Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục phổ thông ở các huyện miền núi tỉnh quảng nam (1997 – 2017)
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
7.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1304

Giáo dục phổ thông ở các huyện miền núi tỉnh quảng nam (1997 – 2017)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHU THỊ SÁU

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CÁC HUYỆN

MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM

(1997 – 2017)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM

Đà Nẵng - Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHU THỊ SÁU

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CÁC HUYỆN

MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM

(1997 – 2017)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Mã số : 8229013

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƯU TRANG

Đà Nẵng - Năm 2022

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. iii

RESERCH OUTCOME INFORMATION................................................................iv

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................. viii

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................4

5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................5

6. Đóng góp mới của luận văn................................................................................5

7. Bố cục luận văn...................................................................................................5

CHƯƠNG 1. VÀI NÉT VỀ VÙNG CƯ TRÚ VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ

THÔNG CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM TRƯỚC NĂM

1997 .................................................................................................................................6

1.1. Khái quát các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam ......................................................6

1.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................6

1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................9

1.1.3. Tình hình kinh tế của các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang,

Đông Giang, Tây Giang)...............................................................................................13

1.2. Vài nét về dân số, văn hóa của các huyện miền núi Quảng Nam (Nam Giang,

Đông Giang và Tây Giang) ...........................................................................................17

1.3. Tình hình về giáo dục các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước 1997 ..............22

1.3.1. Thời kì trước năm 1975.......................................................................................22

1.3.2. Từ năm 1975 đến trước năm 1997 ......................................................................27

Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................33

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÁC HUYỆN MIỀN NÚI

TỈNH QUẢNG NAM (NAM GIANG, ĐÔNG GIANG, TÂY GIANG) TỪ 1997

ĐẾN NĂM 2017 ...........................................................................................................35

2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến Giáo dục và Đào tạo ......................35

2.1.1. Tình hình thế giới cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI......................................35

2.1.2. Tình hình trong nước ..................................................................................37

vi

2.2. Hoạt động giáo dục phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (Nam Giang,

Đông Giang và Tây Giang) từ năm 1997 đến năm 2017 ..............................................44

2.2.1. Bộ máy quản lí giáo dục phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam44

2.2.2. Mạng lưới trường, lớp và tình hình giáo dục phổ thông các huyện miền núi

tỉnh Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang) từ năm 1997 đến 2017.....49

Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................67

CHƯƠNG 3. MỘT SỒ NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÁC

HUYỆN MIỀN NÚI (NAM GIANG, ĐÔNG GIANG, TÂY GIANG) TỈNH

QUẢNG NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017 ......................................................69

3.1. Thành quả ...............................................................................................................69

3.2. Hạn chế ...................................................................................................................71

3.3. Vai trò .....................................................................................................................73

3.4. Đặc điểm.................................................................................................................75

Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................78

KẾT LUẬN ..................................................................................................................79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

vii

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

BTVH Bổ túc văn hóa

CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GVTHCS Giáo viên trung học cơ sở

PCDGĐĐT Phổ cập giáo dục đúng độ tuổi

PCDGTH Phổ cập giáo dục tiểu học

PCDGTHCS Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

PCGD - XMC Phổ cập giáo dục - xóa mù chữ

PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú

PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú

TH, PTCS Tiểu học, phổ thông cơ sở

TNTH Tốt nghiệp tiểu học

TNTHCS Tốt nghiệp trung học cơ sở

TNTHPT Tốt nghiệp trung học phổ thông

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên

XHCN Xã hội chủ nghĩa

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1.

Quy mô dân số và thành phần dân tộc của dân cư huyện Đông

Giang qua các năm (2008-2011).

18

1.2.

Quy mô dân số và thành phần dân tộc của dân cư huyện Tây Giang

qua các năm (2008-2014)

18

1.3.

