Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo trình
SIGUYẼN
)C LIỆU
)7 IỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
:N
'PHẠM
ĐẠI HỌC TIIÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC S ư PIIẠM
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG (Chú biên)
DƯƠNG QUỲNH PÍIƯƠNG
GIÁO TRÌNH
Dịfi Lí KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NfiM
(PHẦN II)
NIỈÀ XUÁT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
MỤC LỤC
Lời nói d â u .................................................................................................................... 7
Chương I. Tồng quan vè vùng kinh tế - xã hội Việt N am .....................................9
1.1. Các you lố tạo ra sự phàn hoá lãnh thố kinh tế - xã h ộ i................................9
1.2. Quan niệm về vùng và phân vùng kinh tế - xà hội ớ Việt N am ................13
1.3. Các nghién cứu về vùng và phàn vùng hành chính, kinh tê - xã hội
ờ Việt Nam trong quá k h ứ ................................................................................. 19
1.4. Một số :;ơ dồ phân vùng kinh tế - xà hội ớ Việt Nam từ năm 1954
den n a y ......................... ...................................................................................... 22
1.5. Nhận xót về tình hình nghiên cứu vùng và phân vùng
kinh te - xã hội ờ Việt N am .............................................................................27
( 'án hói và bài tậ p .....................................................................................................29
Chương 2. Vùng Trung du và miền núi Bắc B ộ ....................................................31
2.1. VỊ tri dịa lí, phạm vi lãnh th ồ ..........................................................................31
2.2. Đặc dicm môi trường tự nhicn và tài nguyên thiên nhiên.......................33
2.3. Dặc diem dân cư vồ xã h ộ i..............................................................................39
2.4. Hiện trạng phát trien kinh tế - xã h ộ i............................................................41
2.5. Sự phân hoá không gian nội vùng và bộ khung lãnh th ổ ....................... 50
2.6. Dịnh hướng và mục tiêu phát triền................................................................ 54
Câu hòi và bài tậ p .....................................................................................................57
Chirong 3. VùnỊ> l)ồnị> bàng sông H ồng.................................................................. 59
3.1. Vị trí (lịa lí, phạm vi lãnh th ổ ..........................................................................59
3.2. Dặc diêm môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên....................... 61
3.3. Dặc diêm dàn cư và xã h ộ i.............................................................................. 64
3.4. Hiện trạng phát triển kinh té - xã h ộ i............................................................66
3.5. Sự phân hoá kliòng gian nội vùng và bộ khung lãnh th ổ ........................73
3.6. Định hướng và mục tiêu phát trien................................................................ 79
Câu hòi Ví) bùi lậ p ..................................................................................................... 82
3
Chuvng 4. VÙT1ỊỊ Hắc Trung Bộ...................................................................................84
4.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh th ổ ......................................................................... 84
4.2. Dặc dicm môi trường tự nhiên và tài nguyên thicn nhiên........................ 86
4.3. Dặc diem dân cư và xã h ộ i.............................................................................. 89
4.4. I liện trạng phát triển kinh tế - xã h ộ i............................................................ 91
4.5. Sự phân hoá không gian nội vùng vạ bộ khung lãnh th ổ ......................... 98
4.6. Dịnh hướng và mục tiêu phát triển...............................................................103
Câu hòi và bài lập...................................................................................................¡05
Chương 5. Vùng Duyên hải Nam Trung B ộ .........................................................106
5.1. Vị trí dịa lí, phạm vi lãnh th ồ ........................................................................106
5.2. Dặc diốm môi trường lự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................... 108
5.3. Dặc diòm dân cư và xã h ộ i.............................................................................112
5.4. I Iiộn trạng phát triển kinh tế - xã h ộ i.......................................................... 113
5.5. Sự phàn hoá không gian nội vùng và bộ khung lãnh th ồ ................ 121
5.6. Dịnh hirớng và mục tiêu phát triền...............................................................124
Cáu Itoi Ví) bài lập...................................................................................................12 7
Chirưng 6. Vùng Tây Nguyên.....................................................................................128
6.1. Vị trí dịa lí, phạm vi lãnh th ồ ........................................................................ 128
6.2. Dặc diỏm môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.......................130
