Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

giao an boi duong lop 7
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo án dạy thêm Sinh học 7 Phạm Thị Tấm
BUỔI 1: ÔN TẬP ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH VÀ RUỘT KHOANG
I. Kiến thức:
1. Kiến thức cơ bản
- ĐVNS: Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các
đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.
Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)
Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.
- Ruột khoang: Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của
Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)
Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví
dụ: Thủy tức nước ngọt.
Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới
2. Kiến thức nâng cao:
- ĐVNS: Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên
nhiên
- Ruột khoang: Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu
tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
II. Kỹ năng
- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh
- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang
III.Bài tập
Nội dung bài tập Hướng dẫn
Câu 1 : Đặc điểm của
trùng kiết lị và trùng sốt
rét:
Câu 2 : So sánh trùng kiết
Trả lời:
* Trùng kiết lị: Kích thước lớn hơn hồng cầu, có chân giả
ngắn, không có không bào, nuốt hồng cầu, quá trình được thực
hiện qua màng tế bào
Trong môi trường kết bào xác vào ruột người
chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột
* Trùng sốt rét: kích thước nhỏ hơn hồng cầu, không có cơ
quan di chuyển, không có các không bào, dinh dưỡng thực
hiện qua màng tế bào
- Trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui
vào hồng cầu sống và phát triển phá vỡ hồng cầu
Trả lời:
1