Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - Phần 1
PREMIUM
Số trang
203
Kích thước
49.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1004

Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - Phần 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

■III1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

3 N G Đ A I H O C s ư P H A M

G T.00 0 0 0 2 6 6 1 3

GIAO TRINH

I N G U Y Ê N

-IỌC LIỆU

NHÀ XUẤT

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌ C s ư P1IẠM

DUONG QUỲNH PHƯƠNG

GIÁO TDÌNH

ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÀ HỘI ■ ■

VIỆT NAM ■

(PHẦN 1)

N H À XUẤT BẢN G IÁO DỤC VI ỆT NAM

M Ụ C LỤ C

Trang

Lìri nói đầu 5

Chương 1. Khái quát 7

1.1. Vị tri địa lý và phạm vi lãnh thố 7

1.1.1. Vị trí địa lý 7

1.1.2. Biên giới quốc gia 7

1.1.3. Vị tri địa lý tác động tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên 11

1.1.4. Vị trí địa lý đối với sự hình thành quốc gia - dân tộc 12

1.1.5. Vj trí địa lý ành hường trực tiếp đến sự phát triền kinh tế - xã hội 12

1.2. Đặc điểm tự nhiên Việt Nam 15

1.2.1. Thiên nhiên chịu ảnh hirờng sâu sấc của Biến 15

1.2.2. Đất nước nhiều đồi núi 17

1.2.3. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 18

1.2.4. Thiên nhiên phân hoá đa dạng 21

1.3. Đặc điếm khái quát về nền kinh tế - xã liội Việt Nam 22

1.3.1. Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nồi bật 23

1.3.2. Dân cư và nguồn nhân lực phân bố không đều 25

1.3.3. Kinh tế các vùng đều có sự tăng trường nhưng với tốc độ khác nhau 27

1.3.4. Nen kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới đầu

thế ký XXI

Câu hói và bài lập 31

Chưimg 2. Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 32

2.1. Tài nguyên thiên nhiên 32

2.1.1. Đánh giá chung 32

2.1.2. Tiềm năng và tình hình sừ dụng một số loại tài nguyên thiên nhiên chú yếu 33

2.2. Vẩn để bảo vệ lài nguyên, môi trường và phát triển bền vihtg 50

Câu hỏi và bài tập 55

Chương 3. Địa lý dân cư 56

3.1. Cộng đỏng các dân tộc Việt Nam 56

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triền cộng đồng các dân tộc Việt Nam 56