6 .3 . D ặ t diC'111 d ân cu vù xũ h ộ i ....................................................................................... 134
6.4. ! liện irạng phát triền kinh tế - xã h ộ i.......................................................... 136
6.5. Sự phân hoá khùng gian nội vùng và bộ khung lãnh th ố ................147
6.6. Dịnh hướng và mục tiêu phát triển...............................................................150
Cáu hói và bài lập.................................................................................................152
Chu'0’n¡> 7. Vùng Dũng Nam B ộ ................................................................................ 154
7.1. Vị trí dịa lí, phạm vi lãnh th ổ ........................................................................ 154
7.2. Dặc dicm môi trường tự nhiên và tài nguyên thicn nhiên.......................156
4
7.3. Dặc diêm dàn cư và xã h ộ i.........................................................................159
7.4. I Iiện trạng phát trien kinh tế - xã h ộ i.......................................................160
7.5. Sự phân hoá không gian nội vùng và bộ khung lãnh th ố ...............169
7.6. Dịnli hướng và mục tiêu phát trien............................................................ 173
Câu hoi vù bài lập..................................................................................................17(5
Chương 8. Vùnị> Dồng bằng sông Cửu Long........................................................177
8.1. Vị trí dịa lí. phạm vi lãnh th ố ...................................................................... 177
8.2. Dặc diêm môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................... 179
8.3. Dặc diốm dân cư và xã h ộ i........................................................................... 185
8.4. 1 liện trạng phát trien kinh tế - xã h ộ i.........................................................186
8.5. Sự phân hoá không gian nội vùng và bộ khung lãnh th ố .............. 199
8.6. Dịnh lurớng và mục tiêu phát triển........................................................... 202
Câu hủi VLI bùi lập..................................................................................................204
C huông 9. Vùng bien và hãi dao Việt N am ..........................................................206
9 .1. Nhận diện một “Việt Nam biển” ................................................................ 206
9.2. Vùng biển, đáo và quàn dáo Việt N am ......................................................207
9.3. Tiềm năng phát triền kinh tế biến và đào Việt N am ...............................210
()A . I liện trụng phát trien kinh tc biên V iệt N am ..................................................215
Cáu hói và bài tập..................................................................................................226
Chiro'nj» 10. Các vùng và khu vực kinh tổ trọng dicm đầu tư.......................227
10.1. Vùng kinh tế trọng điểm.............................................................................227
10.2. Tồ chức lãnh thổ các khu vực đặc biệt....................................................262
Câu hòi vù bài lậ p ..................................................................................................275
Chương 11. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xă hội Việt Nam
trong thòi kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.............. 277
11.1. Chiến lược phát Iriển và định hướng tồ chức lãnh thổ
kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020.................................................277
11.2. Dịnh hướng phát trièn hệ thống vùng kinh té - xã hội Việt Nam
trong thời ki công nghiệp hoá, hiện dại hoá dât nư ớ c..........................284
11.3. Quy hoạch và tồ chức không gian biển trong Chiến lược biến cua
Việt Nam dến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20 3 0 ................................292
Câu hói và bài tậ p .................................................................................................. 302
Tài liệu tham kháo...................................................................................................303
6
LỜI NÓI ĐẦU
iái) irình Dịa lí kinh tế - xã hội Việt Nam là một tronu những
giáo Irình cốt lõi dược giàng dạy trong chương trinh dào tạo
ngành Dịu lí cua các trường dại hục sư phạm cá nước. Ngoài ra. giáo
trinh còn dược giáng dạy trong các trường dại học, cao dãrm khác
liên quan den nhóm ngành Kinh tế và Quàn lí. Trong chương trình
giáo dục phô ihòng hiện hành, kiên thức vỏ Dịa lí kinh lỏ - xà hội
Việt Nam là nội dung cua môn Dịa lí 9 và Địa lí 12.
Cho dôn nay. dã có một so giáo trình Địa lí kinh te - xà hội Việt
Nam dược xuất bản. Tuy nhiên, tuỳ theo từng trirờng. nội dung
giáo trinh dược thay đồi cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng
dáo tạo. Trong số các giáo trinh Địa lí kinh té - xã hội Việt Nam dã
được xuất bán, có thê kê den các giáo trìnli dang dược giàng dạy
trong các irưừng đại học sư phạm cùa tác già: Nguyễn Viết Thịnh -
Dồ Thị Minh Dức (in lần thứ nhất năm 2002) ờ Nhà xuất bản Giáo
dục; Lè Thông (chú bicn). Nguyền Minh Tuệ. Nguyền Văn Phú, LỄ
Mỹ Dung (tái bán lẩn thứ 5 năm 2011 ở Nhà xuất bán Đại học Sư
phạm) và một số giáo trình Dịa lí kinh tế Việt Nam dược sư dụng
trong các trường đại học thuộc nhóm ngành Kinh tẻ và Quan lí.
