 6.2: Thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1986-1990......................................125
Biểu 6.3: Cơ cấu nguồn bù đip thâm hụt ngân sách nhà nước................................... 125
Biểu 6.4: Thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 1991-2000..................................... 127
Biểu 6.5: Thu chi ngân sách nhà nước so với GDP giai đoạn 1991-2000..................129
Biểu 7.1: Tốc độ tăng trường tiền tệ, tì lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn
1991-1998.............1.........1 .................................................................. . 147
Biểu 72: Tốc độ tăng trưởng tiền tệ, ti lệ lạm phát và tăng trưòng kinh tế giai đoạn
1999-2003...........I .......................... 1 . ... 1.............1................................. . 150
Biêu 7.3: Tôc độ tăng trường tiền tệ, tì lệ lạm phát và tăng trường kinh tế giai đoạn
2004- 2009............... .................I ..............I ................................................1 ’...................................................................................................................................................................................... 153
Biểu 8.1: Ngân sách Nhà nước cho giáo đục và đào tạo, 2000-2007......................... 175
4
Biêu 10.1: vốn đầu tư phát triển dành cho nông lâm thủy sản...................................264
Biêu 10.2: vốn đầu tư xây đựng cơ bản toong Bhh vực nông nghiệp, nòng thôn giai
đoạn 2007 - 2009......... ............................................. .............. ...........1 ..... 1 ...... 265
Biêu 10.3: Diện tích và sản lượng nông nghiệp.........................................................269
Biểu 10.4: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế................................................... 271
Biểu 11.1: Vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp theo giá so sánh 1994.................. 296
Biểu 112: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994.................................. 298
Biểu 113: Sản luợng một số sản phẩm công nghiệp................................................ 298
Biểu 11.4: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994).......300
Biểu 11.5. Cơ cấu ngành công nghiệp...................................................................... 302
Biểu 11.6. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng............................................ 304
Biểu 11.7. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế (%)......................................305
Biếu 11.8. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất
<hẩu (%)................................................................................................................. 306
Biểu 12.1: Chì số phát triển các phân ngành dịch vụ theo giá so sánh 1994 (Năm trước
= 100)................ .....................*........... ........................r......................... 1...........323
3iểu 12.2: Tỷ trọng các phân ngành dịch vụ trong GDP..........................................325
3iểu 12.3: Thứ hạng năng tực cạnh tranh trong phát triển nguồn nhân lục................ 326
Biểu 12.4: Thứ hạng năng lực cạnh tranh trong nghiên cúu và triển khai...................327
3iểu 12.5: Đóng góp của các khu vục kinh tế vào tăng trưởng GDP, 2001-2009.... 329
3iểu 12.6: Xuất nhập khẩu dịch vụ năm 2008...........................................................330
3iểu 13.1: Xuất nhập khẩu cùa Việt Nam giai đoạn 1976-1985................................351
3iểu 13.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (1991-2008)........................... 362
3iểu 13.3: Tỷ lệ xuất nhập khẩu trên GDP của Việt Nam, 1994-2008 ..................... 363
3iểu 13.4: Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam..........................................366
Biểu 14.1: Đầu tư trực tiếp nuớc ngoài giai đoạn 1988-2009...................................383
3iểu 14.2: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988-2007 (chi bao gồm
ác dự án còn hiệu hạc)............................................................................................ 3 84
ìiểu 14.3: Địa phương thu hút vốn đầu tưnuớc ngoài nhiều nhất giai đoạn 1988-2008
..... .........: ....................................... I ...................... I ........ ....... ........385
Biểu 14.4: Một số đối tác đầu tư lớn trong giai đoạn 1988-2008................................387
ĩiểu 14.5: Vốn ODA trong giai đoạn 1993-2009..................................................... 392
5
DANH MỤC S ơ ĐỒ
Sơ đồ 8.1. Các Hnh vục của hệ thống chính sách xã hội.......................................160
So đồ 8.2: Hệ thống giáo đục quốc dân....................................................................167
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tốc độ tăng truủng kinh tế Việt Nam, 1991-2008.......................................58
Hình 4.2: Tốc độ tăng truởng GDP vàhệsốICORcùa Việt Nam, 1991-2008............71
6
LỜI MỞ ĐẦU
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng đến mục tiêu tăng trường
và phát triển bền vững đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức
quan tâm. Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới
cho thấy, những vấn đề về nguồn lực, sự biến đổi về thể chế kinh tế, tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách tài khóa và tiền tệ, đầu tư và thương
mại quốc tế v.v... luôn ảnh hường trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế.
Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang
diên ra mạnh mẽ là cơ hội và thách thức với tất cả các nước trong phát triển.
Ớ nước ta thời gian qua, quá trình đổi mới kinh tế đã thu được những thành
tựu cơ bản, to lớn. Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và
tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như từng bước hội
nhập sâu rộng vào hệ thống kinh tế quốc tế. Điều đó đã khẳng định đường
lôi, chính sách và những giải pháp đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Nhà
nước đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, ngay trong
sự phát triển, những bất cập về cơ chế chính sách, về tăng trường và phát
triển bền vững, về an sinh xã hội, về hội nhập kinh tế quốc tế v.v... vẫn đặt
ra không ít vấn đề cần giải quyết.
Do vậy, môn học Kinh tế Việt Nam sẽ trang bị kiến thức về lý luận
và thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ đồi mới cho sinh
viên các trường đại học thuộc khối kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu đó, trường Đại học Kinh tế quốc dân đã xây
dựng môn học Kinh tế Việt Nam. Môn học đã được đưa vào giảng dạy
trong khung chương trình đào tạo của trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Nội dung môn Kinh iẽ Việt Nam bao gôm các chương sau đây:
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Kinh tế Việt
Nam - GS.TS. Nguyễn Văn Thường.
Chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế - GS.TS. Nguyễn Trí
Dĩnh, TS. Trần Khánh Hưng.
Chương 3: Thể chế kinh tế - TS. Phạm Huy Vinh, TS. Trần Khánh Hung.
Chương 4: Tăng trường kinh tế - GS.TS. Nguyễn Khắc Minh,
GS.TS. Trần Thọ Đạt, PGS.TS. Lê Quốc Hội.
7
Chương 5: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn.
Chương 6: Chính sách tài khoá - PGS.TS. Phạm Thị Quý, Ths. Đỗ Thị
Thu Hương.
Chương 7: Chính sách tiền tệ - PGS.TS Nguyễn Văn Công.
Chương 8: Giáo dục - đào tạo, lao động - việc làm và an sinh xã hội -
GS.TS. Trần Thọ Đạt.
Chương 9: Hội nhập kinh tế quốc tế - GS.TS. Hoàng Đức Thân,
PGS. TS. Lê Quốc Hội.
Chương 10: Nông nghiệp - PGS.TS. Vũ Đình Thắng, TS. Tràn Khánh Hung.
Chương 11: Công nghiệp - GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, TS. Trần Khánh Hưng.
Chương 12: Dịch vụ - PGS.TS. Vũ Kim Dũng, TS. Trần Khánh Hưng.
Chương 13: Thương mại - GS.TS. Hoàng Đức Thân, PGS.TS. Lê Quốc Hội.
Chương 14: Đầu tư nước ngoài - PGS.TS. Phạm Thị Quý, Ths. Đỗ Thị
Thu Hương.
Trong lần tái bàn này, chúng tôi đã sửa chữa, cập nhật và bổ sung ở
nội dung một số chương. Đe giáo trình Kinh tế Việt Nam phục vụ ngày càng
tốt hơn cho giảng dạy và nghiên cứu, chúng tôi rất quan tâm tới việc thường
xuyên và tiếp tục nâng cao và hoàn thiện nội dung giáo trình. Chúng tôi rất
mong nhận được sự góp ý cùa các thầy cô giáo, các nhà quàn lý, nhà khoa
học và những người học. Mọi nội dung góp ý xin gửi về địa chi Bộ môn
Lịch sử kinh tế, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân - Phòng 7, nhà
7B, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
T rân trọng cám ơn
Tập thể tác giả
Chương 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứu
MÔN KINH TỂ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ CỦA MÔN KINH TẾ VIỆT NAM
Sau gần 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đàng, nền kinh tế
Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện. Vào giữa
những năm 1990, đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
kéo dài và tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nó còn tạo
ra thế và lực mới để Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. Thực
tế đó đã khẳng định đường lối, chính sách đúng đắn của Đàng và Nhà
nước trong sự nghiệp đổi mới đã và đang diễn ra sâu rộng trên các lĩnh vực
của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là vấn đề mới chưa có tiền lệ trong xây dựng và phát triển kinh tế ở
Việt Nam. Bên cạnh đó, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
thời đại cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá của nền
kinh tế thế giới cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới.