3.1.2. Thành phần các dân tộc Việt Nam 58

3.1.3. Sự phân bố các dân tộc 60

3.1.4. Các vùng văn hoá 62

3.2. Dân sắ 73

3.2.1. Dân số và sự biến động dân số 73

3.2.2. Thời kỳ cơ cấu dân số vàng ớ Việt Nam 80

3.3. Pliân bố dân CU' 81

3.3.1. Đặc điểm nồi bật là dân số phân bố rất khôna đều 81

3.3.2. Thay đồi trong phân bố dán cư 82

3.4. Lao động và việc làm 84

3.5. Cliất luợttg cuộc sống 87

3.6. Các luồng di dân 90

3.7. Quần cư 94

3.7.1. Quần cư nông thôn 95

3.7.2. Quần cư đô thị 98

Câu hói và bài lập 103

Chương 4 . Tố chức lãnh thổ và các vùng kinh tế 105

4.1. Nông nghiệp 105

4.1.1. Khái quát về tình hình sán xuất và phân bố sàn xuất nông, lâm nghiệp và thúy sai 105

4.1.2. Hiện trạng phân bo một số ngành sàn xuất nông, lâm nghiệp và thủy sán chú yếi 107

4.1.3. Các vùng kinh (ế nông nghiệp sinh thái 124

4.1.4. Chuyển đồi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn 126

4.2. Công nghiệp 127

4.2.1. Đặc điếm phát triền công nehiệp Việt Nam trong thời kỳ đối mới 127

4.2.2. Cơ cấu ngành và sự chuyển biến cơ cấu ngành công nghiệp 127

4.2.3. Cơ cấu lãnh thồ và sự chuyền biến cơ cấu lãnh thồ công nghiệp 145

4.2.4. Một số giãi pháp chú yếu đây mạnh phát triển công nghiệp ớ nước ta 147

4.3. Dịcli vụ 150

4.3.1. Đặc điếm phát triền dịch vụ ớ nước ta thời kỳ hội nhập 150

4.3.2. Phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 154

Cảu hói và bài lập 174

Tài liệu tham khảo 176

Thuật ngữ Địa lý kinh tế - xã hội 177

L Ò I N Ó I D Ầ U

Dịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam là Iiiôn học quan trọng trong chương

trình đào tạo cử nhân Sư phạm Địa lý tại Khoa Địa lý của các Trường ĐHSP. Với

mục đích Irana bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Địa lý tổ quốc, môn

học này được biên sọan theo các nội dung chính : Vị trí địa lý, lãnh thồ; Đặc điểm

tổng quát nền kinh tế Việt Nam; Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam và vấn đề sứ

dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vùng; Các vấn đề địa lý dân cư, xã hội

(dân số, lao động, và việc làm; dân tộc các vấn đề dân tộc và vùng văn hoá; sự

phân bố dân cư, chất lượng cuộc sống); Cơ cấu nền kinh tế, đặc điếm phát triển và

tồ chức lãnh thổ các neành và các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam : nông nghiệp,

công nghiệp, dịch vụ (nguồn lực phát triển, thực trạng và định hướng phát triền,

CO' cấu lãnh thổ ngành và lĩnh vực kinh tế).

Việc xuất bàn giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần một)

dành cho sinh viên chuyên ngành Địa lý vừa đáp ứng được mục tiêu, chương trình

đào tạo, vừa thực hiện đúng chủ trương đối mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

nội dung cũng như phương pháp gắn liền với thực tiễn của đất nước trong công

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Các van đề Địa lý kinh tế - xã hội Việt N am trong giáo trình này được

trình bày một cách có hệ thống, phù hợp năng nhận thức của sinh viên, cơ sờ vật

chất dạy và học. Cuối mỗi chương có câu hỏi và bài tập giúp sinh viên củng cố

kiến thức đã học, nâng cao khả năng tự học và phương pháp làm việc theo nhóm,

rèn luyện năng lực phân tích và tông các kiến thức đã học, vận dụng trong học tập,

giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề địa lý liên quan tới chiến lược phát triền kinh tế -

xã hội Việt Nam từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn 2030.

Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của anh chị em sinh

viên, các đồng nghiệp cũng như các bạn đọc quan tâm đến môn học này.

Thái Nguyên, tliáng 8 năm 2011

TÁC GIÀ

Chương 1. KHÁI QUÁT

1.1. VỊ rR Í đ ị a l ý v à p h ạ m VI LÃNH TH Ó

1.1.1. Vị trí địa lý

Lãnh thô nước ta trên đất liền có hình thề hẹp và kéo dài, với tông diện tích

là 331.051 km (Niên giám thống kê 2009). Trong số 11 nước khu vực Đông Nam

Á, Việt Nam đứng sau Inđônêxia, Mianma, Thái Lan về diện tích trên đất liền. So

với các nước trên thế giới, diện tích Việt Nam vào loại trung bình, đứng thứ 56

tronị tống số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Với quan điểm về chủ quyền quốc gia, tính cả trên đất liền và trên vùng biển

tiếp cận, nước ta có diện tích không nhò. Phần đất liền gắn với lục địa châu Á,

phầr thềm lục địa rộng lớn hơn, thông ra các đại dương và gắn với Tây Nam Thái

Bình Dương. Diện tích biển của nước ta với vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải

lý tíah từ đường cơ sở, khoảng 1 triệu km2.

Phần đất liền của Việt Nam nằm trong khung toạ độ địa lý:

- Điểm cực Bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Vãn, tinh Hà Giang);

- Điểm cực Nam: 8°34 B (xóm Mũi, xã Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển, tinh

Cà Mau);

- Điểm cực Đông: 109°24 Đ (bán đáo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tinh

Khánh Hoà);

- Điếm cực Tây: 102°10 Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tinh Điện Biên).