(iiáo trình Dịa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần II) được các
tác giá hiên soạn lân này vói m ục đích ciinj» câp hộ th ò n g kiên thức
cư bán, cập nhặt vể các vùng kinh tố Việt Nam cho sinh vicn ngành
Dịa lí và giáo viên dịa lí ớ trường pho thông. Tuy nhicn, Irong nhiều
năm qua, các quan diém về vùng và phàn vùng ờ nước ta cũng chưa
có sự thống nhất. Vi vậy, các tác giá chọn phương án phân vùng dã
dirạc thừa nhặn rộng rãi trong giói khoa học địa lí và dược dưa vào
giang dạy trong sách giáo khoa Địa lí 9 và Dịa lí 12, cũng như ở các
trường dại học sư phạm. Nhóm tác gia cũng đã mạnh dạn dưa những
nội dung mới có tính thời sự vào trong giáo trinh như: Tổ chức lãnh thỏ
các khu vực dặc biệt, Y'iing biên và hải dáo Việt Nam, quy hoạch không
gian biến, chiến lược biến Việt Nam.
Nguồn số liệu thống kê trong giáo trình chù yếu dựa trên cư sờ
Niên giám Thống kê Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2012. các ấn
phấm của Nhà xuất bán Thống kê và nguồn tài liệu xuất bán chinh
thức khác. Các số liệu thống kê trong giáo trình, về cơ bán dược cập
nhật đến năm 2012. Tuy nhiên, dê đám báo tính hệ thống và sự dông
bộ kiến thức chung, giáo trình vẫn sử dụng số liệu phò biến đến năm
2010 ớ một số nội dung mà các tác giá chưa có điều kiện ihu thập
dầy đù.
Nội dung giáo trình bao gom 11 chương, được phàn còng biên
soạn như sau: TS. Nguyễn Xuân Trường (Chương 1, 2, 3. 4, 5, 9,
10 và 11). TS. Dương Quỳnh Phương (Chương 6, 7, 8). Giáo trình đã
dược I lội đồng dánli giá nghiệm thu ngày 05/6/2014 theo Quyết dịnh
số 1457/QD-QL.KI I ngày 12/5/2014 của Hiệu trưởng Trường Dại học
Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trinh biên soạn và xuất bàn giáo trình này, tác giá đã
sử dụng nguồn thông tin tư liệu từ các công trình nghicn cứu và sácli
xuất bản của tác già: GS.TS. Lê Thông. GS.TS. Nguyền Viết Thịnh,
GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức, PGS.TS. Nguyền Minh Tuệ (Trường Dại
học Sư phạm Hà Nội), TS. Vũ Như Vãn (Trường Đại học Sư phạm,
Đại học Thái Nguyên), PGS.TS. Nguyền Chu I lồi (Đại học Quốc gia
Hà Nội) và một số tác già khác. Tác già cũng nhận được sự giúp dỡ,
góp ý về chuyên môn cùa các cơ quan, dồng nghiệp và các chuyên
gia trong lĩnh vực liên quan. Tác già xin chân thành cám ơn tất cả sự
giúp dỡ nhiệt tình và hiệu quà dó.
Đây là cuốn giáo trình về địa lí vùng kinh tế - xã hội Việt Nam lần
đầu tiên được nhóm tác giá biên soạn, vì vậy chắc chấn không tránh
khói những hạn chế, thiếu sót. Các tác giá rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp, phê bình cùa quý độc giá dể giáo trình được hoàn
thiện hơn trong những lần tái bán sau.
Trân trọng cám ơn.
Tháng 6 năm 2015
NHÓM TÁC GIẢ
Chướng i
TỔNG QUAN vể VÙNG KINH T Ế -
XÃ HỘI VIỆT NAM
1.1. CÁC Yêu TÔ TẠO RA sự PHÂN HOÁ LÃNH THỔ KINH TẺ - XÁ HỘI
Sự phân hoá lãnh thồ kinh tc - xã hội cua một quốc gia là một thực tế khách
quan, diều này bị chi phối (chế định) bời các yếu tố tự nhiên, lịch sứ, dân cư dân
tộc, vãn hoá, kinh le - xã hội cùa lãnh thồ và các quy luật phát triển kinh tế -
xã hội. Vùng kinh te - xã hội ra đời trên cơ sớ của sự phàn hoá lãnh thổ theo quy
luật khách quan và các yếu tố tạo vùng. Như vậy, vùng kinh tế hình thành và tồn
tại do yêu cầu phát trien của nền kinh tế quốc gia, là cư sờ đề Nhà nước hoạch
dịnh, trien khai, quan lí các chiến lược, kế hoạch phát trien kinh tế - xã hội theo
lãnh thồ. Vứi chức năng là chú the quàn lí và tổ chức lãnh thố, Nhả nước có khá
năng nam bắt, vận dụng quy luật vận động cùa các yếu tố tạo vùng và các quy luật
phát trien kinh tố vùng dỏ điều tiết, thúc đấy sự hinh thành và phát triền các vùng
kinh te, phục vụ chiến lược phát trien kinh té - xã hội đất nước.