Những vấn đề về thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tăng trường
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều tiết và điều hành kinh tế vĩ mô,
đầu tư và thương mại quốc tế... luôn ành hưởng trực tiếp đến sự phát triển
bền vững của nền kinh tế nước ta. Đặc biệt, trong quá trình mớ cửa nền
kinh tế, khi Việt Nam tham gia hội nhập Khu vực thương mại tự do
ASEAN (AFTA), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)..., khi tự do hoá
thương mại và tự do hoá đầu tư diễn ra mạnh mẽ thì các quan hệ kinh tế
quốc tế cũng ngày càng trở nên phức tạp, nhạy cảm và mang tính đa dạng
hơn. Thực tế, những bất cập về cơ chế, chính sách trong phát triển kinh tế
và hội nhập kinh tế quốc tế vẫn đặt ra không ít vấn đề cần giải quyết nhằm
tao môi trưòng thuận lợi hơn cho nền kinh tế tiếp tục phát triển cả về chiều
rông và chiều sâu. Điều đó cho thấy, Việt Nam cần có một chiến lược phát
triền kinh tế - xã hội phù hợp và hệ thống các chính sách, giải pháp mang
9
tính đồng bộ đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước.
Thời gian qua, việc nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam đang thu
hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia kinh tế cả
trong và ngoài nước tập trung ờ một số khía cạnh về thể chế kinh tế, chính
sách công nghiệp, thương mại, đầu tư, tài chính, tiên tệ... của V iệt Nam. Vì
vây để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế, việc nghiên cứu về kinh tế Việt
Nam cần được thực hiện toàn diện và sâu săc hơn cả vê lý luận và thực
tiễn. Vì đồi mới là quá trình nghiên cứu, khám phá, tổng kết thực tiễn đề
không ngừng nâng cao nhận thức và phát triển lý luận về kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng ta đã chi rõ: “ ...C hi có
tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thì công cuộc đổi mới mới
trờ thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo, bớt đirợc những sai lầm
và bước đi quanh co, phức tạp” 1.
ờ các nước trên thế giới (Nhật Bản, Mỹ, Ốtxtrâylia, Trung Quốc,
Thái Lan...), trong cơ cấu nội dung kiến thức đào tạo cùa nhiều trường đại
học kinh tế, việc giảng dạy về kinh tế thế giới và kinh tế của chính các
quốc gia này được đặc biệt coi trọng. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo, việc giảng dạy môn Kinh tê Việt Nam sẽ góp phân
hoàn thiện cơ cấu kiến thức cho sinh viên. Sự kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn trong nội dung môn Kinh tế Việt Nam sẽ giúp sinh viên nhận thức sâu
sắc hơn đirờng lối, chính sách kinh tế của Đàng, nhận thức về các nguyên
lý kinh tế và việc vận dụng các lý thuyết kinh tế thị trường trong thực tiễn
phát triền kinh tế thị trường định hướng :•:* hội chủ nghĩa ở nước ta.
Với ý nghĩa ấy, môn Kinh tế V iệt Nam có vị trí quan trọng tronọ cơ
câu kiến thức của sinh viên các trường đại học kinh tế. Đây là môn học
kính tế cơ sờ nhằm trang bị cho sinh viên những nhận thức và hiểu biết về
thực tiễn phát triên của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ n 2hĩa
ờ nước ta.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN KINH TẾ
VIỆT NAM
Kinh tê Việt Nam là môn học khoa học kinh tế. Đối tượng của nó là
nghiên cứu sự phát triển của nền kinh tế Việt N am trong thời kỳ đồi mói.
1 Đáng Cộng sán Việt Nam. Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bàn Sự
thật, Hà Nội 1991, tr. 56.
10
Bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã diên ra
sự chuyển đổi về cơ chế kinh tế; sự cấu trúc lại cơ cấu nền kinh tế (cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế) và sự
thay đổi về phương pháp vận hành nền kinh tế. Đó cũng là quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng cưòng mờ cừa hội nhập kinh
tế quốc tế. Nền kinh tế quốc gia vốn là một chinh thề thống nhất, sự vận
động phát triển của nó vừa tuân theo các quy luật khách quan, đồng thời
vẫn chịu sự điều tiết của Nhà nước. Vì vậy, nội dung cùa môn Kinh tê
V iệt N am sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề về các nguồn lực phát
triển kinh tế; về thể chế kinh tế; về tăng trường kinh tế; về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; về chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ; về giáo đục -
đào tạo, lao động - việc làm và an sinh xã hội; về hội nhập kinh tế quốc
tế; về phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thư ơng m ại, dịch vụ
và đầu tư nước ngoài v.v...