Vùng biển cúa Việt Nam có hơn 4.000 đảo, quần đảo lớn nhỏ bao bọc, trong

đó rhiều đào và quần đảo có tầm quan trọng chiến lược về kinh tế và quốc phòng

như Cát Bà, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Đào, Phú Quốc, các quần

đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

1.1.2. Biên giới quốc gia

Lãnh thổ nước ta trên đất liền tiếp giáp với các nước: Cộng hòa Nhân dân

T ruig Hoa (Trung Quốc), Cộng hoà DCND Lào và Vương quốc Campuchia. Phía

bắc tiếp giáp Trung Quốc với chiều dài đương biên giới trên 1.400 km, phẩn lớn

dựa theo núi sông tự nhiên với những hẻm núi hiểm trờ. Phía tây là biên giới chung

với Lào có chiều dài 2.069 km, phần lớn dọc theo các đình cao của các dãy núi

biêr giới. Phía tây nam là biên giới Việt Nam - Campuchia với chiều dài 1.137 km,

Hình 1.1. Bán đồ hành chính Việt Nam

phân lớn xuyên qua các vùng đồi thoải, từ các sơn nguyên tây nam Việt haim dỏ

xuống miẻn đôna Campuchia, từ phía tây nam thị xã Tây Ninh trớ đi, chạy qua

vùng đồng bằng hạ lưu sông Mê Kông.

Vói đườne bò' biên dài 3.260 km, nước ta tiếp giáp với vùng biển của các

quốc gia: Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia. Malaixia, Inđônêxia, Sineapo,

Philipin, Brunây trên Biển Đông.

Biên giỏi qitôc gia cùa nước C IIXIICN Việt Nam lò đưònỊỊ và mặt phẳng

tháng dửng. Tlieo đirờnx đó đê xác định giói liạn lãnh tho đất liền, các đào, các

quản đào, trong đó có quân đảo Hoàng Sa \’à quân đảo Trường Sa, vùng biến,

lòng đâl, vùng trời cùa nước CHXHCN Việt Nam. Biên giới được xác định

bằng điêu ước quốc tê inà Việt Nam ký két lioặc ỵia nhập hoặc do pháp luật

Việt Nam quy định. Biên giới quốc gia irên đâl liên được hoạch định vù đánh

dấu trên thực địa, bang liệ thong quốc giới. Biên giới trên biến được hoạch

định và đánh dấu bang các toạ độ trên hài đò là ranh giới phía ngoài lãnh hải

cùa đất liền, lãnh hái cùa đảo, lãnh hải cùa quần đào cùa Việt Nam được xác

định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biến năm 1982 và các điều ước

quốc lé giữa nước CHXHCN Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Biên giới

quôc gia trong làng đât là mặt pliang đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền

và biên giới quốc gia trên biền xuống lòng đắt. Biên giới quốc gia trên không là

mặt thăng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên

biên lên vùng trời.

(Nguồn: Luật biên giới quốc gia. Nxb. CTQG, H, 2003, tr. 8 - l ì )

Vừnq tftém luc đia pháp lí theo luảt biến (1982)

Hình 1.2. Sơ đồ phạm vị các vùng hiền theo Luật hicn quốc tc năm 1982

) \

- V/ i

V

20°

104°

' ' t r

Hã NÓI

> 9 HàiPhong

r.N am Đinh f

t y o .B a ch

108°

J N G Q U Ố C

á°-

ona Vĩ

112°

-----------Đường cơ sở cùa

lãnh hài Viét Nam

= = * Đương cơ sỏ cùa

lành hài Campuchia

70 0 70 140 km

t — í ■ J____ 1

<r /

T H Á I L A

ỉ /í?

(

-c

\ \ ¥ /

Ị 0 v > \ 4 "

v V H u ê \

\ N ^

/Đ.Hải Namỵ

)ảo cổn Cò Đ phlJ L

Đ Linl

Đ.Hoảng Sa'.