1.1.1. Sự phân hoá lãnh thố cua các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Trong bất cứ hệ thống lãnh thồ kinh tế - xã hội nào, các phân hệ điều kiện tự
nhièn và tài nguyên thiên nhiên đều là cơ sở, nền tàng cho sự tồn tại và phát triển
cùa hệ Ihồng. Bới vì, môi trường dịa lí tụ nhiên là khủng gian sống dò xã hội loài
người tòn tại và phát trien, là nơi cung cấp tài nguycn vặt liệu, nhiên liệu, năng
lượng cân thiêl cho các hoạt dộng sống và sàn xuất cùa con người, dồng thời
cung lá nơi con người tỏ chức các hoạt dộng cua nền san xuất xà hội. Nền san
xuât xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về nguycn liệu, nhiên liệu, năng lượng
ngày cùng lớn, con người ngày càng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu, năng lượng
mới, nhưng rõ ràng là tất cá những cái đó đều phái trên cơ sớ các nguồn vật chất
tự nhiên, mà trước hết là vật chất cùa lớp vò Trái Đất. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên Irên thế giới nói chung, của mỗi quốc gia nói ricng và từng
vùng lãnh thồ có sự khác biệt, điều này giúp cho các nhà quản lí và hoạch định
chính sách, các nhà sàn xuất xác dịnh những ngành kinh té nào là thế mạnh của
mỗi vùng lãnh thổ.
Sự tố hợp các tài nguyên thiên nhiên là cơ sờ quan trọng đố hình thành cơ cấu
kinh tố vùng. Trôn cơ sớ đánh giá tồng hợp giá trị kinh tế tài nguycn thiên nhiên
9
cùa lãnh thổ, nhà khoa học tư vấn giúp cho các nhà quán lí, các nhà hoạch dịnh
chính sách xác dịnh thế mạnh kinh tế tài nguyên của từng lãnh thô, đề xuất định
hướng khai thác và sừ dụng tài nguyên thiên nhièn một cách hiệu quả và hợp
lí nhất.
Sự da dạng và phân hoá lãnh thồ về các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên dà chi phối các vùng có những tiềm năng và lợi thể không giống nhau.
Ví dụ. nhĩmg vùng có lợi thê vể tài nguyên đất, nước, khí hậu là tiền để đế định
hướng ưu tiên phát triền nông nghiệp; những lãnh thô miền núi có lợi thế về
khai thác khoáng sàn và thuý diện làm tiên đê cho định hướng phát triên công
nghiệp,... Tuy nhiên, trong thời kì toàn cầu hoá và hội nhập, sự phát triên nhanh
vù mạnh của khoa học công nghệ,... thi cần phải xem xét lại vai trò của các yếu
tố lự nhiên khi phân vùng kinh tế, xác định phương hướng phát triển và tồ chức
sán xuất theo lãnh thồ.
1.1.2. Sự phân hoá lãnh thổ các yểu tố lịch sử, kinh tế - xã hội
Các yếu tố lịch sử, kinh le - xã hội gồm nhiều thành phẩn khác nhau như: lịch
sử khai thác lãnh iho và dịnli cư, đặc diem dân số và lao động, mạng lưới đô thị
và cơ sớ hạ tầng, chính sách phát trièn của Nhà nước, các yếu tố tác động từ bên
ngoài (quan Irọng nhất là thị trường thể giới và thu hút đầu tư nước ngoài) và yếu
tố phàn công lao dộng xã hội. Các yếu tố kinh te - xã hội là những nhân tố động
lực, có vai trò quyết dịnh đến sự thay đổi, phân hoá lãnh thổ nền kinh tế.
