Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo Án Chương III Số học 6
MIỄN PHÍ
Số trang
35
Kích thước
382.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
881

Giáo Án Chương III Số học 6

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án C III Số học 6

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tiết 69: Chương III: PHÂN SỐ

§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 Kiến thức:

HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái

niệm phân số học ở lớp 6

 Kỹ năng:

HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là

1

 Thái độ:

Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

II. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III

- Hãy cho một vài ví dụ về phân số

đã được học ở Tiểu học.

- Tử và mẫu của phân số là những

số nào?

- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví

dụ:

5

− 4

thì có phải là phân số

không?

- Khái niệm phân số được mở rộng

như thế nào, làm thế nào để so sánh,

tính toán, thực hiện các phép tính.

Đó là nội dung của chương III.

 Bài mới

HS cho ví dụ:

3

7

;

4

3

;

8

5

HS nghe GV giới thiệu chương III.

Hoạt động 2: Khái niệm về phân số

- Một quả cam được chia thành 4 phần

bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng:

“đã lấy

4

1

quả cam”

- Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế

- Vậy có thể coi

4

1

là thương của phép

chia 1 cho 4

- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4

thì có thương bằng bao nhiêu?

-

7

3

là thương của phép chia nào?

HS lấy ví dụ trong thực tế: một

cái bánh được chia thành 6 phần

bằng nhau, lấy đi 5 phần, …

-1 chia cho 4 có thương là:

4

−1

7

3

là thương của phép chia -3

cho -7

I. Khái niệm về

phân số:

- Phân số có dạng b

a

với a, b ∈ Z và b ≠ 0

- Ví dụ:

3

1

;

3

−1

;

7

3

;

…. đều là các phân

số.

Năm học 2008 – 2009 1 Hồ Ngọc Trâm

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án C III Số học 6

- Vậy:

3

1

;

3

−1

;

7

3

; …. Đều là các

phân số.

Vậy thế nào là một phân số?

- So với khái niệm phân số đã học ở

Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã

được mở rộng như thế nào?

- Có một điều kiện không thay đổi, đó

là điều kiện nào?

- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?

- Phân số có dạng b

a

với a, b ∈ Z

và b ≠ 0

- Phân số ở tiểu học cũng có

dạng: b

a

với a, b ∈ N và b ≠ 0

Điều kiện không thay đổi: b ≠ 0

Hoạt động 3: Ví dụ

- Hãy cho ví dụ về phân số?

Cho biết tử và mẫu của từng

phân số đó?

- Ỵêu cầu HS làm ?2

Trong các cách viết sau, cách

viết nào cho ta phân số:

a)

7

4

b)

3

0 25

,

c)

5

− 2

d) 7 4

6 23

,

,

e)

0

3

f)

3

0

g)

a

5

h)

1

4

-

1

4

là 1 phân số, mà

1

4

= 4.

Vậy mọi số nguyên có thể viếr

dưới dạng phân số hay không?

Cho ví dụ?

- Số nguyên có thể viết dưới

dạng phân số

1

a

HS tự lấy ví dụ về phân số rồi

chỉ ra tử và mẫu của các phân số

đó.

- HS trả lới, giải thích dựa theo

dạng tổng quát của phân số. Các

cách viết phân số:

a)

7

4

c)

5

− 2

f)

3

0

g)

a

5

h)

1

4

Mọi số nguyên đều có thể viết

dưới dạng phân số.

Ví dụ: 2 =

1

2

; -5 =

1

− 5

II. Ví dụ:

Các cách viết phân số:

a)

7

4

c)

5

− 2

f)

3

0

g)

a

5

h)

1

4

* Mọi số nguyên đều có thể

viết dưới dạng phân số.

Ví dụ: 2 =

1

2

; -5 =

1

− 5

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 1 tr.5 SGK: HS lên bảng

gạch chéo hình và biểu diễn các

phân số.

Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số

5 và 7 để viết thành phân số

(mỗi số chỉ viết dược 1 lần).

Tương tự đặt câu hỏi như vậy

với hai số 0 và -2

a)

2

3

của hình chữ nhật

b)

16

7

của hình vuông

HS nhận xét và làm bài nhóm.

7

5

5

7

- Với hai số 0 và -2 ta viết được

phân số:

2

0

Bài 1 tr.5 SGK:

a)

2

3

của hình chữ nhật

b)

16

7

của hình vuông

Bài 5 tr.6 SGK: HS nhận xét

và làm bài nhóm.

7

5

5

7

- Với hai số 0 và -2 ta viết

được phân số:

2

0

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

+ Học bài trong vở ghi và trong SGK

+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT)

Năm học 2008 – 2009 2 Hồ Ngọc Trâm

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án C III Số học 6

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tiết 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

 Kiến thức:

HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

 Kỹ năng:

Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số

bằng nhau từ một đẳng thức tích.

 Thái độ:

Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Phấn màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS : Thế nào là phân số?

Viết các phép chia sau dưới dạng một

phân số :

a> - 3 : 5 b> (- 2) : (- 7)

c> 2 : (-11) d> x:5 với x ∈ Z

HS lên bảng trả lời câu hỏi và

làm bài tập, HS dướp lớp làm

bài tập vào bảng phụ

a> =

5

− 3

b> =

7

2

c> =

11

2

d> =

5

x

với x ∈

Z

Hoạt động 2: Định Nghĩa

GV : Dán hình vẽ lên bảng có một

cái bánh hình chữ nhật:

Lần 1:

Lần 2:

( Phần tô đậm là phần lấy đi )

Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu

phần cái bánh?

Em có nhận xét gì về hai phân số

trên ? vì sao?

Nhìn cặp phân số này em hãy phát

hiện ra có các tích nào bằng nhau ?

Một cách tổng quát Phân số :

Lần 1 Lấy đi

3

1

cái bánh

Lần 2 Lấy đi

6

2

cái bánh

HS rút ra nhận xét

3

1

=

6

2

Hai phân số trên bằng nhau vì cùng

biểu diễn một phần cái bánh

Có 1.6 = 2.3

1. Định nghĩa

3

1

=

6

2

Thì 1.6 = 2.3

Tổng Quát:

a, b, c, d ∈ Z .

b

a

= d

c

nếu a.d = b.c

Năm học 2008 – 2009 3 Hồ Ngọc Trâm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!