\

ảm

Cỏn

116°

16°

' — - —

/

/

i

\ CA M

1 2 ° V )

\

ị í

- V .

; Oi

i

PU C H IA (

ăng. Đ.TriTón-

\ - A 1 0 Đảo Lý Sơn c

y Nhờn A9 Hòn Ổng cẩ

T z

A8 Mũi Đại Lãn

J A7 Hòn Đói

Nha T & g

ì

X

0

*

>

Hòn N h à r K ^

8° 'S

1

V p^.

r Õ T.P.HỐ ChMỈ

Php Quốc J Vũng T

l u p t i ỉ '

( y ' í ố n ĐàoẠS'^

A? Hòn Đá i é

a n Đảo Phú Quy

ỈU .1 A6 Hòn Hài

áy Canh

Đ.Tn/òn'

Bóng Lang

Lon

c

Đ.Song Từ Đỏng

.SongTừTãy ••Đ.Bén

Đ Thị Tứ *. Q

Đ.Ba Binh Đ Son d

• * Đ.Nam

Đ.Sinh Tốn

Sa s Đá Cóng Đ

5 ^ ị

_ạc

D Binh Ngu\ẻn

.Vĩnh Vien

\\ (Nam Vèt

Đ Palaján

> P H I U p l K

Vung nưóc lích

V IỆ T N A M • CA

TH Á I l a n

M A lÀ ÌN xIA

Bán đảo M.a lac c

iử

y/l PU C H IA

INĐÔN

\

Ỹ>

Ẻ X IA

Q.d.NaẰunaBầc

’ Đ.An Bang

X / ' Đá Hoa Lau

B p g ậ ^ A I

ư

' A AM A LAI X Ấ

0 Ca li man bn

(đ Bo nè õ)

Theo cục đo dạc và Bàn đá Nhà nước vẽ Iháng 7 nSm 1982

Hình 1.3. So' đồ điròng cơ sỏ' đc tính chiều rộng lãnh hài vcn bò' lục địa Việt Nam

Vói diện tích trên 1 triệu km 2, vùne biển thuộc chú quyền nước ta bao gồm:

vùng nội thuỷ (vùng nước phía trone đường cơ sớ, được dùng đe tính lãnh hài của

một quốc gia), lãnh hài rộng 12 hải lý (1 hài lý = 1.852 m), vùng tiếp giáp lãnh hãi

rộng 12 hải lý và vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đườna cơ sờ. Như

vậy. lãnh thổ Việt Nam kéo dài suốt sườn đôna bán đảo Đông Dương, chiếm một

phần lớn diện tích bán đáo và gần như nằm ỡ trung tâm vùng Đông Nam Á, đồng

thời là vị trí cầu nối giữa Đôna Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đào.

Biên giới trên vịnh Bấc Bộ đoạn từ AI 1 đến kinh tuyến 108°Đ và dọc theo

kinh tuyến này về phía bắc trong Sơ đồ đường cơ sớ tính chiều rộng lãnh hài ven

bờ lục địa Việt Nam đã được điều chinh lại theo Hiệp định giữa nước CHXHCN

Việt Nam và nước CHND Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh

tế và thềm lục địa cùa hai nước trong vịnh Bắc Bộ.

1.1.3. Vị trí địa lý tác động tói môi trườ ng và tài nguycn thicn nhiên

v ề địa lý tự nhiên, vị trí cùa Việt Nam được xác định ờ vùng tiếp giáp giữa

lục địa châu Á và châu Đại Dương theo chiều dọc, đồng thời lại là ranh giới trung

gian tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Án Độ Dương theo chiều ngang. Từ đó,

dẫn tới sự phân hoá sâu sắc của tự nhiên theo cả hai chiều vĩ tuyển và kinh tuyến,

kết hợp với sự phân hoá theo chiều cao địa hình của đất nước mà 3/4 diện tích là

đồi núi. Do vị trí trung gian tiếp giáp giữa những đơn vị cấu trúc lục địa và đại

dương như vậy mà những luồng thực vật cũng như động vật nhiệt đới, á nhiệt đới

cũng đều tìm đến hội tụ trên lãnh thổ đất nước ta.