Lịch sử khai thác lãnh thồ đề lại ở thời hiện tại trên lãnh thồ đó cộng đồng
dân cư - dân lộc và các dặc điềm văn hoá truyền thống kèm theo, di sán cơ sờ vật
chất kĩ thuật cùa nền kinh tế và truyền thống sàn xuất, cơ cấu ngành kinh tế và
cá vị the của vùng trong hệ thống phân công lao động theo lãnh thố cùa cả nước,
thậm chí là trong khu vực và thế giới. Một vùng lãnh thố có lịch sử khai thác lãnh
thố lâu dời là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vì có nguồn nhân lục dồi dào,
nhát là nguồn lao dộng có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có cơ sớ hạ tầng được
tích luỹ, cơ cấu ngành kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, ớ những vùng khai thác lâu
dời thường là những vùng có nguồn tài nguyên (nhất là tải nguyên phục vụ phát
triển công nghiệp) bị khai khác cạn kiệt, việc đối mới công nghệ gặp những khó
khăn nhất dịnh và những vùng như vậy thường rơi vào tình trạng "đình trệ” nếu
Nhà nước không kịp thời có chính sách tái cấu trúc nền kinh tế vùng (Ví dụ: vùng
kinh tế Dong Bac cúa Hoa Kì, vùng Lorenz của Pháp). Ngược lại, những vùng
mới phát triền, nguồn tài nguyên thiên nhicn còn dồi dào, nhất là các tài nguyên
có giá trị chiến lược (như dầu khí), hoặc vị trí địa lí thuận lợi, đặc biệt tiếp giáp với
vùng biên giàu tiềm năng, tuy nhiên những vòing đó đòi hói phải có sự đâu tư lớn
và bố sung nguồn nhân lực, nhất là việc phát triền cơ sờ hạ tầng. Các diều kiện dó
10
dần dằn được khác phục và lãnh thố mới dấy sẽ có cơ hội phát triến nhanh, mạnh
(ví dụ: vùng duyên hái phía Đông cùa Trung Quốc, vành đai vcn biển cùa Hoa Kì
ven vịnh Mê-hi-cô).
Dân cư và lao động là những yếu tố cực ki quan trọng cho sự phát triển của
vùng, vì dân cư chính là chù thề phát triển cùa xã hội. Dàn số và lao dộng chính
là lực lượng sản xuất dầu tiên và quan trọng nhất, đặc biệt là nguồn lao động có
chất lượng cao ngày càng dóng vai trò quan trọng trong sự hình thành vùng kinh
tế. Ớ nước ta, Thù đô Mà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số thành pho khác tập
trung dõng dao cán bộ khoa học, kĩ thuật và công nhàn lành nghề. Nguồn nhân
công này dã lạo diều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nhiều nuành
sán xuất chuyên môn hoá đòi hỏi một trinh độ, kĩ năng cao hoặc những ngành sàn
xuất chuyên môn hoá có quy trinh công nghệ phức tạp, tinh vi ờ các đô thị trên.
Việc di chuyến (lân cir và lao dộng từ các vùng trong cả nước đen Tây Nguycn
sau năm ! 975 dã khắc phục tinh trạng thiếu hụt lao động, nhàm xây dựng vùng
kinh tế mới đố phát trièn vùng còn nhiều khó khăn này.
Nước ta có 54 dàn lộc với những tập quán sàn xuất và tập quán tiêu dùng khác
nhau, 'lạp quán sàn xuất dã hình thành và tích luỹ lâu dời cùa dàn bàn địa tạo nên
những ngành sán xuất chuyên môn lioá với những sàn phẩm hàng hoá dộc đáo. Tập
quán tiêu dùng sẽ kích thích sự phát triền các ngành nghề sàn xuất những sàn phẩm
phù hợp với nhu cầu ticu dùng của nhân dân địa phương, làm cho cơ cấu sàn xuất
cùa vùng trớ nên phong phú, đa dạng và sử dụng liọrp lí tiềm năng cùa vùng.
v è mặt lí thuyết, hộ thống đô thị và mạng lưới giao thông vận tài được coi là
bộ khung cùa lãnh thố. Những thành phố lớn, dồng thời là Irung tâm kinh tế, chính
trị,... dã tạo ra xung quanh mình một vùng ánh hướng, Irong dó mọi sinh hoạt
kinh té - xã hội hầu như dều do thành phố và trung lâm công nghiệp chi phối. Khi
nghiên cứu tố chức lãnh thô, phái xuât phát từ những thành phô và trung lâm công
nghiên lc'm đe xát dinh pham vi ánh hưoTiK khônt> íiian của chúng. Tuỳ theo quy
mô và loại hình thành phố và Irung tâm công nghiệp mà phạm vi, tính chất ánh
hướng cùa nó dối với vùng xung quanh cũng rất khác nhau.
Mạng lưới giao thông vận tái tạo ra các “tuyến lực” cho tố chức lãnh thồ. Các
dầu mối giao thông chính, sân bay, cảng biển, các cửa khấu lớn, các trục giao
thông có tính liên vùng tạo nên các cừa "đầu vào” và “dầu ra” cùa hệ thống, duy
trì mối liên hệ nội vùng và licn vùng. Dọc theo các trục giao thông chính, có ý
nghĩa huyết mạch hình thành các “hành lang phát triến”, kết nối với các trung
tâm phát triền (thành phố, khu công nghiệp) tạo nên các “tam giác phát triến”
như tam giác phát triển Ilà Nội - Hái Phòng - Quáng Ninh; TP. Hồ Chí Minh -
Biên llo à - Vũng Tàu. Những dầu mối giao thông quan trọng như: TP. Hà Nội,
11
TP. I lãi Phùng, TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nang, đều tác động mạnh mẽ đến sự
hình thành bộ mặt chuyên môn hoá sản xuất của các thành phố nói riêng và cúa
vùng nói chung.