Quy mô dân số và thành phần dân tộc của dân cư huyện Nam

Giang qua các năm (2005-2015)

19

1.4. Tỉ lệ học sinh Tiểu học ở Đông Giang từ 1995-1997 31

2.1. Tên trường, năm thành lập các trường THPT ở ba huyện miền núi 46

2.2.

Thống kê các trường, học sinh phổ thông ba huyện miền núi (Nam

Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 1997 đến năm 2017 qua các

năm.

51

2.3.

Thống kê các trường, học sinh phổ thông ba huyện miền núi (Nam

Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ 1997 đến năm 2017 (qua các

năm 2005-2011).

54

2.4.

Kết quả học sinh phổ thông huyện Đông Giang tốt nghiệp qua các

năm.

55

2.5.

Diễn biến số lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Tây

Giang

57

2.6.

Thống kê các trường, học sinh phổ thông các huyện miền núi tỉnh

Quảng Nam (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) từ năm 2011

đến năm 2017

59

2.7.

Số lượng lớp, học sinh tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam

(Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang) năm 2017

61

2.8. Kết quả Giáo dục Tiểu học huyện Nam Giang năm học 2010-2011 61

2.9.

Kết quả giáo dục THCS huyện Nam Giang năm học 2010-2011:

Tổng số học sinh được xếp loại: 1902 học sinh (Bao gồm học sinh

trường PTDTNT huyện)

61

2.10.

Chất lượng giáo dục cấp Tiểu học, THCS huyện Đông Giang năm

học 2011-2012

62

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại

cũng như của mỗi quốc gia dân tộc. Bởi vì giáo dục chính là điều kiện cơ bản nhất, là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, khi nhân loại đang bước

vào thời đại của công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hoá, Giáo dục và

Đào tạo (GD&ĐT) được nhiều quốc gia đặt lên hàng đầu, trong đó có nước ta nhằm

tạo nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng

cuộc sống. Dù ở bất kì thời đại nào, con người luôn là yếu tố tiên quyết đối với sự phát

triển của xã hội, để tạo ra những thành quả lao động con người đã không ngừng nổ lực

học tập, lao động và sáng tạo vì vậy giáo dục chính là nền tảng, động lực, là chìa khóa

phát triển của đất nước việc “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, đầu tư trong

giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện” [25, tr12]

Giáo dục đã đào tạo ra con người Việt Nam mới toàn diện từ đức - trí - thể - mỹ

phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của đất nước. Trong các giai

đoạn phát triển của con người, giai đoạn thanh - thiếu niên là quan trọng nhất, tương

ứng với lứa tuổi này là giai đoạn giáo dục phổ thông từ tiểu học đến trung học cơ sở,

trung học phổ thông (THCS, THPT). Vì lẽ đó giáo dục phổ thông trở thành giai đoạn

quan trọng nhất trong một đời người. Với tầm quan trọng ấy Đảng và nhà nước ta đã

nhấn mạnh tại Hội nghị TU 8 khóa XI (tháng 10/2013), phải đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và đào tạo mang tính cấp thiết và chiến lược của đất nước. “Giáo dục

phổ thông phải thực hiện toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông

cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong

khu vực” [13, tr45].

Đối với một quốc gia đa dân tộc (54 thành phần dân tộc) như nước ta nhưng

trong giáo dục, mọi người, mọi dân tộc đều bình đẳng, ai cũng có quyền được học tập,

được hưởng nền giáo dục xã hội chủ nghĩa giống nhau. Đặc biệt là các dân tộc thiểu

số, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện hết sức khó khăn, có tiềm năng nhưng chưa được

khai thác hết, họ cần được quan tâm hơn nữa để các dân tộc phát huy hết khả năng của

mình. Bác Hồ đã từng nói “Ra sức giúp đỡ đồng bào những việc có lợi ích cho đời

sống vật chất và văn hóa của các dân tộc. Ra sức làm cho tốt, làm cho khéo để xóa bỏ

những cái có hại như hủ tục, mê tín dị đoan, thiếu vệ sinh, tảo hôn” [8, tr749], đưa các

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!