Việt Nam là một góc của lục địa châu Ả, vừa tiếp nối với bờ đông vừa tiếp

nối với bờ nam của lục địa. Vị trí ấy khiến cho Việt Nam là nơi gặp gỡ cùa các

loài động thực vật từ Trung Hoa xuống và từ Án Độ sang. Hệ quả tất yếu là tính

đa dạng sinh học trên nền tự nhiên bản địa vốn rất phong phú ờ đất liền cũng như

Irên biến.

Việt Nam là một nước nằm trên bán đáo Đông Dương và nằm gần vị trí trung

tâm Đông Nam Á, vì vậy mang nhiều đặc điềm chung về những điều kiện tự

nhiên cùa Đông Nam Á. Lịch sử kiến tạo địa chất Đông Nam Á phức tạp nên bề

mặt lãnh thổ Việt Nam không đơn điệu, nhiều màu vè, nhưng nền móng lãnh thồ

lại tương đối ổn định và vững chắc. Nước ta nằm ờ vị trí giao nhau của hai vành

đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương, vì thế có nhiều loại khoáng

sàn, đặc biệt là các mỏ kim loại (thiếc, chì, kẽm, nhôm). Đặc điểm địa chất kiến

tạo cùa bán đào Đông Dươne còn tạo ra một đặc điểm nữa là các thềm lục địa mờ

rộng dưới đáy vịnh Bắc Bộ về phía đảo Hải Nam và dưới đáy biến Nam Bộ về

phía Inđônêxia. Đó chính là khu vực thuận lợi cho việc khai thác hài sàn và

khoáng sàn thềm lục địa.

Với vị trí địa lý trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới bán

cầu Bắc và nằm tronc khu vực gió mùa Đône Nam Á. Việt Nam là nước nhiệt đới

gió mùa, nam ó' nơi aiao tranh giữa các khôi khí, đông thời nam trcn đirờng di

chuyến cúa các cơn bão thuộc vùng phát sinh bão biến phía tây Thái Bình Dươne.

Khí hậu thấl thưừna với nhiều tai biến tự nhiên như: bão, lũ, lụt, hạn.... diỗn ra

quanh năm trên hầu khắp lãnh thô.

1.1.4. Vị trí địa lý đối vói sự hình th àn h quốc gia - dân tộc

Nằm ờ ngã ba đông nam châu Á,Việt Nam đã sớm trờ thành nơi sinh tụ, gặp

gỡ, tiếp xúc giữa các bộ tộc, bộ lạc thuộc nhiều thành phần nhân chúng, ngôn ngữ

và vãn hoá khác nhau. Vị trí nước ta cũng có thể xem như nam trên một ranh giới

tiếp xúc và giao thoa eiữa các cư dân từ phía bắc tràn xuống trên một tổng thể dân

cư bàn địa là nòng cốt và là chú thế lâu đời. Các dân tộc ít neười phưcmg Bấc di

cư xuống men theo các thung lũng cho đến ngang vĩ độ 19°B ờ Việt Nam. Trong

khi đó ờ các nước phía nam, các dân tộc phương Bắc chủ yếu Ihâm nhập theo

đường biến và ven biển tập trung phẩn lớn xung quanh vịnh Thái Lan. Vị trí nước

ta có thể xem là nằm trên ranh giới tiếp xúc và giao thoa cùng từ lâu đời giữa các

dân cư Tiểu lục địa Ắn Độ phía tây lại và từ các vòng cung quần đảo ngoài khơi

Biển Đông và tây nam Thái Bình Dương vào đất liền.

Chính vị trí tiếp xúc và giao thoa giữa các cộng đồne dán cư như vậy và trài

qua một quá trình dựna nước và giữ nước, cộng đồng quốc gia - dân tộc V iệt Nam

đã đirợc hình thành, bao gồm 54 dân tộc. Bên cạnh các dân tộc bản địa côn có các

dân tộc di cư đến nước ta trong nhiều thế ký qua. Đồng thời, Việt Nam cũng là nơi

giao thoa và tiếp biến cùa nhiều nền văn hoá trên thế giới.

