Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án Chương II Đại Số 7
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tröôøng THCS Leâ Quyù Ñoân – Beán Caùt – Bình Döông Toå: Toaùn – Tin Giaùo aùn Ñaïi soá 7
C2
Ngày soạn: 07/11/ 2008 Ngày dạy: 12/11/ 2008
Tuần 12:
Tiết 23:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết đượng
hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá
trị cuả một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra viết 1 tiết 5 phút
- Trả bài kiểm tra viết.
Hoạt động 2: Định nghĩa 15 phút
- Cho HS làm ?1
? Công thức tính
quãng đường và khối
lượng?
? Hãy nhận xét sự
giống nhau của 2 công
thức trên?
- Giới thiệu định
nghĩa.
- Cho HS làm ?2
Hãy tính x từ :y =
5
3
−
x
? Vậy khi y tỉ lệ thuận
vơi x thì x có tỉ lệ
thuận với y không?
Có nhận xét gì về hệ
số tỉ lệ?
- Nêu chú ý.
- Cho HS làm ?3
! Chú ý chiều cao của
cột và khối lương tỉ lệ
thuận
S = vt
M = DV
D: Khối lượng riêng
- Trong 2 công thức trên thì đại
lượng này bằng đại lượng kia nhân
với 1 hằng số khác 0.
y =
5
3
− x
x = y:
−
5
3
x =
3
5
− y
=> x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ là
3
5
−
Cột a b c d
Chiều cao 10 8 50 30
Khối lượng 10 8 50 30
1. Định nghĩa
a) S = 15t
b) m = DV (D ≠ 0)
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo công thức: y =
kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
♦Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận
với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận
với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ
thuận với nhau.
Nếu y = kx thì x = k
1
y
Hoạt động 3: Tính chất 13 phút
Naêm hoïc 2008 - 2009 1 Hồ Ngọc Trâm
Tröôøng THCS Leâ Quyù Ñoân – Beán Caùt – Bình Döông Toå: Toaùn – Tin Giaùo aùn Ñaïi soá 7
C2
- Cho HS làm ?4
? Muốn tìm hệ số tỉ lệ
của y đối với x ta làm
như thế nào?
! Tính y2; y3 và y4
?; ?; ?
3
3
2
2
1
1
= = =
x
y
x
y
x
y
? Hãy nhận xét về tỉ
số giữa hai giá trị
tương ứng?
- Nêu tính chất trong
SGK
y1 = kx1 => k =
1
1
x
y
= 2
y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = kx3 = 2.5 = 10
y4 = kx4 = 2.6 = 12
- Các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
bằng nhau và bằng 2.
2. Tính chất
a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
nên : y1 = kx1
=> 6 = k3 => k = 6:3 = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 = 10
y4 = 2.6 = 12
c) 2
3
3
2
2
1
1
= = = ⋅ ⋅ ⋅ =
x
y
x
y
x
y
Giả sử y và x tỉ lệ thuận
y = kx
= = ⋅ ⋅⋅
= = = ⋅ ⋅ ⋅ =
; ;
3
1
3
1
2
1
2
1
3
3
2
2
1
1
y
y
x
x
y
y
x
x
k
x
y
x
y
x
y
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
? Đại lượng y tỉ lệ
thuận với đại lượng x
khi nào?
? Làm bài tập 1/53
SGK?
? Hoạt động nhóm:
Bài 2/53 SGK?
- Trả lời như định nghĩa SGK
- Trình bày bảng
4 = k.6 => k = 4 2
6 3
=
b. y = kx hay y = 2
3
x
c. Khi x = 9 thì y = 2
.9 6
3
=
Khi x = 15 thì y = 2
.15 10
3
=
- Làm việc nhóm
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Bài 1/53 SGK
a. Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với
nhau nên y = kx và theo điều kiện x
= 6 thì y = 4, nên thay vào ta tính
được k:
4 = k.6 => k = 4 2
6 3
=
b. y = kx hay y = 2
3
x
c. Khi x = 9 thì y = 2
.9 6
3
=
Khi x = 15 thì y = 2
.15 10
3
=
Bài 2/53 SGK
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 3,4 trang 53 SGK.
