Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Sử Dụng Vốn Oda Tại Ban Quản Lý Các Dự Án Lâm Nghiệp Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa
Đào tạo sau Đại học, các thầy cô giáo đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức
khoa học trong quá trình học tập tại nhà trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyên Văn Tu ̃ ấn người trực
tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức khoa học,
kinh nghiệm quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong quá trình công
tác, học tập cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo và toàn thể anh, chị em
cán bộ Dự án WB3 đã tạo điều kiện về mặt thời gian và giúp đỡ về mặt chuyên môn
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, xin cảm ơn các cán bộ, nhân viên
Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi điều
tra thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân
trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành
bản luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tác giả
Cao Thị Phương Thảo
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn ................................................................................................................. i
Mục lục....................................................................................................................... ii
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các hình.................................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUÂN V ̣ À THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DUNG ̣ VỐN
HỖTRỢCHÍNH THỨC (ODA)................................................................................5
1.1. Vốn ODA và đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn ODA ...........................5
1.1.1. Khái niệm và các hình thức của vốn ODA...............................................5
1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA.......................................................................8
1.1.3.Tính hai mặt của vốn ODA đối với nước nhận viện trợ............................9
1.2. Vấn đề đánh giá hiêu qu ̣ ả quản lýsử dung v ̣ ốn ODA ...................................13
1.2.1. Sự cần thiết ............................................................................................13
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA.......................23
1.3.Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý sử dụng vốn ODA ....................................27
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý ODA ở một số nước trên thế giới........................27
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực Nông Nghiệp và phát triển
nông thôn ở Việt Nam ......................................................................................31
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..35
2.1. Những đăc đi ̣ ểm cơ bản của Ban quản lý các dự án Lâm nghiêp̣ ..................35
2.1.1.Giới thiệu chung về Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp ........................35
2.1.2. Các dự án hiện nay Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp đang quản lý. .41
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................44
2.2.1. Phương pháp chon đi ̣ ểm nghiên cứu, khảo sá
t.......................................44
2.2.2. Phương pháp thu thâp ṣ ố liêu, t ̣ à
i liêụ ....................................................44
2.2.3. Phương pháp xử lý
, phân tích số liêụ .....................................................46
2.2.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................46
iii
2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT...............................................................46
2.2.6. Các chỉ
tiêu sử dung t ̣ rong nghiên cứu của luân văn ̣ ..............................46
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................47
3.1.Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban quản lý các dự án lâm
nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 ...............................................................................47
3.1.1. Tổng nguồn vốn ODA do Ban QL DALN quản lý giai đoan 2009 ̣ -2013....47
3.1.2. Các quy đinh ch ̣ ủ yếu về quản lý sử dụng vốn ODA tai Ban qu ̣ ản lý các
dự án Lâm Nghiệp ............................................................................................51
3.1.3. Quản lý quỹ tiền mặt ..............................................................................52
3.1.4. Chế độ báo cáo .......................................................................................53
3.2. Thưc tr ̣ ang hi ̣ êu qu ̣ ả quản lýsử dung v ̣ ốn ODA tai Ban lý các d ̣ ự án Lâm Nghiệp..53
3.2.1.Tinh h ̀
ình giải ngân nguồn vốn ODA tại Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp 53
3.2.2. Đánh giá hiêu qu ̣ ả QLSD vốn ODA tai c̣ ác dựán nghiên cứu. .............55
3.3. Phân tích SWOT cho quán trình quản lýsử dung v ̣ ốn ODA taị Ban quản lý các
dự án Lâm nghiệp......................................................................................................60
3.4. Thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý ODA tại ban quản lý các
dự án Lâm Nghiệp.....................................................................................................62
3.4.1. Những thành công sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp...62
3.4.2. Những tồn tại trong công tác quản lý sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý
các dự án Lâm Nghiệp......................................................................................64
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quả lý sử dụng vốn ODA