1.1.5. Vị trí địa lý ảnh hirỏng trự c tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội

Nước ta có vị trí thuận lợi về giao Ihông vận tải, dề dàng aiao lưu với nhiều

nước trong khu vực và thế giới bằng đường bộ, đuờng biên, đường sông, đưòng

sai và đường hàng khône, đồng thời có thè xây dựng những trục giao thông có ý

nghĩa quốc tế, liên châu Á, liên khu vực. Trên bản đồ toàn cầu, vị trí cùa Việt

Nam nổi rõ như một "Điềm liếp luyến Irên COIÌ đườiìg giao thông quốc tế hiọểt

mạch lừ Viền Tây SCIIĨỊỊ Viển Dông, theo đường biền liên đại dương".

Vị trí địa lý không chi' giói hạn trong toạ độ địa lý đo’n thuần

Bàn chai kinh tế cùa vị trí địa lý lù địa lô cliênh lệch. VỊ trí địa lý thuận lợi

cho pliép ilui được địa tô chênh lệch cao. Và ngược lại, 17 trí địa lý không thuận

lợi chì dem lại địa tô cliêiili lệcli thấp, thậm chỉ không có địa lô cliêiili lệch. Vị

trí iiịa lý thuận lợi chính 1(1 "Lợi thê so sánh". Vị trí địa /v thuận lợi cùa nước la

được thê hiện ờ các m ặt chù yếu sau dây:

- Năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Dông Num Á, ờ ngã Iu nơi gặp gỡ

của nhũng luông gió xuâl phát lừ các /rung lâm lùn bao quanh nên tự nhiên

Việt Nam phong phú và đa dạng. D ặc điẽm này có lác động sâu săc đến cơ cấu,

quy mô và hưởng phát Iriên kinh le - xã hội của Việt Nam.

- Đông Nam Á, Việt Nam irơ thành một đầu moi giao thông quan trọng đi

lừ An Độ Dương sang Thái Bìnlt Dương và châu Đại Dương hoặc ngược lại;

có vùng biến chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm nâng. Vị trí đó cho phép nước ta

có tlie de dàng phái triển các quan hệ kinh lé thương mại, văn hoá và khoa học

kỹ thuật với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Việt Nam nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động

nhất thế giới những tliập niên đầu thế kỹ XXI. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn

Quốc và Singapo đã trở thành:"Bốn con rông" Cliâu Á, Thái Lan và Malaixia

đang tiến bước trên con đường đó. Các nước khác cũng đang có những chuyến

động mới đáng ke trong phái triển kinh tế. Nhìn chung, các nước ASEAN ngày

càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh lé cùa khu vực châu Á Thái Rình

Dươiig cũng như cùa ihế giới.

- Việt Nam là một trong những nơi xuất hiệli loài người, sớm xuất hiện nền

văn minh lứa nước và vôn có quan hệ lảu đời với các quôc gia có nên văn minh

sớm như Trung Hoa, Án Độ, Inđônêxia. Mặt khác nằm ở ngã ba đường bộ,

đường hàng klĩôiig/IÙMg hải quốc lé, Việt Nam sớm có quan hệ vói các nước

phương Tây.

Đối với Lào và Campuchia, vị trí cùa nước ta ở mặt đông bán đảo Đông

Dương, là cửa ngõ tự nhiên thông ra biến gần nhất, thuận tiện nhất và đặc biệt có

giá trị chiến lược kinh tế và quốc phòne vói cả ba nước. Đối với khu vực Đông

Nam Á, vị trí nước ta nằm ờ eần trung tâm, đó là một lợi thế để có thề mớ rộng

giao lưu về kinh tế và văn hoá với các nước trone khu vực. Trong tương lai, khi

dự án đường xuyên Á và xây dựna các càng nước sâu ờ bờ biển Việt Nam được

thực hiện thì vị the địa lý chấc chắn sẽ được nâng cao.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!