- Chuẩn bị bài §2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Naêm hoïc 2008 - 2009 2 Hồ Ngọc Trâm
Tröôøng THCS Leâ Quyù Ñoân – Beán Caùt – Bình Döông Toå: Toaùn – Tin Giaùo aùn Ñaïi soá 7
C2
Ngày soạn: 07/11/ 2008 Ngày dạy: 12/11/ 2008
Tuần 12:
Tiết
24:
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nêu định nghĩa về hai
đại lượng tỉ lệ thuận?
? Bài 4 trang 53 SGK?
- Trả lời như SGK.
- Sửa bài 4 trang 53
Ta có: z = ky và y = hx nên z =
(k.h)x. Vậy z tỉ lệ thuận với x theo
hệ số kh.
Hoạt động 2: Bài toán 1 15 phút
Naêm hoïc 2008 - 2009 3 Hồ Ngọc Trâm
Tröôøng THCS Leâ Quyù Ñoân – Beán Caùt – Bình Döông Toå: Toaùn – Tin Giaùo aùn Ñaïi soá 7
C2
- Đưa bài toán trong
SGK
? Bài toán cho biết gì?
Hỏi ta điều gì?
? Nếu gọi m1(g) và m2
(g) lần lượt là khối lượng
của 2 thanh chì thì ta có
tỉ lệ thức nào?
? Khối lượng (m) và thể
tích (V) là hai đại lượng
như thế nào?
? m1 và m2 có quan hệ
như thế nào? Từ đó làm
cách nào đề tìm được m1
và m2?
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau để
tìm m1 và m2.
? Làm bài tập ?1
- Khối lượng và thể tích là hai đại
lượng tỉ lệ thuận.
12 17
m1 m2
=
m2 – m1 = 56,5
m1 = 135,6
m2 = 192,1
- Làm việc nhóm nhỏ
Gọi khối lượng 2 thanh kim loại
tương ứng là m1 (g) và m2 (g)
Theo bài ra ta có:
m1 + m2 = 22,5
10 15
m1 m2
= = 8,9
25
22,5
10 15
2 1
= =
+
m + m
m1 = 8,9.10 = 89 (g)
m2 = 8,9.15 = 133,5 (g)
1. Bài toán 1
Hai thanh chí có thể tích là 12 cm3
và 17 cm3
. Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai
nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5g?
- Giải -
Gọi m1(g) và m2 (g) lần lượt là khối
lượng của 2 thanh chì
Theo bài ra ta có:
12 17
m1 m2
= và m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
12 17
m1 m2
= = 11,5
5
56,5
17 12
2 1
= =
−
m − m
m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Bài toán 2 13 phút
- Đưa bài toán 2 trong
SGK, yêu cầu HS hoạt
động nhóm.
? Theo bài ra ta có tỉ lệ
thức nào?
? Tổng số đo 3 góc trong
tam giác bằng bao nhiêu
độ?
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
- Nhận xét kết quả hoạt
động nhóm.
- Hoạt động nhóm để giải bài toán
2
1 2 3
A B C
= =
A + B + C = 1800
2. Bài toán 2
Tam giác ABC có số đo các góc là )
A, B, C µ µ lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.
Tính số đo các góc của VABC.
- Giải -
Gọi số đo các góc của tam giác ABC
lần lượt là A, B, C
Theo bài ra ta có:
1 2 3
A B C
= = và A + B + C = 1800
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có
1 2 3
A B C
= = =
0
0
30
6
180
1 2 3
= =
+ +
A + B + C
Vậy :
A = 1.300
= 300
B = 2.300
= 600
C = 3.300
= 900
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
Naêm hoïc 2008 - 2009 4 Hồ Ngọc Trâm