M ôn K inh tế V iệt N am tập trung nghiên cứu về kinh tế V iệt N am tù
1986 đến nay. Đây là thòi kỳ nền kinh tế nước ta đã diền ra những biến đồi
sâu sắc với việc tìmg bước xác lập mô hình kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa cùng với những buớc đi đột phá trong phát triển kinh tế
và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, để làm rõ đặc trưng, cấu trúc cùa
m ô hình kinh tế thị trư ờ ng định hướng xã hội chù nghĩa ờ V iệt N am , môn
học có đề cập đến nhựng vấn đề về phát triển kinh tế trong m ô hình kế
hoạch hoá tập trang ở nước ta trước 1986 để thấy rõ hơn sự cần thiết phải
đổi m'ới tư duy kinh tế và sự chuyển đồi m ô hình kinh tế ờ nước ta nhu
m ột tất yếu khách quan.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN HỌC
o P h u o n g p h á p lu ận nghiên cứu
T rong nghiên cứu khoa học, việc đi sâu nghiên cứu sự vận động và
phát triển của nền kinh tế đều phải dựa trên cơ sờ phương pháp luận. Thực
tế việc nghiên cứu khoa học bao giò cũng phải hướng tới giải quyết những
vấn đề cấp thiết của đời sống kinh tế - xã hội. N hư vậy, lchì có phương
pháp luận đúng, hoạt động nghiên cứu cùa con người trờ nên có mục đích
và ib m lại tác dụng thự c tế âci vói sự phát triển của đời sống kinh tế - xã
hôi. H ơn nữa, việc giải quyèt nhũng vấn đề phức tạp và đa dạng cùa nền
kinh tế cần có phương pháp nghiên cứu phù họp gắn với chức năng và
nhiệm vụ của m ôn học.
11
Phương pháp luận của môn Kinh tế Việt Nam là duy vật biện chứng.
Phương pháp duy vật biện chứng nhìn nhận các hiện tượng và quá trinh
hoạt động cùa nền kinh tế trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, có phù
định và kế thừa nhau trong sự vận động và phát triền không ngừng. Do
vậy khi nghiên cứu kinh tế Việt Nam không chì chú ý đên các hiện tượng
kinh tế riêng biệt mà còn phải chú ý xem xét, phân tích và đánh giá các
hiện tượng kinh tế trong mối liên hệ pho biến vì nền kinh tế như một cơ
thề sống, luôn diễn ra đa dạng, phức tạp và nhiều khi hàm chứa cả mâu
thuẫn. Điều đó có nghĩa là khi nghiên cứu kinh tế Việt Nam, nếu chi tách
biệt để phân tích hiện tượng kinh tế một cách riêng biệt thì dễ dẫn đến
những kết luận sai lầm mà không thấy được động thái tích cực và xu
hướng vận động của nền kinh tế trong sự tác động tương tác của nhiều
nhân tố. Trong đó, có những nhân tố mang tính quyết định, phản ánh đặc
trưng và xu hướng phát triền của nền kinh tế.
• Cơ sờ lý luận nghiên cứu môn học
Cơ sở lý luận của môn Kinh tế Việt Nam là lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, các lý thuyết của kinh tế học hiện đại, đường lối và chính sách
kinh tế của Đàng Cộng sàn Việt Nam. Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới
kinh tể mang tính cách mạna và sáng tạo thì các lý thuyết kinh tế học hiện
đại sẽ góp phần làm rõ hơn nhận thức về mô hình kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đó cũng là cơ sở để xác định những
phương pháp cụ thể trong phân tích và đánh giá động thái phát triển của
nền kinh tế mang tính khách quan, khoa học hơn.
• Các phương pháp cụ thế trong nghiên cứu
Các phương pháp cụ thề được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế Việt
Nam là phương pháp lịch sử, phương pháp lôgích và phân tích kinh tế.
- Phương pháp lịch sử là tiếp cận nehiên cứu đề đánh giá các hiện
tượng kinh tế, quá trình thay đồi cùa nền kinh tế dựa theo tiến trình thời
gian và đặt trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể. Phương pháp lôgích là
khi nghiên cứu sự vận động phát triển của nền kinh tế đã bỏ qua nhữna
hiện tượng kinh tế ngẫu nhiên, đi vào những hiện tượng kinh tế tất yếu để
rút ra bản chất, đặc trưng và xu hướns phát triển cùa nền kinh tế.
Thực tế, sự vận động phát triển của nền kinh tế nước ta khi chuyển
sang kinh tế thị trường diễn ra đa dạng, phức tạp, các hiện tuợng kinh tế lại
năm trong môi liên hệ phát triên và tác động qua lại với nhau. Vì vậy,
12