Tiến bộ khoa học và công nghệ có ành hường tới quá trình hình thành vùng
kinh tế về nhiồu mặt. Ví dụ: Tiến bộ khoa học và công nghệ của ngành thăm dò
địa chất khiến cho bàn đồ địa chất - khoáng sản có nhiều thay đổi lớn, nhiều tài
nguyên khoáng sàn mới được phát hiện, trữ lượng của nhiều loại khoáng sản
dược xác định chính xác hơn do vậy diều kiện cho nhiều khu công nghiệp mới
được hình thành (Ví dụ: Khai thác dầu khí ờ thềm lục địa phía Nam đã góp phần
làm thay dổi bộ mặt kinh te vùng Đông Nam Bộ). Tiến bộ khoa học và công nghệ
cũng cho phép cái tạo các vùng hoang mạc hoặc đầm lầy thành những vùng canh
tác, tạo nên những vùng sán xuất nông nghiệp chuyên môn hoá quan trọng (Ví
dụ: các khu vực canh tác nông nghiệp công nghệ cao ừ Israel).
Việc mờ rộng các quan hệ kinh tế và thương mại với quốc tế là một yếu tố
quan trọng trong phát triển vùng. Nói cách khác, việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu
cũng có ánh liưang đến sự hình thảnh, quy mô và mức dộ chuyên môn hoá cùa
các vùng kinh le (ví dụ: vùng Đồng bàng sông Cứu Long chiếm tới 90% sàn
lượng xuất kháu gạo cả nước).
Chính sách phát triển, trong đó có chính sách phát triên vùng có tác động điểu
tiêl sự phát triên và quán lí của hệ thống vùng. Mục tiêu cơ bản cúa chính sách
phát tricn vùng là tăng [rường cùa toàn bộ nền kinh tế và phát triên cân băng, hài
hoà giữa các vùng. Mục tiêu càn bang là hướng tới một sự hài hoà tương đối giữa
các vùng về phúc lợi xã hội, thu nhập và cơ hội phát triền của công dân và các
nhóm xã hội. Ngược lại, mục tiêu tăng trường nhằm vào việc sừ dụng tối ưu tất
cá các nguôn lực và lợi thế cùa từng vùng đe nâng cao mức tăng trưởng cùa toàn
bộ nền kinh tế. Chính sách phát triển vùng được thề hiện thông qua các phương
thức và công cụ phát triển vùng, như chính sách đầu tư có trọng điểm, chính sách
phát irien vùng khó khăn, dầu tư các công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm ở những
vùng trọng yếu có ý nghĩa cá về kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh,...
Ncu như sự to hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội dẫn đến sự phân hoá
nền kinh tế - xã hội theo lãnh thổ thì sự vận động, phát triển cùa yếu tố phân công
lao dộng xã hội càng làm rõ nét hơn đặc trưng của vùng kinh tế. Có thề nói, phân
công lao động theo ngành dưa đến sự xuất hiện ngày càng nhiều các ngành theo
hướng chuycn sâu và chi tiết. Đen lượt mình, sự ra đời cùa các ngành đòi hỏi
phái dược phân bố vào một vùng, một địa điếm nào dó. Việc phân bố khách quan
các cơ sở, các ngành vào các vùng được gọi là phàn công lao động theo lãnh thổ.
Phân công lao dộng theo lãnh thô, cùng vói phàn công lao động theo ngành hợp
12
thành phân công lao động xã hội. Như vậy, một ngành mới ra đời bao giờ cũng
dòi hỏi phái (lược phàn bố khách quan vào một vùng nào dó phù hợp với yêu cầu
cùa nó. Trong khi dó, mỗi vùng lại có những đặc điếm, diều kiện riêng (vị tri địa
lí, về tài nguyên khoáng sản, về cơ cấu đất đai....) nên chi thích hợp với yêu câu
của một số ngành nhất định, chứ không phải là phù hợp với tất cà các ngành.
Chính diêu này làm cho mỗi vùng có cơ cấu kinh té khác nhau, bộ mặt kinh tê - xã
hội khác nhau, hình thành nên nét riêng biệt của vùng.
1.2. QUAN NIỆM về VÙNG VÀ PHÂN VÙNG KINH Tê - XÂ HỘI
ớ VIỆT NAM
1.2.1. Quan niệm về vùng
Cho dền nay, các công trình nghiên cứu cùa các lác già trong và ngoài nước có
cách liếp cận khác nhau khi xem xét khái niệm về vùng, từ dó người ta xác định cơ
sở cho việc ngliicn cứu vùng, quy hoạch và tổ chức lãnh thồ.