tại Ban quản lý các dự an Lâm Nghiệp. ...........................................................75
3.5. Các giải pháp, định hướng quản lý sử dụng vốn ODA tại ban quản lý các dự
án Lâm Nghiệp trong thời gian tới .......................................................................81
3.5.1. Hoàn thiện quy trình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA....................81
3.5.2. Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các Ban
quản lý dự án ....................................................................................................84
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................................88
1.Kết luận..............................................................................................................88
2. Kiến Nghị..........................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Viết đầy đủ
1 ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
2 BQLDA Ban quản lý dự án
3 CHLB Cộng hòa liên bang
4 DA Dự án
5 GTSX Giá trị sản xuất
6 JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
7 KfW Ngân hàng Tái thiết Đức
8 NN0&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
9 NĐ-CP Nghị định Chính phủ
10 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistant)
11 UBND Ủy ban nhân dân
12 WB Ngân hàng thế giới
13 OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
14 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
15 UNDP Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc
16 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
17 FAO Tổ chức nông lương thế giới
18 EU Liên minh Châu Âu
19 NGOs Các tổ chức phi chính phủ
20 MoF Bộ Tài chính
21 NDRC Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia
22 CPO Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp
23 CPMU Ban quản lý dự án trung ương
24 NSNN Ngân sách Nhà nước
25 KHKT Khoa học kỹ thuật
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng vốn ODA..............................17
Bảng 1.2. Nôi dung đ ̣ ánh giá hiêu qu ̣ ảsử dung v ̣ ốn ODA trong linh v ̃ ưc LN ̣ .........21
Bảng 1.3: Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án. ...............................................22
Bảng 2.1: Tình hình nhân lưc c ̣ ủa Ban QLDA LN (2013). ......................................40
Bảng 2.2: Các dự án ODA do Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp đang quản lý....42
Bảng 3.1:Tổng nguồn vốn ODA do Ban QLDALN quản lý
....................................48
Bảng 3.2: Phân bổ vốn theo năm tại ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp ................49
Bảng 3.3: Bảng phân bố vốn ODA theo vùng ..........................................................50
Bảng 3.4: Cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA trong giai đoạn 2009-2013............54
Bảng 3.5: Tình hình giải ngân các của các dự án cụ thể...........................................55
Bảng 3.6: Đánh giá về mức đô ̣phù hơp c ̣ ủa Dựán ..................................................56
Bảng 3.7: Đánh giá tác động của dự án. ..................................................................57
Bảng 3.8: Đánh giá tính hiệu suất của dự án.............................................................58
Bảng 3.9: Đánh giá tính bền vững ...........................................................................58
Bảng 3.10: Đánh giá tính hiệu quả của dự án ...........................................................59
Bảng 3.11: Bảng phân tích SWOT cho quá trình quản lý sự dụng vốn ODA tại Ban
quản lý các dự án Lâm Nghiệp ...................................................................................61
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Tổng nguồn vốn ODA do Ban QLDALN quản lý
.....................................48
Hình 3.2: Vốn ODA, hỗ trợ quốc tế giai đoạn 2009 -2013.......................................49
Hình 3.3: Phân bổ vốn ODA theo vùng. ...................................................................50
Hình 3.4: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA thời kỳ 2009-2013 ...................54
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua được sự quan tâm của Chính phủ, tạo điều kiện của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan tổng hợp Nhà nước có liên quan, ngành Lâm
nghiệp đã có các dự án được sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
Ngành Lâm Nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vị trí đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận không thể tách rời trong lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn, đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường, phát
triển ổn định và bền vững cho nông nghiệp và nông thôn đặc biệt là vùng sâu vùng
xa, nơi có đồng bào ít người sinh sống, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội
và an ninh quốc phòng của đất nước.
Chính vì vậy, vốn ODA có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không chỉ đóng vai trò
như yếu tố mở đầu, yếu tố tham gia, yếu tố điều chỉnh mà còn là yếu tố quyết định
đối với mọi quá trình sản xuất từ hình thái kinh tế đơn giản nhất đến hình thái kinh
tế hiện đại, tinh vi và phức tạp nhất.
Từng nguồn vốn cho phát triển đều được hình thành từ nguồn vốn trong
nước, tức từ bản thân nền kinh tế tạo ra và huy động được, và nguồn vốn từ bên
ngoài, thông qua các hình thức vay nợ và viện trợ…
Chúng ta cho rằng nguồn vốn từ trong nước là chủ yếu nhưng bên cạnh đó
nguồn vốn từ bên ngoài cũng rất quan trọng, bên cạnh vốn bằng tiền còn có nguồn
vốn sức lao động, đất đai và công nghệ…Bất kỳ sự tăng trưởng cơ bản nào cũng
xuất phát từ nội lực, bên cạnh đó thì các nguồn tài chính nước ngoài đóng góp rất
nhiều trong tăng trưởng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở thời kỳ đầu cách
mạng.