Theo Từ diên Bách khoa Xô Viél (1988), vùng là một lãnh thố được tách ra
trên cư sờ tập hợp các dấu hiệu có quan hệ mật thiết với nhau, là một cấp phàn vị
trong hệ thống phàn chia lãnh tho. Vùng là một lãnh thố toàn vẹn được đặc trưng
bởi sự dồng nhất về nguồn gốc, về các bộ phận có quan hệ qua lại với nhau cùa
lớp vỏ địa lí hoặc cùa nền sàn xuất xã hội. Cũng theo cách hiểu này (GS. Lẽ Bá
Tháo, 1997), vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia có sác thái đặc thù nhất
dịnh, hoạt dộng nlnr một hệ thống do có những mối quan hộ tương dối chặt chẽ
giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng như những mối quan hệ có chọn lọc với
không gian và với các cap bên ngoài.
ơ nước ta. trong một số trường hợp, thuật ngữ "vùng” chưa được phàn biệt rõ
ràng. Các nhà khoa học thường dùng các thuật ngữ “vùng” khi nghiên cứu tiếp cận
theo khía cạnh lãnh thô nh ư “ vùng Đ ông băng sòng H ông” , “ vùn g kinh tê trọng
diem phía Bac”,... Người dân và hiện nay cả các cấp lãnh dạo thường sừ dụng
từ này dế chì một lãnh thổ nhất định, có kích thước thay dồi không xác định như
"vùng dồi núi”, "vùng dồng bằng”, “vùng sâu, vùng xa”, “vùng khó khăn”. Thậm
chí, trong quy hoạch lãnh thổ cùa một địa phương (cấp tình hay huyện) khi dề cập
đen sự phân hoá lãnh tho, người ta cũng sừ dụng khái niệm "vùng'’ hay “khu vực”.
Dil nhìn nhận dưới góc dộ nào, xét về mặt quan li lãnh thồ hiện nay, không chi các
nhà khoa học, mà các cấp chính quyền từ Trung ương den dịa phương, các nhà
doanh nghiệp tiêu nhận thấy ràng: giữa cấp Nhà nước Trung ương và cấp tinh phải
cỏ một câp Irung gian nào dó mà người ta gọi là “vùng”. Lãnh thô cua vùng trong
trườnii hợp này hao gồm một số dịu phương (cắp tinh), thông thướng có những điều
kiện tự nhiên, kinh tố - xã hội hay lịch sử tương đối dồng nhất.
13
v ề phưưng diện dịa lí học (GS. Lê Thông, 2010), vùng là một bộ phặn lãnh
thố toàn vẹn ihuờng được đặc trưng bằng sự đồng nhất về nguồn gốc, về các bộ
phận có quan hệ qua lại với nhau của lóp vỏ địa lí hoặc của nền sàn xuất xã hội.
Tròn góc dộ quàn lí dát nước, vùng được quan niệm là cấp trung gian giữa quốc
gia và tinh, vùng hao gồm một sổ tinh và một quốc gia có nhiều vùng. Vùng có
những dấu hiệu dặc trưng cơ bàn sau:
- Vùng là một không gian địa lí, một lãnh thố xác định thuộc quyền sờ hữu
cùa mộl quốc gia. Lãnh tho này có các dặc trưng về vị trí địa lí, hình dáng
lãnh thổ, kích thưức và quy mô xác định. Vùng có nhiều cấp phân vị theo
quy mỏ (vè diện tích, dân số, quy mô cùa các hoạt động kinh tế - xã hội).
Ranh giới vùng và số lượng vùng cùa một quốc gia thay đoi theo các giai
doạn phát triển khác nhau.
- Vùng là một thực thể khách quan, trong đó tồn tại những yếu tố tự nhiên
(địa hình, dất đai, khí hậu, động thực vật, tài nguyên khoáng sán, tài nguyên
nước...), các yếu tố xã hội (dân cư và nguồn lao dộng, dân tộc, văn hoá,
lịch sử...), các yếu tố kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tái. ihưưng mại dịch vụ, cơ sở vặt chất kĩ thuật phục vụ cho các hoạt động
kinh tế). Các yếu tố trên chính là các nhân tố tạo vùng và tạo thành một thể
thống nhất, có quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Ờ mỗi vùng, liên tục diễn
ra các quá trình tự nhiên, nhân khẩu học, kinh tế - xã hội ở các mức dộ khác
nhau. Các quá irinh này có bàn chất khác nhau, cùng tồn tại và hoạt động
theo những quy luật riêng cùa mình, nhưng dồu là những khâu tất yếu của
chu trình trao đối vật chai, năng lượng và thòng tin. vận hành liên tục trong
không gian, thời gian.