Lợi ích mang lại từ các nguồn tài chính nước ngoài không chỉ ở quy mô về
vốn thu nhận được mà chính là ở vai trò tác động và lan tỏa của nó khi chuyển giao
và tiếp nhận công nghệ hiện đại, nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh trong nước, cải
thiện cơ sở hạ tầng và tạo sức ép cải thiện thể chế.
2
Nguồn vốn nước ngoài bao gồm nguồn vốn phát triển chính thức (Official
Development Finance – ODF) và dòng vốn tư nhân. ODA lại bao gồm chủ yếu
phần cho vay chính thức giữa các quốc gia và viện trợ, trong đó ODA là nguồn vốn
quan trọng cho các nước đang phát triển trong thời kỳ đầu của quá trình công
nghiệp hóa.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2020, vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) tiếp tục được xác định là một nguồn vốn quan trọng.
Nguồn vốn ODA thu hút được chủ yếu đầu tư vào các chương trình, dự án
nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bảo tồn, bảo vệ, biến đổi khí hậu có gắn với
mục tiêu phát triển ngành Lâm Nghiệp. Với tư cách là một nhà tài trợ lớn đối với
Việt Nam, Ngân hàng Thế Giới (WB) đã và đang cung cấp vốn ODA cho Chính
phủ Việt Nam theo chiến lược Quốc gia.
Ở Việt Nam, cho đến nay lượng vốn ODA đưa vào đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội trên phạm vi cả nước đạt 70-80% kế hoạch. Đặc biệt so với số cam kết đã ký tốc độ
giải ngân vốn ODA ở Việt Nam còn thấp so với mức trung bình của các nước trong
khu vực thường chỉ đạt khoảng 50% tổng số vốn đã được các nhà tài trợ cam kết.
Hiện nay, Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông Thôn đang quản lý 15 dự án ODA của các Nhà tài trợ, trong đó có 06 dự án
ODA vốn vay của (WB), ADB, JICA. KFW. Tổng số vốn quản lý 666 triệu USD
Trong quá trình thực hiện dự án này vẫn còn một số hạn chế chưa đạt được tối đa
các mục tiêu dự án đề ra, do đó cần phải phân tích, đánh giá tìm ra nguyên nhân
khách quan, chủ quan, biện pháp khắc phục, nhất là các yếu tố về hiệu quả sử dụng
vốn vay. Những bài học kinh nghiệm đầu tiên được rút ra sẽ là cơ sở cho việc nâng
cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của các dự án mà Ban quản lý các dự án Lâm
nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang quản lý.
Bên cạnh các kết quả đã đạt được thì hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Ban quản
lý các dự án Lâm Nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT thời gian qua còn một số hạn
chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án còn chậm,
3
nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với Hiệp định đã ký kết, không đạt được mục
tiêu đề ra.
Để góp phần nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra các giải
pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng vốn ODA tại Ban
quản lý các dự án Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT trong thời gian tới, tác giả đã chọn
đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn (ODA) tại
Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT’ là hết sức cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Muc̣ tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thưc tr ̣ ang v ̣ à hiêu qu ̣ ả quản lý sử dung v ̣ ốn ODA tai ̣
các dự án chủ yếu của Ban QLDA lâm nghiêp, lu ̣ ân văn s ̣ ẽđề xuất các giải pháp
góp phần nâng cao hiêu qu ̣ ả sử dung ngu ̣ ồn vốn này của Ban Quản lý DA Lâm
nghiêp̣ - Bô ̣NN và PTNT.
2.2. Muc tiê ̣ u cụthể
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và
thưc ti ̣ ễn về quản lý sử dụng vốn ODA
- Đánh giá đươc th ̣ ưc tr ̣ ang qu ̣ ản lý và hiêu qu ̣ ả quản lý sử dụng nguồn vốn
ODA tại các DA chủ yếu của Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp trong thời gian
qua;
- Đề xuất đươc c ̣ ác các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýsử dụng vốn
ODA tại Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tương nghiên c ̣ ứu của luân văn l ̣ à
tình hình quản lý và thưc tr ̣ ang hi ̣ ệu quả
quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại các Dự án thuôc Ban qu ̣ ản lý các dự án Lâm
Nghiệp.
3.2.Phạm vi nghiên cứu:
+ Pham vi v ̣ ề nôi dung: Lu ̣ ân văn ̣ tập trung nghiên cứu các nôi dung v ̣ ề thưc ̣
trang qu ̣ ản lý và
thưc tr ̣ ang ̣ hiêu qu ̣ ả sử dung c ̣ ủa nguồn vốn ODA tai ̣ Ban quản lý
các dựán Lâm Nghiêp̣ .