- 'l heo quan điếm cấu trúc hệ thống, vùng là một thực the khách quan nhưng
không tồn tại dộc lập. Vùng có mối liên hệ bên trong, bủn ngoài và tất cả
các mối liên hệ đó bổ sung cho nhau trong quá trình phát triền vùng. Ví dụ:
Sự phái tricn cúu vùng T rung du và m ién núi B ăc B ộ k hông thê tách ròi với
Sự tác dộng cùa vùng Đồng bang sông Hồng, vùng phía nam Trung Quôc và
vành dai vịnh Bac Bộ.
-V ù n g tồn lại do yêu cầu phát triển cùa nền kinh tế quốc gia. Tính khách
quan cùa vùng được cụ thể hoá thông qua những nguyên tắc do con người
dặt ra. Vùng là cơ sở dế hoạch định các chiến lược, các kế hoạch phát triển
iheo lãnh thổ cũng như dể quán lí các quá trình phát tricn kinh tế - xã hội
trên mỗi vùng của dát nước.
- Trên góc độ quàn lí lãnh thổ hành chính cùa đất nước, vùng được quan
niệm là cấp trung gian giữa chính quyền Trung ương và địa phương, tinh.
Vùng có thế hao gồm một số địa phương, tình cùa một quốc gia và ranh
14
giới vùng có thê thay dối theo lừng giai doạn phát triển cụ thể. I lệ thống
các vùng cùa một quốc gia luôn có sự thay dồi về ranh giới và quy mô theo
thời gian, vì sự tồn tại cùa vùng là khách quan nhưng được chú quan hoá,
túc là vùng dưực con người phân định và lô chức không gian theo nguyên
lấc chú quan phục vụ mục đích phát triền.
1.2.2. Phân vùng kinh té - xă hội
Vê ban chai, phân vùng là việc phân chia không gian lãnh thỏ quôc gia ra
thành những don vị dòng cấp, thông thường là phục vụ cho một mục đích nhất
định và trong một khoáng thời gian nhất định. Theo GS. Lê Bá Thào (1997), khó
có thế có một sự “phân vùng khách quan tuyệt đối”. Nốu hieu “vùng” là một thực
thủ khách quan thì phân vùng lá sàn phâm cùa tư duy khoa học dựa trên mội sò
tiêu chí và phương pháp mà người lãm công tác phân vùng lựa chọn. Vì vậy, trên
cùng một lãnh thò có thề có nhiêu sơ dò phàn vùng khác nhau. Ncu dựa vào tiêu
chí diều kiện lự nhiên đổ phân chia thì lãnh thổ quốc gia được chia thành các vùng
địa lí lự nhiên. Ncu dựa vào tiêu chí hành chính dc phân chia, lãnh tho cả nưóc
dược chia thành các dịa phương (tinh, huvện, xã) nham thục hiện chức năng quàn
lí hành chính cua Nhà nước. Ncu dựa vào các tiêu chi kinh tế đê phân chia, lãnh
thồ cá nước dược chia thànli các vùng kinh tế nham thực hiện chức năng quàn lí
kinh tê của Nhà nước.
Việc phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh tế - xã hội (phàn vùng)
dưực tiền hành phụ thuộc vào mục đích, hộ thống các tiêu chí và phương pháp
xác định vùng thích hạp luỳ theo lĩnh vực klioa hạc hay chuyên môn đó quan lâm.
v ề dại thế có một số loại vùng chú yếu sau:
- Căn cứ vào mức dộ đồng nhất cùa các yeu tố cấu thành vùng thì ta chia
vùng kinh tè thành hai loại:
i Vùng kinh lẻ đong nhát là vùng mà có các yếu tó hình thành vùng khá dồng
nhài vứi nhau. Cang gần trung tâm vùng thì các yếu tố dồng nhất càng đậm
đặc, càng xa trv.ng lâm vùng thì các yếu tố dồng nhat càng mờ nhạt dần và
mất hăn khi qua ranh giói vùng dè sang vùng khác. Ví dụ: vùng Dồng bang
sông I lổng là một vùng kinh tế dồng nhất.
+ Vùng kinh té không đung nhất là vùng kinh tế có các yếu tố hình thành
khác biệt nhau nhưng lại dược gắn với nhau theo các chu trinh nhất dịnh,
chăng hạn chúng gãn với nhau theo quy trình sán xuất, chu trình năng
lượng Ví dụ: Mối quan hệ giữa nội thành và ngoại ihành Hà Nội hạp
thành vùng kinh tế không đồng nhắt.
15